SKKN Một số biện pháp giúp học sinh học tốt các bài tập về dấu câu trong phân môn Luyện từ và câu cho học sinh Lớp 3A1 trường Tiểu học Mỹ Tú A

doc 18 trang sangkien 10060
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp học sinh học tốt các bài tập về dấu câu trong phân môn Luyện từ và câu cho học sinh Lớp 3A1 trường Tiểu học Mỹ Tú A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_hoc_tot_cac_bai_tap_ve_d.doc

Nội dung text: SKKN Một số biện pháp giúp học sinh học tốt các bài tập về dấu câu trong phân môn Luyện từ và câu cho học sinh Lớp 3A1 trường Tiểu học Mỹ Tú A

  1. Sáng kiến Kinh nghiệm ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CÁC BÀI TẬP VỀ DẤU CÂU TRONG PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 3A1 TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ TÚ A. A. PHẦN MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Những năm gần đây do ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của phương pháp dạy học trong việc nâng cao chất lượng, thực hiện đổi mới giáo dục phổ thơng, các cấp quản lý giáo dục đã liên tục phát động phong trào nghiên cứu, cải tiến phương pháp dạy – học. Qua đĩ, các phương pháp dạy – học truyền thống được cải tiến và vận dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Vì vậy, việc sắp xếp tổ chức theo đối tượng học sinh hơn, phát huy được khả năng của học sinh khá giỏi mà khơng ảnh hưởng đến sự tiến bộ của học sinh trung bình, yếu, kém. Nhưng thực tế cho đến nay việc thực hiện đổi mới phương pháp cũng cịn mặt hạn chế nhất định. Trong tất cả các mơn học ở cấp tiểu học mơn Tiếng Việt là một mơn cơng cụ, một mơn mang tính nhân văn, gĩp phần hình thành nhân cách của con người lao động mới, đồng thời làm tăng tính thiết dụn của mơn học với người học, giúp học sinh cĩ nhiều cơ hội vận dụng những gì đã học vào thực tế cuộc sống. Mục tiêu của mơn Tiếng Việt ở Trường Tiểu học là : - Hình thành và phát triển cho học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt và cung cấp những kiến thức sơ giản nhằm tạo cho học sinh năng lực dùng Tiếng Việt để học tập và giao tiếp. - Gĩp phần rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy cơ bản Trang 1
  2. Sáng kiến Kinh nghiệm - Cung cấp những kiến thức sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người: về văn hĩa, văn học, văn nghệ Việt Nam và nứơc ngồi. Từ đĩ bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất tốt, rèn luyện lối sống lành mạnh, ham thích làm việc và cĩ khả năng thích ứng với cuộc sống sau này. Đồng thời hình thành lịng yêu mến và thĩi quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Trong mơn Tiếng Việt được tích hợp các phân mơn như: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập viết, Kể chuyện, Tập làm văn. Trong phân mơn Luyện từ và câu lại cĩ mảng kiến thức về dấu câu. Ở lớp 3 học sinh chủ yếu được học các dấu : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy và dấu hai chấm. Thực tế cho thấy khi dạy các bài tập về dấu câu, giáo viên thường lúng lúng vì trong sách giáo viên chỉ cĩ đáp án chứ khơng cĩ hướng dẫn cách dạy. Do vậy, giáo viên thường dạy theo cách học sinh cảm nhận ngơn ngữ vì phần lớn các em là trẻ bản ngữ, hoặc cũng chỉ hỏi “câu đã hết ý chưa”, “câu đã chọn vẹn chưa” , chứ ít khi giải thích được cho học sinh hiểu vì sao phải sử dụng dấu câu như vậy. Từ thực tế đĩ, bài viết này xin đề xuất một số biện pháp để dạy – học các bài tập về dấu câu trong phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh, đồng thời làm cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, học sinh cĩ hứng thú nhiều trong học tập gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài này nhằm tiếp cận, sử dụng tốt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, đề xuất một số biện pháp khắc phục được những hạn chế trong dạy – học các bài tập về dấu câu cho học sinh lớp 3 nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Trang 2
  3. Sáng kiến Kinh nghiệm III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Những nội dung kiến thức (chuẩn kiến thức – kỹ năng) về dấu câu trong phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 , những biện pháp dạy học phát triển năng lực học tập của học sinh. IV. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu một số biện pháp dạy – học các bài tập về dấu câu cho học sinh lớp 3A1 Trường Tiểu Học Mỹ Tú A. V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích – tổng hợp (các văn bản, tài liệu, sách báo) - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm – chứng minh - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng kết – rút kinh nghiệm sư phạm. B. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Mục tiêu, nhiệm vụ phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 1.1. Mục tiêu Luyện từ và câu là mơn học cung cấp vốn từ và ngữ pháp Tiếng Việt cho học sinh. Nĩ cĩ vai trị quan trọng trong ngơn ngữ. Luyện từ và câu giữ vai trị chủ đạo, tạo điều kiện cho học sinh học tốt các mơn và phát triển tồn diện. 1.2. Nhiệm vụ * Dạy học Luyện từ và câu nhằm: - Làm phong phú, chính xác và tích cực hĩa vốn từ của học sinh, cũng như cung cấp cho học sinh một số từ vựng cơ bản, cụ thể: dạy nghĩa từ, mở rộng vốn từ, Trang 3
  4. Sáng kiến Kinh nghiệm - Cung cấp cho học sinh một số kiến thức ngữ pháp sơ giản, cơ bản, tối thiểu, cần thiết, vừa sức với lứa tuổi học sinh. Trang bị cho học sinh hệ thống khái niệm, sự hiểu biết về cấu trúc ngơn ngữ. * Cịn các dạng bài tập về dấu câu trong phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 cĩ nhiệm vụ giúp học sinh bước đầu bước đầu biết dùng dấu câu ngắt, tách các câu, các đoạn theo cấu trúc ngữ pháp và vận dụng vào việc đặt câu, viết đoạn văn, vận dụng trong giao tiếp bằng ngơn ngữ cĩ ngữ điệu phù hợp với nội dung. 2. Khái niệm và tác dụng của các loại dấu câu 2.1. Dấu chấm Dấu chấm thường để kết thúc một câu, đĩ là câu tường thuật. Nĩ được đặt ở cuối câu, sau đĩ bắt đầu một câu khác với chữ cái viết hoa. Nếu ở cuối một đoạn văn thì dấu chấm cũng là dấu kết thúc đoạn văn đĩ. Đoạn văn sau được bắt đầu bằng chỗ xuống dịng với chữ cái viết hoa và viết thụt đầu dịng. Trong việc dùng dấu chấm phải chú ý Những câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán khơng được dẫn trực tiếp mà được dẫn gián tiếp trong câu tường thuật thì cuối câu vẫn dùng dấu chấm chứ khơng dùng dấu chấm hỏi hay chấm than. VD: Mọi người đều hiểu anh ấy nĩi về cái gì và thái độ của anh ấy ra sao. Ở ví dụ này khơng thể dùng dấu chấm hỏi sau từ cái gì và ra sao, mà chỉ dùng một dấu chấm ở cuối câu. Vì xét tồn câu đĩ vẫn là câu tường thuật. Trong một số trường hợp, cĩ thể dùng dấu chấm để tách thành một câu riêng biệt một bộ phận vốn là thành phần của câu đi trước, làm cho nĩ mang trọng lượng thơng tin riêng, khiến cho người đọc phải chú ý đến nội dung của nĩ. 2.2. Dấu chấm hỏi Trang 4
  5. Sáng kiến Kinh nghiệm Dấu chấm hỏi là dấu thường để kết túc một câu nghi vấn. Nĩ vừa kết thúc một câu, vừa làm dấu hiệu cho mục đích nghi vấn. Ngồi ra, dấu chấm hỏi cịn cĩ thể dùng giữa một câu sau những từ ngữ chứa đựng những nội dung mà người viết cho là đáng ngờ, đáng nghi vấn, đáng phải xem xét lại. Lúc này nĩ chỉ thực hiện mục đích biểu hiện sự nghi vấn, chứ khơng đánh dấu sự kết thúc câu và được đặt trong ngoặc đơn. Trong những đoạn văn đối thoại, dấu chấm hỏi cịn cĩ cách dùng khá đặc biệt. Nĩ cĩ thể thay thế cho cả một lời nĩi của một nhân vật để biểu hiện sự khĩ hiểu, sự nghi ngờ của người đĩ về nội dung câu trước đĩ. Sự nghi ngờ xen lẫn với ngạc nhiên làm cho người đĩ chưa thể (hoặc khơng thể ) biểu hiện bằng những ý nghĩ, tình cảm của mình. 2.3. Dấu chấm than Dấu chấm than dùng để kết thúc một câu cảm thán hay một câu cầu khiến, ở đĩ sự bộc lộ rõ rệt cảm xúc, tình cảm, thái độ, nguyện vọng, ý chí của người nĩi hay người viết. Cĩ những trường hợp câu cĩ dùng các từ nghi vấn, nhưng mục đích của câu khơng phải là câu nghi vấn mà để bộc lộ cảm xúc, tình cảm hay biểu lộ một yêu cầu, một mệnh lệnh thì cuối câu vẫn dùng câu chấm than. Như vậy, sử dụng dấu chấm than cĩ những điểm giống việc sử dụng dấu chấm hỏi. Khơng phải chỉ để kết thúc câu và bộc lộ mục đích của câu nĩi, mà cịn gắn với việc biểu lộ thái độ và tình cảm của bản thân người viết. Cho nên cĩ những trường hợp cả hai dấu câu được sử dụng đồng thời, dấu hỏi để biểu thị thái độ hồi nghi, cịn dấu chấm than thì bày tỏ thái độ châm biếm , mĩa mai. 2.4. Dấu phẩy Dấu phẩy được dùng rất phổ biến trong câu. Nĩ cĩ tác dụng để ngăn cách các từ, các cụm từ Trang 5
  6. Sáng kiến Kinh nghiệm - Về mặt ngữ âm, nĩ thường được dùng để đánh dấu chỗ ngắt nhỏ trong câu - Về mặt ngữ pháp, nĩ ngăn cách các thành phần sau đây của câu: + Ngăn cách các thành phần đẳng cấp, đồng chức, nhất là khi giữa các thành phần này khơng dùng quan hệ từ + Ngăn cách các thành phần phụ, thành phần biệt lập với nịng cốt của câu Khi thành phần phụ hoặc thành phần biệt lập chen vào giữa các thành phần nịng cốt của câu thì cần dùng dấu phẩy cở trước và ở sau thành phần đĩ để ngăn cách nĩ với thành phần nịng cốt. Trong một dãy nhiều từ hay cụm từ cĩ quan hệ đẳng cấp với nhau thì trước thành phần đẳng lập cuối cùng thường dùng quan hệ từ và thay cho dấu phẩy 2.5. Dấu hai chấm Dấu hai chấm dùng ở trong câu để biểu hiện rằng bộ phận câu đi sau cĩ tác dụng giải thích, cụ thể hĩa, nêu dẫn chứng hay liệt kê các phương diện khác nhau của nội dung mà bộ phận đi trước biểu hiện . * Những trường hợp sử dụng dấu hai chấm - Trước một loạt các thành phần liệt kê - Trước một lời dẫn nguyên văn . Trong trường hợp này dấu hai chấm được dùng để phối hợp với dấu ngoặc kép - Trước lời nĩi hoặc nội dung suy nghĩ của một người, một nhân vật nào đĩ (dùng phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dịng). - Trước bộ phận giải thích cho nội dung của bộ phận đi trước. - Trước cả một đoạn văn hay một phần văn bản cĩ tác dụng cụ thể hĩa nội dung các phần văn bản đi trước. Cách sử dụng này ta thường gặp nhiều văn bản thuộc các loại khác nhau. Trang 6
  7. Sáng kiến Kinh nghiệm Nhìn chung dấu hai chấm được dùng để báo hiệu cho một bộ phận văn bản đi sau cĩ quan hệ giải thích hay cụ thể hĩa cho nội dung của bộ phận câu hay bộ phận đi trước. II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Mức độ dạy – học các bài tập về dấu câu cho học sinh chỉ hình thành cho học sinh hiểu thơng qua các bài tập thực hành chứ khơng dạy qua lý thuyết, thơng qua các bài tập nhằm giúp học sinh nhận diện cách sử dụng dấu câu để vận dụng vào việc ngắt, tách câu, đoạn văn và tập đặt câu, viết đoạn văn. Thực tế cho thấy với trình độ nhất định của giáo viên tiểu học hiện nay cũng cịn gặp rất nhiều khĩ khăn, giáo viên cịn lúng túng trong việc xác định phương pháp dạy học vì trong sách hướng dẫn cách dạy cụ thể. Do những đặc điểm này mà phương pháp dạy học Luyện từ và câu nĩi chung và các bài tập về dấu câu nĩi riêng chỉ tập trung vào việc tổ chức các hoạt động học tập mang tính thực hành là chính. Trong mỗi tiết Luyện từ và câu ở lớp 3 luơn cĩ từ 3 bài tập trở lên trong đĩ cĩ 1 bài tập về dấu câu cho nên thời gian để hồn thành các bài tập cũng chưa được đảm bảo. Giáo viên cịn lúng túng trong việc xây dựng quy trình tiết dạy bài tập về dấu câu vì trình độ nhận thức của học sinh khơng được đồng đều, học sinh chưa cĩ thĩi quen sử dụng dấu câu trong khi viết và thể hiện ngữ điệu lời nĩi trong giao tiếp. Hiệu quả học tập của học sinh về các bài tập dấu câu cũng cịn nhiều hạn chế. Mỗi bài tập đều yêu cầu học sinh xác định dấu câu đúng theo cấu trúc ngữ pháp mà bản thân học sinh chưa rõ được tác dụng của các loại dấu câu, phải dùng dấu câu đặt vào chỗ thích hợp để làm gì, làm sao để chọn dấu câu đặt vào chỗ thích hợp. Thật khĩ cho giáo viên khi giảng dạy, đối với chuẩn kiến thức kỹ năng của lớp 3 giáo viên khơng thể hướng dẫn học sinh đi sâu hơn về khái niệm, tác dụng của các dấu câu để cho học sinh cĩ kiến thức về dấu câu. Thực tế đối với học sinh là khi thực hiện các bài tập cĩ yêu cầu đặt câu, các em cĩ đặt đúng Trang 7