SKKN Kinh nghiệm công tác chủ nhiệm ở Lớp 9 trường TH - THCS Hưng Trạch - Năm học 2014-2015

doc 12 trang sangkien 01/09/2022 4160
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Kinh nghiệm công tác chủ nhiệm ở Lớp 9 trường TH - THCS Hưng Trạch - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_kinh_nghiem_cong_tac_chu_nhiem_o_lop_9_truong_th_thcs_h.doc

Nội dung text: SKKN Kinh nghiệm công tác chủ nhiệm ở Lớp 9 trường TH - THCS Hưng Trạch - Năm học 2014-2015

  1. A/ ĐẶT VẤN ĐỀ I / TÊN ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP 9 TRƯỜNG TH-THCS HƯNG TRẠCH NĂM HỌC 2014-2015 II / LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục là quá trình tồn vẹn hình thành nhân cách, được tổ chức cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, thơng qua hoạt động và quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của lồi người. Giáo dục là quá trình tác động tới thế hệ trẻ về đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thĩi quen ứng xử đúng đắn trong xã hội. “Vì lợi ích 10 năm trồng cây vì lợi ích trăm năm trồng người”. Câu nĩi của Bác Hồ đã thấm nhuần vào Đường lối của Đảng và Chủ trương của Nhà nước ta. Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã nêu ra việc phát triển tồn diện - giáo dục tồn diện. Vậy mỗi người giáo viên chủ nhiệm phải cĩ nhận thức hết sức đúng đắn về vai trị của người thầy trong lớp học. Người giáo viên chủ nhiệm lớp cũng như người chỉ huy ngồi chiến trường, muốn dành thắng lợi thì người đĩ phải biết tổ chức, bao quát, xử lí tốt các tình huống mới giành được thắng lợi. Đối với người giáo viên khơng chỉ dạy các em về kiến thức, văn hố mà cịn dạy các em về nề nếp, cách sống, cách làm người và ý thức làm chủ tương lai của đất nước. Nhưng thực trạng hiện nay cơng tác chủ nhiệm chưa đạt được hiệu quả cao về nề nếp, cơng tác tổ chức lớp học và các hoạt động khác. Từ nhận thức trên, người giáo viên chủ nhiệm lớp hết sức quan trọng trong việc hướng dẫn, chỉ đạo lớp và đào tạo thế hệ trẻ theo mục đích giáo dục tồn diện. Người giáo viên chủ nhiệm lớp đĩng rất nhều vai trị: Vừa là thầy dạy học, vừa là người cha, người mẹ và cũng cĩ lúc phải là người bạn tốt nhất của các em. Từ đĩ cĩ thể uốn nắn các em đi theo quỹ đạo của mình. Giáo viên cĩ chỉ đạo, quản lí lớp tốt thì mới dẫn đến việc học của các em chắc chắn sẽ tốt hơn và việc giảng dạy của giáo viên càng đạt hiệu quả hơn. Vì vậy tơi đã chọn đề tài: “Kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm ở lớp 9 Trường TH-THCS Hưng Trạch năm học 2014 – 2015”. - 1 -
  2. III / MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ thực trạng trên, đề tài tìm ra những nguyên nhân mà cơng tác chủ nhiệm chưa đạt hiệu quả. Qua đĩ đề xuất một số biện pháp hữu hiệu để giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm nhằm khắc phục tình trạng nề nếp lớp, hạn chế học sinh vi phạm nội qui, và chuyên cần trong học tập. IV / GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về một số kinh nghiệm để làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp 9 Trường TH-THCS Hưng Trạch năm học 2014 – 2015. V / ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1)Đối tượng nghiên cứu: Một số kinh nghiệm của giáo viên chủ nhiệm trong những năm học vừa qua. 2)Khách thể nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp của giáo viên trong lớp 9 Trường TH-THCS Hưng Trạch năm học 2014 – 2015. VI / GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU Nếu các lớp áp dụng đồng bộ các kinh nghiệm mà đề tài đã nêu ra thì cơng tác chủ nhiệm lớp sẽ đạt kết quả cao hơn trong những năm học tiếp theo. VII / NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt được mục đích nêu trên, đề tài đã tự xác định cho mình những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: 1)Nghiên cứu cơ sở lí thuyết của đề tài. 2)Tìm hiểu thực trạng cơng tác chủ nhiệm của giáo viên ở lớp 9 Trường TH-THCS Hưng Trạch năm học 2014 – 2015. 3)Đề xuất các biện pháp chỉ đạo cơng tác trên để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp. - 2 -
  3. VIII / PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1)Nhĩm phương pháp nghiên cứu lý thuyết. 2)Nhĩm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, trực quan, nêu gương, hỏi đáp 3)Các phương pháp hỗ trợ: Thống kê mơ tả, B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Trong quá trình đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy và hưởng ứng cuộc vận động “Hai khơng” với bốn nội dung: “Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm lớp”. “Năm học ứng dụng cơng nghệ thơng tin, ”; “Trường học thân thiện” và hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” của ngành Giáo dục - Đào tạo. Địi hỏi mỗi CB - GV trong ngành giáo dục phải nổ lực hết mình để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục. Ngồi kiến thức chuyên mơn, mỗi giáo viên phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Cách mạng, đạo đức nhà giáo, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp phải nổ lực hết mình “Vì đàn em thân yêu” để hồn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước giao phĩ. Muốn đạt được mục đích này, giáo viên được chủ nhiệm lớp phải tận tụy với nhiệm vụ được giao, phải cĩ kế hoạch cụ thể trong cơng tác chủ nhiệm lớp nhằm hổ trợ cho học sinh cĩ ý thức phấn đấu trong học tập, rèn luyện hạnh kiểm để trở thành học sinh cĩ năng lực tồn diện trong cơng cuộc xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp. Trong lĩnh vực giáo dục, người thầy khơng chỉ cĩ lịng “Yêu nghề mến trẻ” đem hết nhiệt tình để truyền đạt kiến thức cho học sinh mà quan trọng hơn nữa là phải cĩ những biện pháp, làm thế nào để đạt hiệu quả cao nhất. Muốn học sinh tiếp cận được mọi tri thức, người giáo viên chủ nhiệm phải cĩ biện pháp giúp các em cĩ ý thức học tập, chủ động tiếp thu kiến thức, hăng say và thi đua trong học tập. Những năm gần đây nền giáo dục của nước ta cĩ nhiều sự thay đổi và biến động khơng ngừng, nhưng Đảng và Nhà nước vẫn đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đến vấn đề đảm bảo chất lượng dạy và học. Việc nghiên cứu những căn cứ trên cho ta hình dung về một em học sinh là thiếu niên, đang ngồi trên ghế trường THCS, đĩ là những học sinh đang phát triển nhân cách, tình cảm, trí - 3 -
  4. tuệ, để cĩ những tri thức và kỹ năng cơ bản trong giao tiếp. Để đi tới một nghiên cứu cụ thể, trước hết cần xác định cơng tác chủ nhiệm lớp là vấn đề rất quan trọng. Đối với cơng tác chủ nhiệm lớp, người giáo viên phải cĩ tính kiên trì, tận tình. Sự nhiệt tâm, chu đáo của giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành cơng của người giáo viên trong cơng tác chủ nhiệm lớp. Song với lứa tuổi học sinh lớp 9, sự nhận thức của các em cịn non trẻ, luơn chứng tỏ là người lớn nhưng sự tư duy chưa đạt tới đỉnh cao, các em cần cĩ người hướng dẫn, chỉ đạo cho các em đi vào nề nếp, để các em dần trở thành người tài và sống cĩ ích trong xã hội, đĩ chính là người giáo viên chủ nhiệm lớp. II/ TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM-TÌNH HÌNH *Thuận lợi: Được sự chỉ đạo sâu sắc của Ban giám hiệu nhà trường, của BCH Cơng đồn nhà trường đã đề ra kế hoạch cụ thể hàng tháng, học kì và theo dõi, kiểm tra, đơn đốc thường xuyên. Sự kết hợp, hỗ trợ kịp thời của đồn đội, của ban thi đua trong nhà trường. Sự cộng tác chặc chẽ từ phía giáo viên bộ mơn cùng giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp. Sự quan tâm từ Ban thường trực Hội PHHS và chính quyền địa phương. * Khĩ khăn: Trường TH-THCS Hưng Trạch là một trường ở trên địa bàn miền núi, người dân chủ yếu làm nghề nơng lâm nên điều kiện kinh tế của nhân dân cịn nhiều khĩ khăn. Do điều kiện gia đình và tính ỷ lại của một vài phụ huynh, khốn trắng việc học của con em mình cho nhà trường, cho giáo viên, chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em mình. Nhiều em học sinh nhà ở xa trường nên việc học trái buổi cịn gặp nhiều khĩ khăn. Là giáo viên dạy theo tiết nên không thường xuyên có mặt tại lớp hay tại trường nên việc theo dõi hàng ngày để kịp thời nhắc nhở học sinh còn khó khăn. Trong tình hình hiện nay, vấn đề phổ cập giáo dục dẫn đến việc học tập, ý thức học tập của các em phần nào bị giảm sút. Để xác định động cơ trong học tập, người giáo viên chủ nhiệm phải mất thời gian dài. - 4 -
  5. *Qua những thuận lợi và khĩ khăn trên, việc xây dựng cho học sinh những thĩi quen về nề nếp, đạo đức tốt là điều thực sự cần thiết. Vì thế mà việc đưa ra những giải pháp nhằm giúp các em cĩ nề nếp, đao đức tốt, ý thức tự giác trong học tập là điều rất cần thiết. III/ CÁC GIẢI PHÁP Trong những năm học gần đây, vào đầu năm học nề nếp lớp chưa được ổn định và cịn lộn xộn. Chính vì vậy nên các em chưa tự giác, chưa ý thức tập thể, chưa đi vào qui củ như một lớp đi lên từ lớp 8. Việc chấp hành nội quy của nhà trường cịn lỏng lẻo, cịn nhiều hạn chế. Để ổn định và đi vào quỹ đạo của một lớp học là rất khĩ và phải mất một thời gian dài. Do vậy ngay từ khi được Ban Giám Hiệu phân cơng cho chủ nhiệm lớp 9, bản thân đã trực tiếp gặp các giáo viên chủ nhiệm lớp cũ để điều tra sơ khảo về tình hình mọi mặt của từng học sinh, để nắm được các mặt mạnh, mặt yếu của từng học sinh, đặc biệt là hạnh kiểm và lực học của từng học sinh. Về mặt hạnh kiểm: Bản thân đã điều tra học sinh trong lớp xem em nào đã vi phạm nội qui ở các lớp dưới, em nào cĩ ý thức tập thể và khơng vi phạm để cĩ kế hoạch bồi dưỡng, giáo dục cho các em. Về tình hình học tập: Căn cứ vào tình hình của lớp dưới qua sổ điểm và học bạ, để biết trong lớp cĩ mấy loại học lực theo danh hiệu khen thưởng: Cĩ bao nhiêu học sinh giỏi, cĩ bao nhiêu học sinh tiên tiến và học sinh cịn lại. Sau khi đã biết được lực học của từng học sinh trong lớp để cĩ kế hoạch giáo dục và giảng dạy. Ngồi ra cịn điều tra thêm đội ngũ cán bộ lớp của lớp cũ cĩ làm tốt nhiệm vụ được giáo viên giao khơng, cĩ được tập thể lớp tín nhiệm khơng, do nguyên nhân nào? Do sự chỉ đạo của ban lãnh đạo lớp hay giáo viên chủ nhiệm. Từ việc điều tra sơ khảo đã nắm được mặt mạnh, mặt yếu của lớp từ đĩ cĩ biện pháp giáo dục thích hợp: Tổ chức, định hướng cho tập thể lớp bầu ra ban cán bộ lớp mới, ban cán sự bộ mơn mới. Ban cán bộ lớp, cán sự bộ mơn phải là người cĩ học lực khá hoặc giỏi, cĩ ý thức tập thể, đối xử hịa đồng với bạn bè, tự giác, nhiệt tình trong cơng việc được giao. Tiến hành việc điều tra sơ yếu lí lịch của từng học sinh trong lớp, cĩ bao nhiêu học sinh con gia đình nghèo, gia đình khĩ khăn, con cơng nhân, con nơng dân, con cán bộ cơng chức. Từ đĩ cĩ cơ sở để phân loại các biện pháp giáo dục. Đối với những học sinh nghèo, học sinh gặp hồn cảnh khĩ khăn thì luơn kết hợp với nhà trường, ban thường trực hội cha mẹ học sinh, - 5 -
  6. các ban ngành đồn thể khác tạo mọi điều kiện giúp đỡ các em về mọi mặt như: Tinh thần cũng như vật chất để các em an tâm trong học tập và hịa nhập cùng bạn bè. Ngồi ra giáo viên cịn cĩ kế hoạch phân loại học sinh ngay từ đầu năm học. Các em yếu về mặt nào, mơn nào để cịn kịp bồi dưỡng nâng cao trình độ đồng đều của lớp. Đối với học sinh yếu thì phân ra từng nhĩm: *Nhĩm 1: Những học sinh yếu nhưng cĩ thái độ học tập tích cực. *Nhĩm 2: Những học sinh cĩ tư duy bình thường nhưng cĩ thái độ học tập chưa tốt. *Nhĩm 3: Những em yếu chậm tiến bộ thì xếp các em ngồi trên bàn đầu đồng thời cử một em khá hoặc giỏi để kèm bạn cùng tiến. Đặc biệt cần chú ý phát triển tư duy nâng cao kiến thức bồi dưỡng học sinh khá giỏi, học sinh cĩ năng lực đặt biệt. Tạo cho học sinh cĩ ý thức thi đua với nhau trong học tập và rèn luyện hạnh kiểm bằng cách lập thang điểm thi đua cho từng cá nhân học sinh, cho từng tổ (được tập thể lớp thống nhất) để theo dõi và chấm điểm. Cuối tuần và hàng tháng cĩ đánh giá, rút kinh nghiệm và xếp loại A, B, C, D cho từng học sinh. Trong giảng dạy, giáo viên phải dự kiến các tình huống sư phạm cĩ thể xảy ra và cách ứng xử với học sinh. Thực hiện cơng tác giáo dục tồn diện thơng qua việc kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình, thường xuyên liên hệ trao đổi thơng tin hai chiều với phụ huynh hoặc đến nhà (Lập danh bạ điện thoại của phụ huynh) để trao đổi tình hình học tập của học sinh. Lớp đã xây dựng được các nhĩm học tập để giúp đỡ nhau như: Đơi bạn cùng tiến, Nhĩm học tập tự quản Qua đĩ thường xuyên kiểm tra, động viên, khuyến khích các em bằng phong trào chùm hoa điểm 9-10 và xếp loại thi đua hàng tuần, hàng tháng. Muốn lớp mình cĩ nề nếp tốt thì giáo viên chủ nhiệm phải lên kế hoạch cho cả năm học, từng tháng, từng tuần dựa trên kế hoạch của nhà trường. Xây dựng được nề nếp tự quản, bầu chọn được đội ngũ cán sự cốt cán của lớp gồm: Lớp trưởng, 3 lớp phĩ phụ trách từng mặt, lớp được chia làm 3 tổ, mỗi tổ bầu một em làm tổ trưởng, một em làm tổ phĩ (ở cùng một xĩm). Sau khi bầu xong, giáo viên họp đội ngũ cán bộ lớp để phân cơng quán triệt rõ nhiệm vụ cho từng chức vụ, đồng thời cho các em tự đăng kí các danh hiệu thi đua và biện pháp thực hiện từ đĩ cĩ phương hướng chỉ đạo để học sinh thực hiện tốt. - 6 -