SKKN Giúp học sinh học tốt tiết ôn tập động vật không xương sống ở chương trình Sinh học Lớp 7
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Giúp học sinh học tốt tiết ôn tập động vật không xương sống ở chương trình Sinh học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_giup_hoc_sinh_hoc_tot_tiet_on_tap_dong_vat_khong_xuong.doc
Nội dung text: SKKN Giúp học sinh học tốt tiết ôn tập động vật không xương sống ở chương trình Sinh học Lớp 7
- Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Phan Bội Châu Sáng kiến kinh nghiệm GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TIẾT ÔN TẬP ĐÔNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Ở CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 7 A. MỞ ĐẦU. 1. Lý do chọn đề tài: Trong quá trình dạy học khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng lĩnh hội các kiến thức là khâu nghiên cứu các tài liệu mới những kiến thức có vững chắc hay không còn phụ thuộc 1 phần vào khâu ôn tập củng cố để hoàn thiện kiến thức. - Nhưng trong thực tế tiết ôn tập nhiều khi không tạo sự hưng phấn cho học sinh, còn giáo viên thì sử dụng câu hỏi vấn đáp hay cho hoạt động nhóm 1 cách đơn điệu. Do đó tiết ôn tập rất hời hợt không được quan tâm và coi trọng từ thực tế đó qua quá trình giảng dạy tôi thấy để giúp học sinh ôn tập 1 cách tích cực và nắm được kiến thức 1 cacùh hệ thống ở chương trình Sinh học 7. tôi đã đưa ra 1 phương pháp tổ chức tiết ôn tập Sinh 7. giúp học sinh và giáo viên hoạt động nhịp nhàng thoải mái và hứng thú học tập. 1
- Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Phan Bội Châu 2. Mục đích nghiên cứu: - Qua quá trình học tập kiến thức tuy có theo từng ngành, lớp động vật nhưng học sinh vẫn không chú ý hệ thống được kiến thức và nắm rõ các đối tượng Động vật nên việc lĩnh hội kiến thức sơ sài. Không chặt chẽ trước vấn đề đó tôi đã nghiên cứu và đi sâu tìm hiểu việc giảng dạy tiết ôn tập như thế nào cho có hiệu quả giúp học sinh học tốt và lĩnh hội kiến thức thật chắc ở mọi đối tượng. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh khối 7 Trung Học Cơ Sở. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Thông qua thực tiễn giảng dạy. - Học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp. - Tham khảo sách giáo khoa lớp 7. - Tham khảo tài liệu: Phương pháp dạy học tích cự ở lớp 7 . Trong chuyên đề thay sách giáo khoa lớp 7. B. NỘI DUNG I. Thực trạng về vấn đề: Sinh học 7 là bộ môn sinh học rất gần gủi với học sinh tuy nhiên một số động vật lại không có mẫu vật nên để hế thống hoá kiến thức ở học sinh trong 1 tiết ôn tập là rất khó. Khi giảng dạy tiết ôn tập trên lớp giáo viên không chỉ dùng phương pháp liệt kê dựa vào 2
- Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Phan Bội Châu hình vẽ mà cần phải sưu tầm những mẫu vật sống và sắp xếp chúng lại theo một hế thống kiến thức. Do đó tiết ôn tập phải đòi hỏi giáo viên và học sinh phải tìm tòi nghiên cứu trước một số động vật. Từ đó giúp các em say mê học tập và nắm chắc được kiến thức. Do thời gian có hạn chuyển từ kiến thức trong 45 phút nên giáo viên gặp khó khăn khi áp dụng phương pháp mới trong tiết ôn tập không chuyển tải heat kiến thức trong tiết ôn tập, học sinh chỉ nắm một số kiến thức trọng tâm. II. Cách chuẩn bị và thực hiện một tiết ôn tập: 1. Công việc phải làm để chuẩn bị cho tiết ôn tập: - Do kiến thức nhiều nhưng trong một học kì chỉ ôn tập có 1 tiết nên giáo viên ngoài nội dung được cung cấp trong tiết ôn tập cần phải nghiên cứu nội dung bổ sung cần thiết. - Chọn phương pháp phù hợp với kiến thức sẽ đưa ra ôn tập trong bài. - Chuẩn bị tranh ảnh, mẫu vật, bảng phụ ở học sinh và giáo viên, câu hỏi trắc nghiệm. 2. Các phương pháp sử dụng trong một tiết ôn tập: a. Phương pháp hoạt động nhóm. - Hình thức này trước hết phải chuẩn bị trước ở nhà những tranh ảnh, mẫu vật , bảng phụ. 3
- Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Phan Bội Châu Ví dụ: Khi ôn tập động vật không xương sống. Để tìm hiểu tính đa dạng của động vật không xương sống. Giáo viên cần giới thiệu cho học sinh bảng 1 trang 99 và viết tên ngành sẵn trong giấy rồi sau đó cho lần lượt lên dán vào ô trống tên ngành theo dạng trò chơi như vậy học sinh sẽ hứng thú học tập và tìm hiểu dễ dàng khắc sâu kiến thức. - Có thể những hình vẽ giáo viên cũng làm giấy rời và cho học sinh lên dán vào đặc điểm cấu tạo cho phù hợp. - Qua cách hoạt động như trên sẽ kích thích tư duy ở học sinh và việc học tập không còn thụ động và sẽ gay cho học sinh tính tự nghiên cứu tìm tòi , nhớ kỉ kiến thức cũ 1 cách hệ thống - Từ bảng 1 để nắm được kiến thức ở phần 2 sự thích nghi của động vật không xương sống. Giáo viên sẽ tận dụng tranh ở bảng 1 cho học họcsinh làm ở bảng 2 học sinh sẽ chơi trò chơi dán ô chữ. Đại diện mỗi nhóm 2 học sinh sẽ lần lượt lên điền tên động vật, môi trường sống, dinh dương , di chuyển, hô hấp. b. Phương pháp trắc nghiệm: - Phương pháp này dễ tái hiện lại kiến thức đã học, đống thời giáo viên huy động được các đối tượng học sinh nhất là học sinh yếu kém, đồng thời lớp họcsinh động, vui tươi. * Trắc nghiệm đúng sai. * Trắng nghiệm lựa chọ. * Trắc nghiệm điền khuyết. 4
- Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Phan Bội Châu * Trắc nghiệm ghép đôi. Ví dụ: Cột A Cột B 1.Cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng thực a. Ngành chân khớp hiện đủ các chức năng của 1 cơ thể sống. 2.Cơ thể đối xứng toả tròn, hình trụ b. Các ngành giun. hay hình dù với 2 lớp tế bào. 3.Cơ thể mềm, dẹp kéo dài hay c. Ngành ruột khoang phân đốt. 4.Cơ thể mềm thường không phân d. Ngành thân mềm. đốt và có vỏ đá vôi. 5.Cơ thể có bộ xương ngoài bằng ki e. Ngành động vật nguyên tin có phần phụ phân đốt. sinh c. Phương pháp quan sát – Trực quan sinh động: - Trong 1 tiết ôn tập chỉ cóị phút nên giáo viên không thể chuyển tải hết những kiến thức từng bài do đó phải chọn lọc những động vật tiêu biểu để giúp học sinh nhớ lại kiến thức. Ví dụ: Động vật không xương sống mà học sinh đã học có thể cho họcsinh sưu tầm mỗi ngành 1 đại diện quen thuộc và tìm trước đó như: Giun đất, ốc sên, tôm sông, châu chấu, nhện từ mẫu vật đó học sinh có thể nắm lại đặc điểm ngành, từng lớp động vật trong ngành – giáo viên có thể phân công mỗi nhóm sẽ quan sát hai đại 5
- Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Phan Bội Châu diện trong ngành và ghi ra bảng phụ đặc điểm của chúng rồi rút ra đặcđiểm chung cho ngành. Đây là phần tóm lại cho họcsinh ghi nhớ toàn ộ đặc điểm ngành động vật không xương sống. 3. Kết quả. - Qua quá trình chuẩn bị cho 1 tiết ôn tập tốn nhiều thời gian chọn lọc xây dựng bài, hệ thống kiến thức. Giáo viên đã cũng cố đầy đủ các kiến thức được chuẩn bị không bị động về thởi2 gian. - Học sinh học trong lớp tự tìm tòi kiến thức, sôi nỗi hoạt động nhóm, hiểu được mối liên quan giữa các ngành động vật với nhau từ đó yêu thích bộ môn sinh học. - Kết quả kiểm tra viết sau ôn tập cao hơn tiết ôn tập đơn điệu theo từng bài không hệ thống. 4. Kết luận và kiến nghị: - Khi sử dụng chuyên đề phương pháp tổ chức 1 tiết ôn tập môn Sinh 7 bậc THCS. Giúp giáo viên trên lớp nhanh gọn, khắc sâu được kiến thức ở học sinh. - Các câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh kiểm tra được nhiều kiến thức nhưng đỡ mất thời gian trên lớp cho giáo viên. Do đó giáo viên có thể chuyển tải lượng kiến thức ôn tập đúng đủ theo trong tâm bài trong 1 tiết học. * Đề nghị. Tiết ôn tập cần tăng thêm 1 tiết nữa tronng mỗi học kì. Có thể đưa tiết tham quan xuống còn 2 tiết như thế giáo viên có thể 6
- Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Phan Bội Châu cho học sinh hhệ thống hoá kiến thức ở học kì I có liên quan đến động vật ở học kì II. 7