SKKN Đánh giá năng lực học tập của học sinh thông qua hình thức kiểm tra kiến thức mới ở học sinh Khối 8, cụ thể ở Lớp 8⁴ - Năm học 2013-2014

doc 1 trang sangkien 27/08/2022 5180
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Đánh giá năng lực học tập của học sinh thông qua hình thức kiểm tra kiến thức mới ở học sinh Khối 8, cụ thể ở Lớp 8⁴ - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_danh_gia_nang_luc_hoc_tap_cua_hoc_sinh_thong_qua_hinh_t.doc

Nội dung text: SKKN Đánh giá năng lực học tập của học sinh thông qua hình thức kiểm tra kiến thức mới ở học sinh Khối 8, cụ thể ở Lớp 8⁴ - Năm học 2013-2014

  1. 1. Tên sáng kiến: Đánh giá năng lực học tập của học sinh thông qua hình thức kiểm tra kiến thức mới ở học sinh khối 8, cụ thể ở lớp 84 năm 2013 – 2014. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến. Cải cách phương pháp kiểm tra bài cũ trong giảng dạy. 3. Mô tả. 3.1. Kiểm tra kiến thức cũ theo kiểu truyền thống là kiểm tra kiến thức đã học ở tiết học mới.  Ưu điểm:  Học sinh nắm vững lượng kiến thức đã học.  Học sinh khắc sâu nhiều kiến thức đã học.  Nhược điểm: Cần nhiều thời gian để học kiến thức của bài cũ. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: – Làm bài tập nhanh từ 2 – 3 câu trắc nghiệm trong vòng 30 – 60 giây. Gọi chấm ngay tại lớp 5 – 7 bài. Còn lại về nhà chấm bổ sung. – Chọn 5 – 7 bài lấy điểm vào sổ. Còn lại có thể lấy, có thể không. – Kiểm tra kiến thức mới vừa học ở cuối tiết học để khắc sâu kiến thức mới vừa học và có thể lấy điểm nhằm dễ dàng học bài khi về nhà. – Một số học sinh cá biệt, học sinh không có thời gian học ở nhà có thể ghi điểm tại cuối tiết học bằng kiến thức mới vừa học. 3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp. – Đã áp dụng tại khối 8 các năm trước và đang áp dụng tại khối 8 năm 2013 – 2014. – Có khả năng áp dụng cho tất cả các môn, tất cả các khối lớp học ở trường THCS Sơn Đông(trừ các môn Nhạc, Thể Dục và Mĩ Thuật). 3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp. – Học sinh khắc sâu hơn kiến thức mới vừa học. – Học sinh có thể nhớ kiến thức trọng tâm của bài mới ngay tại lớp sau tiết học. – Học sinh tốn ít thời gian hơn cho việc học bài ở nhà. – Giáo viên có thể đánh giá năng lực, chất lượng dạy và học của mình và học sinh. 3.5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Trần Thúy Uyên. 3.6. Những trình tự cần được bảo mật. Những người cùng tham gia áp dụng đề tài. 3.7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến. – Học sinh + Giáo viên + Giấy + Viết.  Mong cô xem và sửa dùm em