Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 7
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_tich_hop_noi_dung_giao_duc_bao_ve_moi.doc
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 7
- Sơ yếu li lich Trang 1
- STT Nội dung Trang 1 Sơ yếu lý lịch 1 2 Mục lục 2 3 Phần A: Mở đầu 3 4 1.Tên đề tài 3 5 2.Lý do chọn đề tài 3 6 1.2. Cơ sở lý luận MỤC LỤC Trang 2
- PHẦN A: MỞ ĐẦU 1.Tên đề tài “Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Sinh học 7” 2. Lý do chọn đề tài: 1. 2.Cơ sở lí luận: Năm học 2014– 2015 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Nĩi khơng với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục. Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo để học sinh noi theo. Xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực. Đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Hiện nay, tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang được quan tâm. Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại nhiều lợi ích cho việc gĩp phần hình thành, phát triển năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ sở của những quan niệm tích cực về quá trình học tập và qúa trình dạy học, thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục sẽ gĩp phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lực giải quyết vấn đề và làm cho việc học tập trở nên cĩ ý nghĩa hơn với học sinh, so với việc học tập và thực hiện các mặt giáo dục một cách riêng rẽ. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội vốn khơng tồn tại một cách rời rạc, đơn lẻ, chúng là những thể tổng hợp hồn chỉnh và cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cũng chính do đặc điểm đĩ mà giáo dục bảo vệ mơi trường được đưa vào nội dung giáo dục phổ thơng chủ yếu bằng con đường tích hợp, tức là liên kết, lồng ghép với các mơn học cĩ sẵn trong chương trình giáo dục phổ thơng một cách hợp lý, nhưng đặc biệt là mơn Sinh học. Mơi trường là khơng gian sinh sống của con người và sinh vật, là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất. Nhưng mơi trường hiện nay như chúng ta đã biêt nĩ đã và đang bị suy thối, ơ nhiễm một cách trầm trọng do nhiều nguyên nhân khác nhau: như núi lửa, bão cát và do sự phát triển kinh tế - xã hội để đáp ứng cho nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người, con người chưa thật sự cĩ ý thức cao về bảo vệ mơi trường, như khai thác tài tài nguyên rừng cạn kiệt, xả rác bừa bài từ đĩ nĩ đã đem lại cho con người những thảm họa khơn lường như gây hiệu ứng nhà kính, khí hậu tồn cầu thay đổi Trái Đất nĩng lên làm cho băng ở hai cực tan ra, gây ra thiên tai và những căn bệnh hiểm nghèo, nĩ đã mang đi biết bao tính mạng của người dân vơ tội. Trang 3
- Để giảm bớt những hậu quả do thiên nhiên gây ra đĩ là việc bảo vệ mơi trường hiện nay là một trong nhiều mối quan tâm mang tính tồn cầu nĩi chung, ở nước ta bảo vệ mơi trường là một vấn đề đang được quan tâm sâu sắc. Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ. Bộ giáo dục và đào tạo xây dựng và đưa vào giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong các mơn học, trong đĩ cĩ mơn Sinh học ở các cấp học. Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ mơi trường trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, Đảng và nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế đi đơi với bảo vệ mơi trường và phát triển xã hội, đảm bảo phát triển bền vững quốc gia, nhiều văn bản đã được ban hành nhằm thể chế hĩa cơng tác bảo vệ mơi trường, trong đĩ cĩ cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường. Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 được quốc hội nước Cộng Hịa XHCN Việt Nam khĩa XI kì họp thứ 8 thơng qua ngày 29/11/2005 cĩ quy định về giáo dục bảo vệ mơi trường và đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ mơi trường: “Cơng dân Việt Nam được giáo dục tồn diện về mơi trường nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức bảo vệ mơi trường; giáo dục bảo vệ mơi trường là một nội dung của chương trình chính khĩa của các cấp học phổ thơng” (trích điều 107 luật bảo vệ mơi trường) Ngày 15/11/2004, bộ chính trị đã ra Nghị quyết 41/NQ/TƯ về “bảo vệ mơi trường trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước”. Nghị quyết xác định quan điểm bảo vệ mơi trường là một trong những vấn đề sống cịn của nhân loại, là yếu tố bảo vệ sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân. Nghị quyết coi tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số 1 trong 7 giải pháp bảo vệ mơi trường của nước ta và chủ trương: “Đưa nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào chương trình, sách giáo khoa của hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng và tiến tới hình thành mơn học chính khĩa đối với các cấp học phổ thơng” Ngày 17/10/2001, thủ tướng chính phủ kí quyết định 1363/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án “đưa các nội dung bảo vệ mơi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” với mục tiêu: “ Giáo dục học sinh hiểu biết về pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước về bảo vệ mơi trường; cĩ kiến thức về mơi trường để tự giác thực hiện bảo vệ mơi trường”. Từ những chủ trương của Đảng và Nhà nước, ngày 31/01/2005, bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo đã ra chỉ thị “về việc tăng cường cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường” chỉ thị đã xác định nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thơng là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về mơi trường và bảo vệ mơi trường bằng Trang 4
- hình thức phù hợp trong các mơn học, xây dựng mơ hình trường xanh – sạch – đẹp phù hợp với các vùng, miền Là giáo viên giảng dạy mơn Sinh học trong những năm qua tơi đã trăn trở và suy nghĩ làm thế nào cho mơi trường sống được trong sạch và lành mạnh hơn. Nên tơi đã mạnh dạng viết đề cương sáng kiến kinh nghiệm này để áp dụng vào việc giảng dạy của mình để giáo dục thế hệ trẻ ngày nay cĩ ý thức hơn và gĩp một phần cơng sức nhỏ bé của mình vào việc bảo vệ mơi trường hiện hay về mai sau. 2. 2. Cơ sở thực tiễn: Những hiểm họa suy thối mơi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của lồi người. Chính vì vậy, bảo vệ mơi trường là vấn đề sống cịn của nhân loại và của mỗi quốc gia. Nguyên nhân cơ bản gây suy thối mơi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. Giáo dục bảo vệ mơi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và cĩ tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững đất nước. Thơng qua giáo dục, từng người và cộng đồng được trang bị kiến thức về mơi trường, ý thức bảo vệ mơi trường, năng lực phát hiện và xử lý các vấn đề mơi trường. Giáo dục bảo vệ mơi trường cịn gĩp phần hình thành người lao động mới, người chủ tương lai của đất nước. Mục tiêu giáo dục bảo vệ mơi trường trong sinh học 7 là trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về mơi trường và kỹ năng bảo vệ mơi trường. Các em phải ý thức được rằng giữ gìn bảo vệ mơi trường sống phải từ các hoạt động bình thường, ngay trong lớp học, giờ chơi, lúc nghỉ ngơi, sinh hoạt trong gia đình, nơi cơng cộng. Xa hơn nữa lúc làm việc trên đồng ruộng, trong nhà máy cơng sở, trường học. Và cĩ khả năng cải tạo mơi trường xung quanh bằng những việc làm đơn giản mà hiệu quả, cũng cĩ thể nảy sinh những ý tưởng mới mẻ về bảo vệ mơi trường trong học sinh và cả gia đình các em và cộng đồng. Giáo dục bảo vệ mơi trường giúp học sinh hiểu biết bản chất các vấn đề mơi trường: Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên; nhận thức được ý nghĩa tầm quan trọng của các vấn đề mơi trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá nhân, cộng đồng, quốc gia và quốc tế. Khi đã cĩ những hiểu biết cần thiết sẽ giúp cho học sinh cĩ kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống, tích hợp với việc sử dụng hợp lí và khơn ngoan với các nguồn tài nguyên thiên nhiên; cĩ thể tham gia cĩ hiệu quả vào việc phịng ngừa và giải quyết các vấn đề mơi trường, gĩp phần vào việc thực hiện mục tiêu xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực tại Trang 5
- địa phương. Gĩp phần thiết thực vào việc cải tạo mơi trường tại địa phương Mỹ Hưng. 3. Phạm vi nghiên cứu: Nội dung mơn sinh học lớp 7, đặc biệt là những bài cĩ nội dung yêu cầu lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường. 4. Mục đích nghiên cứu: Qua đề tài này, mục đích đạt được của tơi nhằm nâng cao chất lượng giờ giảng dạy của giáo viên, giúp học sinh tích cực chủ động trong giờ học, thơng qua việc làm phong phú phương pháp giảng dạy, kết hợp nhiều phương pháp đặc trưng bộ mơn, cũng như kết hợp với các bộ mơn khác. Qua đĩ gĩp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh, học sinh sẽ cĩ thĩi quen năng động sáng tạo phát huy cao độ năng lực tự học của mình, gĩp phần đẩy mạnh hơn nữa nền giáo dục của nước nhà. Vấn đề cơ bản là giúp các em học sinh địa phương cĩ phương pháp học tập hợp lí với yêu cầu hiện tại. Giúp học sinh cĩ ý thức gĩp phần cùng với mọi người, cộng đồng bảo vệ mơi trường. Tìm ra giải pháp tối ưu trong giảng dạy bài Sinh học 7 cĩ lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. * Nhìn chung với đề tài này cần phải giải quyết các vấn đề sau: Tìm hiểu thực tế giảng dạy bộ mơn, tình hình học tập của học sinh. Tìm hiểu việc bảo vệ mơi trường, ý thức về mơi trường của các em học sinh, từ đĩ thấy được những mặt tích cực cũng như khĩ khăn của phương pháp. Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt chưa thuận lợi để áp dụng vào thực tế giảng dạy. * Nhiệm vụ của giáo viên: Giáo viên là người cĩ vai trị to lớn trong việc hưỡng dẫn, tổ chức hoạt động học tập của các em học sinh, do đĩ chúng ta phải cố gắng chuẩn bị tốt tiến trình lên lớp kể cả phương tiện dạy học và hệ thống phương pháp dạy học phù hợp. Để thực hiện phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy địa lí bậc THCS thành cơng thì theo tơi cĩ những giải pháp như sau: + Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang được quan tâm. Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại nhiều lợi ích cho việc gĩp phần hình thành, phát triển năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. + Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ sở của những quan niệm tích cực về quá trình học tập và qúa trình dạy học, thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục sẽ gĩp phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lực giải quyết vấn đề và làm cho việc học tập trở nên cĩ ý nghĩa hơn với học sinh so với việc học tập và thực hiện các mặt giáo dục một cách riêng rẽ. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội vốn khơng tồn tại một cách rời rạc, đơn lẻ, chúng là những thể tổng hợp hồn chỉnh và cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trang 6