Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng tranh minh hoạ trong dạy học bộ môn Ngữ văn 6

doc 9 trang sangkien 31/08/2022 8540
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng tranh minh hoạ trong dạy học bộ môn Ngữ văn 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_tranh_minh_hoa_trong_day_hoc_b.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng tranh minh hoạ trong dạy học bộ môn Ngữ văn 6

  1. Trường THCS Vạn Ninh Sỏng kiến kinh nghiệm sử dụng tranh minh hoạ trong dạy học bộ môn ngữ văn 6 I./ PHẦN MỞ ĐẦU Dạy văn trong nhà trường THCS là mụn học rất quan trọng và thiết thực đối với học sinh hiện nay. Dạy như thế nào cho cú hiệu quả cao, tạo sự hứng thỳ say mờ cho học sinh quả là một vấn đề rất lớn, cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến học sinh khụng muốn học mụn Văn . Vỡ vậy tụi đưa ra một số vấn đề cấp thiết về đổi mới phương pháp dạy học, để nõng cao hiệu quả giờ học Văn Đặc biệt trong chương trình Ngữ văn THCS được xây dựng theo tinh thần tích hợp. Các văn bản được lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn bản và tương ứng với kiểu văn bản là thể loại tác phẩm chứ không phải là sự lựa chọn theo lịch sử văn học về nội dung. Ngoài yêu cầu về tính tư tưởng phù hợp với tâm lý lứa tuổi. Là một mụn thuộc nhúm cụng cụ, mụn Văn cũn thể hiện rừ mối quan hệ với cỏc mụn học khỏc. Học tốt mụn Văn sẽ tỏc động tớch cực tới cỏc mụn học khỏc và ngược lại, cỏc mụn học khỏc cũng gúp phần học tốt mụn Văn. Điều đú đặt ra yờu cầu tăng cường tớnh thực hành, giảm lớ thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phỳ, sinh động của cuộc sống Trong thực tế dạy và học, phõn mụn Văn là phõn mụn phức tạp nhất. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đó từng núi : “Dạy Văn là chủ yếu là dạy cho học sinh diễn tả cài gỡ mỡnh suy nghĩ, mỡnh cần bày tỏ một cỏch trung thành, sỏng tỏ chớnh xỏc, làm nổi bật điều mỡnh muốn núi” . . . ( Dạy Văn là một quỏ trỡnh rốn luyện toàn diện, Nghiờn cứu giỏo dục, số 28, 11/1973) . Đề tài nghiờn cứu của tụi gúp phần tỡm hiểu sõu hơn và bổ sung thờm về phương phỏp để nõng cao hiệu quả giờ học văn. Ngoài ra nú cũn là tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy của giỏo viờn trong nhà trường THCS. I./ 1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm 1. Cơ sở lý luận Để học sinh lĩnh hội được tri thức một cách tốt nhất cần hướng học sinh vào "hoạt động tích cực". Tức là học sinh phải được trực tiếp tìm hiểu, khám phá vấn đề. Mỗi vấn đề được làm sáng tỏ sẽ mở ra những chân trời mới về sự sáng tạo. Bộ môn Ngữ văn 6 đang trên con đường đổi mới cũng phải tuân theo quy luật đó. Dạy học theo phương pháp đổi mới phải thực sự lấy "học sinh làm trung tâm", coi hoạt động của học sinh là một hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhất trong việc dạy và học. Học sinh được hoạt động dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Để lĩnh hội tri thức học sinh có thể đọc, phân tích văn bản thông qua hoạt động chỉ đạo của giáo viên. Bên cạnh đó học sinh được mở rộng, khắc sâu kiến thức bằng các phương tiện dạy học mà giáo viên sử dụng: máy chiếu, tranh ảnh, biểu bảng, phiếu thảo luận Giữa văn bản, phương tiện dạy học với học sinh có tác động qua lại với nhau tạo môi liên hệ chặt chẽ, hoàn chỉnh, thống nhất (học sinh là người khám phá, tìm hiểu; văn bản là cánh cửa; GV: Nguyễn Đại Tiến 1 Năm học: 2014-2015
  2. Trường THCS Vạn Ninh Sỏng kiến kinh nghiệm phương tiện dạy học là chìa khoá). Và phải tuân theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông theo Luật giáo dục (1998) là: - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo ở học sinh. - Bồi dưỡng phương pháp tự học. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Vận dụng môn Mỹ thuật đã học ở bậc THCS. - Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Bốn định hướng này có liên quan chặt chẽ, trong đó định hướng đầu tiên là căn bản. 2. Cơ sở thực tiễn Trong những năm qua, tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn 6 trường THCS. Bản thân tôi luôn cố gắng phát huy tính tự giác, tích cực ở học sinh theo tinh thần đổi mới. Một phương pháp mà tôi đã và đang sử dụng nhằm nâng cao nhiệm vụ dạy học, đó là việc tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học trong bộ môn Ngữ văn. Đặc biệt lấy phương tiện sử dụng tranh minh họa để dạy học. Với tinh thần "bám sát sách giáo khoa, lấy sách giáo khoa là phương tiện dạy học cơ bản", tôi đã cố gắng phát huy tối đa phương tiện dạy học này. Ngoài ra Bộ Giáo dục - Đào tạo cũng đã hỗ trợ thêm một số bức tranh, còn các phương tiện dạy học khác như: Phiếu thảo luận, sơ đồ, biểu bảng tự giáo viên chuẩn bị. Để có được các phương tiện dạy học bổ sung buộc giáo viên phải tự sáng chế (ví dụ máy chiếu được thay thế bằng bảng phụ, giấy khổ to, vẽ thêm một số bức tranh minh hoạ, ). Từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nêu trên khiến tôi chọn viết sáng kiến "Phương pháp sử dụng tranh minh hoạ trong dạy học bộ môn Ngữ văn 6 " 3. Điểm mới Để nâng cao chất lượng dạy và học đòi hỏi người giáo viên phải sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học, các pưhơng tiện dạy học vừa là nguồn cung cấp tri thức vừa là phương tiện minh hoạ cho bài học, vừa là phương tiện để thực hiện các thao tác của quá trình dạy học, là nguồn kiến thức khi nó được dùng để khai thác kiến thức, là phương tiện minh hoạ khi nó chỉ được sử dụng để làm rõ nội dung đã được thông báo trước đó.Vì vậy tôi mốn trình bày vấn đề về cách sử dụng một loại phương tiện dạy học "tranh minh hoạ" sao cho đạt hiệu quả tối ưu nhất. Đưa ra hướng giải quyết một số khúc mắc về kiến thức và phương pháp dạy học, từ đó có thêm kinh nghiệm để dạy tốt phần văn bản Nhật dụng, đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình Ngữ văn THCS hiện nay. GV: Nguyễn Đại Tiến 2 Năm học: 2014-2015
  3. Trường THCS Vạn Ninh Sỏng kiến kinh nghiệm III. Đối tượng, nhiệm vụ Ngày nay phương tiện dạy học có một vai trò hết sức quan trọng trong việc dạy học, đặc biệt khi mà công nghệ thông tin đang phát triển với tốc độ mạnh và ứng dụng hết sức rộng rãi. Tranh minh hoạ không chỉ dừng lại ở mức độ minh hoạ mà đã trở thành công cụ nhận thức. Vì vậy tôi chọn nghiên cứu cách sử dụng tranh minh hoạ trong dạy học Ngữ văn 6. - Đối tượng nghiờn cứu học sinh học lớp 6, 7, 8, 9 trường THCS Vạn Ninh. I./ 2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiờn cứu: học sinh lớp 6 trường THCS Vạn Ninh. Việc sử dụng tranh minh hoạ nhằm tác động vào dạy học sinh lớp 6 trường THCS Vạn Ninh. II. Nội dung II./ 1.Đặc Điểm: Đặc thù của bộ môn Ngữ văn 6 là nó khác với các bộ môn khác ở chỗ: Học sinh cảm nhận văn bản chủ yếu bằng ngôn từ trong văn bản. Tranh minh họa chỉ là một phương tiện hỗ trợ cho quá trình tiếp nhận văn bản ở học sinh. Tuy nhiên, tranh minh hoạ cũng rất cần thiết đối với việc giảng dạy. Nó góp phần tạo nên sự hứng thú học tập ở học sinh và giúp cho học sinh tiếp thu tri thức một cách nhẹ nhàng hơn, hứng thú hơn. Phương phỏp sử dụng tranh minh hoạ phải phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ dộng, sỏng tạo của người học; phự hợp với đặc điểm của từng đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương phỏp tự học, rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tỏc động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thỳ học tập cho người học ý thức tự lập và khả năng đào sõu khỏm phỏ những nột đẹpvề nội dung và nghệ thuật thông qua khám phá các bức tranh, ảnh II./ 2. Thực trạng: 1/. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Tỡm hiểu tỡnh hỡnh dạy và học Văn ở trường THCS (chủ yếu ở lớp 6). 2. Tỡm hiểu nguyờn nhõn dẫn đến hiệu quả giờ dạy và học văn chưa cao. 3. Rỳt ra một số kinh nghiệm dạy và học văn. - Nhiệm vụ về lý luận: Nghiên cứu tài liệu, chương trình SGK, nghiên cứu về phương pháp sử dụng phương tiện trong giờ học Văn. GV: Nguyễn Đại Tiến 3 Năm học: 2014-2015
  4. Trường THCS Vạn Ninh Sỏng kiến kinh nghiệm - Nhiệm vụ thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng của việc dạy văn trong trường THCS . - Nghiờn cứu giỏo dục, số 28, 11/1973) - Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trờng THCS theo Luật giáo dục (1998) - Sử dụng phương tiện trong giờ học Văn. - ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn THCS Năm học 2014- 2015 tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn 6 trờng THCS Vạn Ninh. Mới bước đầu làm quen với phơng pháp mới, tôi đã cố gắng nhưng còn nhiều hạn chế trong việc sử dụng các phương tiện dạy học. Bộ Giáo dục và Đào tạo có cấp cho nhà tr- ường một số bức tranh minh hoạ. Còn lại những phương tiện khác thì tự giáo viên chuẩn bị Việc sử dụng tranh minh hoạ của tôi trong các tiết dạy mới chỉ dừng lại ở việc quan sát tạo tâm thế hứng thú học tập ở học sinh, hơn nữa một số tiết dạy không có tranh riêng mà chỉ có tranh trong sách giáo khoa. Qua một năm học, tôi nhận thấy học sinh chưa cảm nhận được sâu sắc văn bản thông qua tranh minh hoạ mà chỉ cảm nhận được chủ yếu từ ngôn từ của văn bản. Hay nói cách khác, kênh hình chưa được khai thác triệt để. II. / 3. NGUYấN NHÂN Nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng trờn thỡ cú nhiều song theo tụi, do một số nguyờn nhõn chủ yếu sau : 1./ Đối với học sinh: - Một số học sinh vỡ lười học, chỏn học nờn khụng chuẩn bị tốt tõm thế cho giờ học văn - Đa số cỏc em lười hoặc khụng bao giờ đọc sỏch, kể cả văn bản trong SGK - Đời sống văn húa tinh thần ngày một nõng cao, một số nhu cầu giải trớ như xem ti vi, chơi game . . . ngày càng nhiều làm cho một số em chưa cú ý thức học bị lụi cuốn, xao nhóng việc học 2 / Đối với người dạy: Đa số giỏo viờn đều tận tụy với cụng tỏc giảng dạy, chăm lo quan tõm đến học sinh nhưng vẫn cũn những mặt hạn chế sau : - Phương phỏp giảng dạy chưa thực sự phự hợp với một bộ phận khụng nhỏ học sinh yếu kộm dẫn đến chất lượng chưa cao . - Do điều kiện khỏch quan nờn việc sử dụng đồ dựng dạy học, phương phỏp trực quan vào tiết học hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu bài của học sinh . - Một số giỏo viờn chưa thực sự tõm huyết với nghề, chưa khơi gợi được mạch nguồn cảm xỳc ẩn sau mỗi người học Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng đỏnh giỏ rất cao lứa tuổi học sinh trong nhà trường như sau “Lứa tuổi từ 7 đến 17 là rất nhạy cảm, thụng minh lạ lựng lắm”.Từ thực tế giảng dạy, tụi mạnh dạn đưa ra một số giải phỏp để nõng cao chất lượng học văn như sau : Vì vậy để thực hiện tốt có hiệu quả phương pháp này. Tôi đã tiến hành thử nghiệm dạy theo phương pháp truyền thống GV: Nguyễn Đại Tiến 4 Năm học: 2014-2015
  5. Trường THCS Vạn Ninh Sỏng kiến kinh nghiệm bài: Thánh gióng. Sau khi dạy xong đạt kết quả như sau: - Số học sinh hứng thú học tập: 70%. - Số học sinh tìm ra được phẩm chất của Thánh gióng: 65%. - Số học sinh rút ra được bài học cho bản thân: 78%. Qua dạy thử nghiệm và một số bài tương tự, tôi nhận thấy học sinh chưa cảm nhận được sâu sắc văn bản thông qua tranh minh hoạ mà chỉ cảm nhận được chủ yếu từ ngôn từ của văn bản. Hay nói cách khác, kênh hình chưa được khai thác triệt để. Nên bản thân tôi đã đưa ra: "Phương pháp sử dụng tranh minh hoạ trong dạy học bộ môn Ngữ văn 6 " III./ 3. Các biện pháp sử dụng tranh minh hoạ 1. Giáo viên phải có sự chuẩn bị Ngoài một số phương phỏp tớch cực trong dạy học phõn mụn Văn như: phương phỏp trực quan, hỡnh thức vấn đỏp, thảo luận Giỏo viờn cần vận dụng sỏng tạo một số phương phỏp khỏc như phương phỏp đúng vai, phương phỏp sử dụng trũ chơi học tập. Đặc biệt là việc sử dụng tranh ảnh trong quỏ trỡnh dạy học. Để tiết dạy đạt được mục tiêu giáo dục tư tưởng, tình cảm tốt đẹp cho học sinh đòi hỏi người giáo viên phải có sự chuẩn bị kỹ càng, chu đáo. Đối với việc sử dụng tranh minh hoạ, giáo viên phải biết rõ Bộ Giáo dục - Đào tạo có cấp tranh cho văn bản đó không, trong SGK có hình vẽ không. Nếu có thì giáo viên có thể sử dụng, nếu không tự giáo viên phải thuê hoặc tự vẽ thêm tranh minh hoạ. - Giả sử phải vẽ thêm tranh minh hoạ cho bài dạy thì yêu cầu bức tranh phải có nội dung phù hợp, bảo đảm khoa học thẩm mỷ có ý nghĩa giáo dục cao. Tránh tình trạng tranh không đúng với chủ đề bài giảng, gây tri giác tản mạn ở học sinh trong khi sử dụng hoặc làm cho học sinh khó hiểu. Như vậy sự chuẩn bị của giáo viên là rất cần thiết trước khi lên lớp giảng dạy. - Ví dụ: Khi dạy văn bản "Thầy bói xem voi" chúng ta cũng có thể vẽ một bức tranh minh hoạ nói về nội dung của cáicảnh các lần các ông thầy bói đưa ra nhận xét của mình trong từng lần thay đổi. Khi dạy văn bản " Sụng nước Cà Mau" chúng ta cũng có thể vẽ một bức tranh minh hoạ nói về nội dung của vựng sụng nước này hoặc một số tư liệu, tranh ảnh liờn quan để HS tiếp xỳc và hiểu rừ hơn về vựng đất, vẻ đẹp thiờn nhiờn ở vựng đất này. Hoặc với “ Vượt thác” cũng tương tự như thế. 2. Cần sử dụng tranh đúng thời điểm (đúng lúc, đúng chỗ) Việc sử dụng tranh cần kết hợp linh hoạt với hệ thống câu hỏi. Cũng có thể đưa ngay ra lúc ban đầu để tạo tâm thế hứng thú ở học sinh. Trong quá trình phân tích văn bản cần đưa tranh minh hoạ để bổ sung, khắc sâu kiến thức. Nhưng cần lưu ý tránh đưa tranh liên tục làm cho học sinh tri thức tản mạn. HS chỉ chỳ ý đến tranh mà quờn mất nội dung của bài học. Khi đưa tranh cho học sinh trả lời ý cần khai thác xong cần cất tranh ngay. Cũng có thể đưa tranh khi đã phân tích đầy đủ nội dung, ý nghĩa văn bản để học sinh mở rộng, liên hệ kiến thức. Ví dụ: Khi dạy tiết 31 bài 8, văn bản: " Thánh Gióng " tôi đã phóng to 2 bức tranh trong sách giáo khoa. Khi bước vào phân tích văn bản, tôi cho học sinh quan sát 2 bức tranh để tạo GV: Nguyễn Đại Tiến 5 Năm học: 2014-2015