Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện khả năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh

doc 13 trang sangkien 11720
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện khả năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ren_luyen_kha_nang_nghe_va_tap_ke_chuy.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện khả năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh

  1. a. Đặt vấn đề. 1. Mở đầu Xuất phát từ mục tiêu giáo dục hiện nay là ( hình thành cho học sinh những cơ sở ban đàu cho sự phát triển đứng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuê, phẩn chất và kỹ năng cơ bản để tiếp tực học trung họccơ sở). Vậy muốn thực hiện được mục tiêu đã đặt ra thì nhất thiết chúng ta phải dạy đủ 6 môn “ tiếng việt, toán, đạo đức, tự nhiên xã hội, thể dục, nghệ thuật” batứ buộc đã quy định. Trong hệ thóng các môn bắt buộc đó, tiếng việt là môn học rất quan trọng nó được coi là công cụ để học tốt các môn học khác. Tiếng việt gồm 5 phân ngôn: Tập đọc, chiónh tả, luyện từ và câu, tỵâp làm văn, kể chuyện. Nội dung chương trình môn tiếng việt tiểu học – 200 được biên soạn theođịnh hướng dạy tiếng việt thông qua hoạt động giao tiết. Con người giao tiết chủ yếu bằng ngôn ngữ được dạy học sinh đọc, viết, nghe, nói, ở tiểu học là việc dạy giao tiếp bằng ngôn ngữ.Có hai hình thức giao ttiếp bằng ngôn ngữ: Giao tiếp bằng lời nói và giao tiếp bằng chữ viết. Trong mỗi hình thức giao tiếp có 2 quá trình: Quá trình lĩnh hội, và quá trình sản sinh. Hình thức giao tiếp bằng chữ viết thì quá trình lĩnh hội là đọc, quá trình sản sinh là chữ viết. ở hình thức giao tiếp bằng lời nói, quá trình lĩnh hội là nghe và quá trình sản sinh là nói.Việc dạy học sinh tiểu học giao tiếp bằng ngôn ngữ phải nhằn vào mục đích là cho học sinh lĩnh hội được lời nói, bài viết có sẵn rồi diễn đạt bằng lời nói và ý nghĩ, tình cảm của mình theo một yêu cầu đặt ra trước hay trong ngữ cảnh tự nhiêu, điều đó được thể hiện rõ nhất trong phân môn kể chuyện của môn tiếng việt hiện nay. Với kể chuyện, nói đến vai trò của nó trước hết ta phải nói đó là một món ăn tinh thần không thể thiếu của con người trong cuộc sống, đựt biệt là với trẻ em.Trẻ em rất thích nghe kể chuyện, từ lúc 2,3 tuổi các em đã được nghe lời kể của bà, của mẹ, của cô Niềm say mê càng lớn dần cũng với độ tuổi của các em, kể cả khi các em biết đọc, song trẻ vẫn thích được nghe cô kể chuyện.Vì mỗi câu chuyện là một tình huống hấp dẫn có sức hút mạnh mẽ sự
  2. chú ý của trẻ em, các em ghi nhơ cốt chuyện, từ đó tập tái hiện nội dung câu chuyện và bứơc đầu tập dùng ngôn ngữ bản thân để diễn tả ( tập kể chuyện). Qua mỗi tiếp kể chuyện, học sinh được tiếp súc với một văn bản chuyện kể khá lý thú, cản nhận được nội dung và thu hoạch được những bài học bổ ích, kính thích hứng thú học tập, bồi dưỡng tâm hồn, chau dồi vốn sống của trẻ Nhưng điều quan trọng hơn là các em học được cách dùng từ , câu văn để diển đạt một ý, liên kết các ý trong một đoạn thành một bài kể chuyện. Đây chính là yêu cầu rèn kỹ năng nghe – nói ( kể ) của phân môn kể chuyện trong chương trình Tiểu học mà học sinh lớp 1 là đối tượng được tiếp cận đầu tiên và cũng là cơ sở, nền tảng để học tốt các phân môn khác của các lớp tiếp theo như dạng bài tập làm văn – kể chuyện lớp 4 vậy phải làm thế nào để nâng cao hiệu quả tiết dạy - học kể chuyện cho học sinh lớp 1, đặc biệt là thế nào để học sinh được nghe ( nắm văn bản) và tập kể lại ( một cách hấp dẫn câu chuyện) đáp ứng được mục tiêu môn học nói riêng và mục tiêu môn học nói riêng. Đấy là một trong những băn khoăn, trăn trở cuỉa tôi trong thời gian các năm học trước đây và chắc rằng cũng là của nhiều giáo viên đang trực tiếp giảng dạy lớp 1 hiện nay. Qua một thời gian suy nghĩ, tìm tòi, nghiên cứu, và thực thi, tôi đã có giải pháp để tháo gỡ phần nào trăn trở trên và tôi đã được sự ủng hộ, đồng tính của đồng nghiệp trong tổ và phụ trách chuyên môn của trường.Có lẽ với sáng kiến kinh nghiệm này của tôi chưa hẳn là tối ưu nhưng tôi cũng mạnhdạn đóng góp nhằn nâng cao chất lượng dạy học của phân môn kể chuyện đặc biệt là rèn kỹ năng nghe – nói và cụ thể là “ rèn luyện khả năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh”. II. Thực trang 1. Tình hình chúng * Thuận lợi: Trường học của chúng tôi có diện tích khá lớn nằm ở trung tâm của xã, số lượng giáo viên đông đủa để mỗi giáo viên biên chế một lớp trình độ giáo viên đạt chuẩn, và trên chuẩn có số lượng cao. Mọi giáo đề có tinh thần trách nhiện gảng dạy tốt, yêu nghề, mến trẻ và luôn luôn có ý thức trau dồi, học hỏi kinh nghiện với nhau,. Hiện na trường chúng tôi đã tiến hành
  3. thực hiện dạy 2 buổi / ngày đối với học sinh lớp 1, lớp 2, đã cho kết quả chất lượng học tập tốt. *Học sinh ngoan, lễ phép, han học hỏi *Khó khăn, trường học của chúng tôi thuộc mọt xã ven biển, cuộc sống của người dân giời đây chủ yếu là nghề biển và nghề làm muối nên đời sống chưa cao.Đại phương chưa thể đầu tư cao hơn cho sự phát triển cho trẻ như ở trung tâm hay thành phố: Chưa có cung thiếu nhi để cho trẻ có thể đến đây vui chơi sinh hoạt để tạo sự mạnh dạn tự tin trong việc giao tiếp với bạn bè, với mọi người, với công việc hay thư viện phòng đọc sách dành cho thiếu niên nhi đồng cũng chưa có ở trường học tuy đã được địa phương đã được đầu tư khá nhiều, đã có thư vienẹ nhưng sách báo còn ít và vẫn chưa có một phòng đọc sách riêng để phục vụ các em tời đó đọc sách, báo, hay xem chuyện. Vì thế vốn chuyện kể của các em còn quá ít, quá nghè nàn và trong mỗi tuần học có một tiết kể chuyện thì các em mới được thầy kể cho nghe một câu chuyện. 2.Tình hình học tập của học sinh. Qua tìm hiểu tôi được biết, các em rát thích học môn Kể chuyện.Hình như hàng tuần, hàng giời các em trông ngóng làm sao cho nhanh đến giờ Kể chuyện. Đặc là trong giờ kể chuyện các em thích nghe cô kể hơn là cô đọc chuyện, vì cô Kể sẽ hấp dẫn hơn và rồi các em rất thích kể những câu chuỵên đã nghe trên lớp cho người thân nghe.Nếu được gọi kể thì các em chỉ kể theo gợi ý của chuyện dưới mối tranh nhưng chưa liên kết nội dung các bức tranh để có một câu chuyenẹ hoàn chỉnh.Lý do là các em chưa kịp nắm nội dung câu chuyện khi nghe kể và kỹ năng nói của các em còn kém, mặc dù sau mỗi bài Học vần hay bài Tập đọc các em đã được rèn kỹ năng nói, song vẫn còn có một số ít học sinh biết kể lại cả chuyện ( 4 bức tranh) một cách trôi chẩy và hấp dẫn, chưa biết nhập vai nhân vận trong chuyện để kể lại. Qua đó tôi thấy rằng cai hay của chương trình thay sách là có thêm phần luyện nói ( nói bổ trợ một phần lớn cho phân môn kể chuyện). Nhung thực ra chư rút cho các em nắm văn bản chắc chắn và văn bản diễn đạt lại nộidung văn bản,
  4. nếu như có sự đầu tư hơn về việc rèn kỹ năng kể và tập luyện kể thật tốt cho học sinh, chắc chắn rằng các em có kỹ năng nghe – kể tốt hơn. 3 Giáo viên Tuy đã xác định được mục tiêu của môn kể chuyện trogn chương trình – 2000 “các em phải chăm chú nghe giáo viên kể chuyện để nhớ chuyện và kể lại được câu chuyện vừa nghe, sau đó phân tích ý nghĩa của chuyện ở mức đơn giản”. Song qua tìm hiểu tôi được biết một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đúng mức mức đối với phân môn kể chuyện. Vì họ cho rằng: Kể chuyện chỉ để giải trí cho các em, các môn học khác quan trọng hơn nên đầu tư cho các em nhiều thời gian hơn. Do đó sự chuận bị cho giáo viên chưa chu đáo đến tiết dạy dãn tời giờ học chưa đạt hiệu quả như mong muốn.Hơn thế nữa nhiều giáo viên rất ngại dạy tiết kể chuyện, nhất là đợt thao giảng dự giờ thăm lớp vì sợ khâu kể chuyenẹ của giáo không hấp dẫn, mà chuận bị cho một tiết kể chuyện lại mất công,rườn rà tốn kém, sự mình khai thác nội dung, ý nghĩa chưa hết, ít học sinh biết kể chuyện một cách trôi chảy, mạch lại vì khả năng nói của các em còn kém. Còn đối với những giáo viên có tâm huyết với nghề và nhiều kinh nghiệm thì cho rằng:Kể chuyển là học hấp dãn, thú vị với học sinh.Nhưnglà sao để có cách kể hay cho học sinh nghe và nhớ được chuyện, sau đó sẽ tập luyện như thế nào để học sinh kể lại từng đoạn và cả câu chuyện một các tự nhiên, hấp dẫn.Đó là băn khoăn, trăn trở của những người giáo viên dạy lớp 1 như chúng tôi 4 Kết quả của thực trạng a. một số câu hỏi điều tra trực tiếp bằng lời cho học sinh năm học 2004 – 2005. Tổng số học sinh 64 em – gồm 2 lớp 1A, 1B trường tiểu học Hải Bình. GV hỏi trực tiếp học sinh trả lời: GV: các em thích học môn kể chuyện không? HS: Thích học: 32 em – không thích: 0 em GV: các em thích nghe cô kể hay cô đọc chuyện ?
  5. HS: Thích nghe cô kể: 32 em – thích đọc: 0 em GV: Khi cô kể các em thích cô vừa kể, vừa chỉ vào tranh hay chỉ kể bằng lời ? HS : Bằng lời: 0 em – kể kèm theo tranh: 32 em GV: Cô kể một lầm các em có nhớ hết được nội dung chuyện không ? HS: Nhớ hết: 6 em – không nhớ hết 26 em. GV: Các em có thích kể chuyện cho các bạn nghe không ? HS : Thích kể: 7 em – không thích kể 25 em: ( vì không nhớ hết chuyện,chưa biết kể, ngại trước nhiều người) b. Khảo sát chất lượng cuối kỳ I – Lớp 1A – năm học 2004 – 2005 Tổng số học sinh KC hay hấp dẫn ( mức Biết kể đúng nội Chưa biết kể bình thường) dung SL % SL % SL % 32 em 10 nam 3 2 em 27 22 nữ em B, giải quyết vấn đề Ibiện pháp 1. đổi mới phương pháp dạy kể chuyện Giờ kể chuyên theochương trình tiểu học 2000 là giừo thực hành nói của học sinh, saukhi nghe cô giáo kể học sinh nhớ lại nội dung chính của câuchuyện và kể lại được nội dung câuchuyện một cách tóm tắt ( dựa theo tranh). Vậy đặc thù chính của môn học là kể chuyện ( giáo viên kể –học sinh kể). để có hiệu quả người giáo viên phải luôn kết hợp với các phương pháp giảng dạymột cách linh hoạt, phát huyđược tính tích cực học tập của học sinh. Nhưng trước tiên để tạo hứng thú nghưe kể chuyện của học sinh giáo ciên cần kể với giọng kể hấp dẫn, linh hoạt bằng ngôn ngữ thích hợp với hành động phù hoạ, phù hợp với từng nhân vật của từng câu chuyện Để thu hút sự chú ý của các em để các em từ đó học tập cách kể chuyện. Học sinh sau khi nghe phải biết kể chuyện bằng ngôn ngữ của mình có thể coá nhiều hình thức kể Kể theo lời tác giả, kể theo lời nhân vật, kể phân
  6. vai phương pháp dạy học chi phối hình thức toỏ chức dạy học vì vậy việc tổ chức lớp học không nhất thiết phải ở trong lớp mà có thể học ngoài lớp học sao cho thích hợp, có tác dụng tạo tâm thế thoải mái cho học sinh. Khi học sinh kể giáo viên không yêu cầu học sinh kể một cách trung thành với nội dung chuyện mà có thể thay lời, đảo ý nhưng phải toát lên được nội dung cốt chuyện đã nghe. 2. Sử dụng một số biện pháp kể chuyện Kể bằng lời Giáo viên kể, học sinh nghe vì vậy giáo viên cần rèn giọng kể thật linh hoạt, phù hợp với nội dung, lời nói của từng nhân vật làm cho lời kể hấp dẫn học sinh, đồng thời kết hợp với một số động tác phụ hoạ và có thể thêm một vài từ ngữ vào văn bản chuyện vốn cô đọng, hàm xúc sẽ làm cho lời kể sinh động hơn. Trực quan Giáo viên khaithác tranhminh hoạ làm cho học sinh nhớ câu chuyện, khơi gợi trí tưởng tượng, sáng tạo của các em. Giáo viên gợi mở, dẫn dắt để học sinh kể chuyện. Thực hành giao tiếp. Giáo viên tạo điều kiện cho mọi học sinh ở các trình độ khác nhau đều được thực hành kể chuyện, nói về nội dung câu chuyện. Cùng tham gia Giáo viên có thể tổ chức cho các em tham gia trò chơi: Kể chuyện tiếp sức ( theo đoạn), kể chuyện phân vai, đóng vai, dựng hoạt cảnh nhằm thayđổi các hình thức hợp tác thực hiện một nhiệm vụ học tập ở mỗi tiết học để tạo sự hấp dẫn. Khi sử dụng linh hoạt phù hợp các biện pháp kể chuyện trên với nội dung câuchuyện thì việc rèn khả năng nghe – kể chuyện cho học sinh sẽ đạt hiệu quả cao. II Giải pháp 1. Cơ sở lý thuyết cần chuẩn bị cho tiết kể chuyện