Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết chữ hoa cho học sinh Lớp 2

doc 22 trang sangkien 8280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết chữ hoa cho học sinh Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ren_ki_nang_viet_chu_hoa_cho_hoc_sinh.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết chữ hoa cho học sinh Lớp 2

  1. Kinh NghiÖm: RÌn kÜ n¨ng viÕt ch÷ hoa cho häc sinh líp 2. A. §Æt vÊn ®Ò: Tập viết là một trong những phân môn có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu học, nhất là đối với các lớp đầu cấp. Phân môn tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ La Tinh và những yêu cầu về kỹ thuật để sử dụng bộ chữ cái này trong học tập và giao tiếp. Với ý nghĩa này, tập viết không những có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập của các môn học khác mà còn góp phần rèn luyện một trong những kỹ năng hàng đ©ï của việc học Tiếng Việt trong nhà trường – kỹ năng chữ viết. Nếu viết đúng, viết đẹp, tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Viết xấu, chậm sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập. Mặt khác tập viết là phân môn có tính chất thực hành. Tính chất thực hành có mục đích của việc dạy học tập viết cũng góp phần khẳng định vị trí quan trọng của phân môn này ở trường Tiểu học. Ngoài ra tập viết còn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh những phẩm chất đạo đức tốt như tính cẩn thận, tính kỷ luật và khiếu thẩm mỹ. Cố vấn Phạm Văn Đồng nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết người. dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy và bài vở của mình”. Đặc biệt theo chương trình sách giáo khoa mới ở tiểu học và theo quyết định số 31/2002/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo về mẫu 2
  2. chữ viết trong trường tiểu học thì tính chất thực hành của phân môn tập viết càng thể hiện rõ. Trong phạm vi bản sáng kiến này, tôi chỉ đề cập đến mẫu ch÷ c¸i viÕt hoa. Chữ hoa theo mẫu hiện hành là chữ hoa đẹp nhưng lại rất khó viết, đặc biệt là đối với các em học sinh lớp đầu cấp; các nét cong, nét lượn mềm mại và thay đổi liên tục trong một con chữ. Để tạo dáng thẩm mỹ, các nét cơ bản ở chữ cái viết hoa thường có biến điệu, không “thuần tuý” như ở chữ cái viết thường. Qua việc thực hành của học sinh, người giáo viên lại một lần nữa rèn cho học sinh tính cẩn thận và khiếu thẩm mỹ của các em. Đây cũng là lý do khiến tôi chọn đề tài : “ Rèn kĩ năng dạy tập viêt chữ hoa cho học sinh lớp hai” B. Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò 1. §iªï tra thùc tr¹ng: Năm học 2011-2012 là năm học tiÕp tôc thực hiện dạy viết chữ hoa cho học sinh lớp 2 theo mẫu chữ hiện hành. Số bài và thời lượng học: mỗi tuần có một bài tập viết, học trong một tiết. Trong cả năm học, học sinh được học 31 tiết tập viết. Về nội dung: ở lớp 2 học sinh học viết các chữ cái viết hoa, tiếp tục luyện cách viết các chữ viết thường và tập nối nét chữ từ chữ hoa sang chữ thường. Về hình thức rèn luyện: trong mỗi tiết tập viết, học sinh được hướng dẫn và tập viết từng chữ cái viết hoa, sau đó tập viết cụm từ hoặc câu ứng dụng (có nội dung phù hợp với chủ điểm và tương đối dễ hiểu) có chữ hoa ấy. 3
  3. Số lượng, nội dung và hình thức như vậy là phù hợp với học sinh lớp 2. Tuy nhiên, thực tế giảng dạy cho thấy học sinh lớp 2 học môn tập viết để viết đẹp là rất khó. ở lớp 1 các em mới làm quen với chữ hoa qua hình thức tập tô trong giai đoạn luyện tập tổng hợp ở học kỳ 2. Chính vì vậy khi viết chính tả, chữ hoa của các em mới dừng ở mức độ gần giống với hình dáng theo mẫu chữ qui định, một só em còn thao tác ngược hoàn toàn với qui trình viết hoặc nhấc bút tuỳ tiện không biết đau là điểm nhấn của con chữ để tạo độ mềm mại, đẹp. Còn một lý do nữa rất bức xúc là trong giờ dạy tập viết, còn nhiều giáo viên chưa chú ý và coi trọng tính luyện tập, thực hành của học sinh, mà đi sâu quá vào việc giải thích qui trình viết chữ, nên học sinh không được luyện viết nhiều và luyện viết còn mang tính hình thức. Vì vậy để học sinh lớp 2 viết đúng, tiến tới viết đẹp chữ hoa hiện hành, từ đó trình bày đẹp một đoạn văn, đoạn thơ là mối quan tâm và trăn trở rất lớn của tôi cũng như các đồng nghiệp. Đầu năm học 2011-2012 lớp 2C mà tôi đảm nhiệm có tổng số học sinh là 35 em. Qua khảo sát đầu năm về việc viết chữ hoa đẹp,đúng quy trình chữ viết chưa kết quả cụ thể như sau: TSHS Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 35 5 14 8 23 16 46 6 17 2) Phương pháp nghiên cứu Qua thời gian tìm tòi nghiên cứu để đúc rút ra được những kinh nghiệm và vận dụng tốt vào dạy tập viết chữ hoa. Tôi đã sử dụng phương pháp luyện tập (một trong 3 phương pháp: trực quan, đàm thoại gợi mở, luyện tập) là 4
  4. phương pháp có vai trò quan trọng trong hoạt động dạy học phân môn tập viết ở lớp 2, vì chữ viết của học sinh là sản phẩm của quá trình vận động có sự phối hợp đồng bộ của nhiều bộ phận cơ thể (mắt nhìn, óc nghĩ và điều khiển cơ quan vận động, cơ và xương bàn tay hoạt động, đồng thời có sự “lan toả” ảnh hưởng tới một số cơ quan khác đối với cơ thể học sinh ở lứa tuổi tiểu học) 3) Những công việc thực tế đã làm a. Giáo viên cần chú ý đến các giai đoạn của quá trình tập viết chữ. Việc hướng dẫn học sinh luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để học sinh dễ tiếp thu. Lúc đầu là việc viết đúng hình dáng, cấu tạo, kích thước các cỡ chữ, sau đó là viết đúng dòng và đúng tốc độ qui định. Việc rèn luyện kỹ năng viết chữ phải được tiến hành đồng bộ ở lớp cũng như ở nhà, ở phân môn tập viết cũng như ở các phân môn của bộ môn Tiếng Việt và ở các môn học khác. b.Khi học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần luôn luôn chú ý uốn nắn để các em cầm bút và ngồi viết đúng tư thế. Bài viết đẹp phải đi kèm voí tư thế đúng, rèn cho trẻ viết đẹp mà quên mất việc uốn nắn cách ngồi viết là một thiếu sót lớn của giáo viên. Trong quá trình luyện tập của học sinh, tôi thường lưu ý các hình thức luyện tập cơ bản sau: Hình thức thứ nhất: Luyện các thao tác chuẩn bị viết chữ Học sinh dùng que chỉ “đồ” trên mẫu ở phần hướng dẫn qui trình viết; viết bằng ngón tay vào khoảng không trước mặt, nếu cần có thể tập viết nét khó, nét đặc biệt chú ý để chữ viết hoa được đúng và đẹp. Hình thức thứ hai: Luyện viết chữ hoa trên bảng lớp Hình thức tập viết chữ trên bảng lớp có tác dụng kiểm tra sự tiếp thu 5
  5. cách viết chữ hoa và bước đầu đánh giá kỹ năng viết chữ hoa của học sinh. Hình thức này thường dùng trong một quá trình viết từ và cụm từ ứng dụng. Qua đó giáo viên phát hiện chỗ sai của học sinh (về hình dáng, cách viết, thứ tự các nét ) để uốn nắn chung cho cả lớp hoặc đánh giá, cho điểm. Ví dụ: Khi dạy bài: Chữ hoa A Học sinh được luyện tập viết trên bảng lớp khi kiểm tra bài cũ (giáo viên yêu cầu 2,3 học sinh lên bảng viết chữ “ A “ Sau khi giáo viên viết mẫu chữ, học sinh lên bảng lớp viết chữ hoa giáo viên quan sát xem học sinh đã viết theo đúng qui trình chưa (nét móc ngược trái, nét thẳng đứng, thẳng xiên và nét móc ngược phải), học sinh đã chú ý vào điểm nhấn của chữ để con chữ này mềm mại và đẹp chưa (nét thẳng đứng hơi lượn sang trái ở phần cuối của nét 2). Sau khi giáo viên hướng dẫn viết chữ hoa cỡ nhỏ và từ cũng như cụm từ ứng dụng, giáo viên gợi ý học sinh lên bảng viết. Giáo viên quan sát học sinh đã biết từ chữ hoa cỡ nhỡ chuyển sang chữ hoa cỡ nhỏ đã đúng chưa (đây là chữ mà các em sử dụng thường xuyên khi viết), hay học sinh đã biết nối giữa nét móc của chữ với nét hất của chữ chưa. Hình thức thứ ba: Luyện viết chữ hoa trên bảng con của học sinh Học sinh luyện tập viết chữ hoa bằng phấn trên bảng con trước khi học sinh tập viết vào vở. Học sinh có thể tập viết chữ cái hoa, tập viết chữ ghi tiếng ứng dụng (có chữ cái hoa). Luyện nối chữ ở trường hợp khó nếu cần. Khi sử dụng bảng con, giáo viên cần hướng dẫn các em cách lau bảng từ trên xuống dưới, cách sử dụng và bảo quản phấn (phấn phải để vào hộp riêng cho khô), cách lau tay sau khi viết để giữ vệ sinh (phải có giẻ ẩm để lau bảng, một giẻ khác chỉ dùng để lau tay). Viết vào bảng xong, học sinh cần giơ lên để giáo 6
  6. viên kiểm tra, nhận xét, sửa lỗi vào ngay bảng của học sinh nếu có. Hình thức thứ tư: Luyện tập viết trong vở tập viết 2 Học sinh phải viết cái chữ hoa, chữ ghi tiếng ứng dụng theo cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ. Muốn cho học sinh sử dụng vở tập viết có hiệu quả, giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ nội dung và yêu cầu kỹ năng của từng bài. Quá trình hướng dẫn học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần hết sức lưu ý rèn các thói quen cho học sinh: ngồi viết đúng tư thế, để vở đúng qui cách và biết xê dịch vở khi viết, cầm bút (viết) đúng qui định. Ví dụ: Khi học sinh luyện viết vở bài: Chữ hoa A Ở dòng đầu tiên viết chữ hoa A cỡ nhỡ, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ chữ viết mẫu trong vở để xác định điểm đặt bút, độ lượn của phần đầu và độ uốn của phần lưng chữ. Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh viết từng chữ một, chữ sau rút kinh nghiệm của chữ trước để viết đẹp hơn. Cũng hướng dẫn tương tự với dòng chữ cỡ nhỏ (học sinh viết từng dòng một). Trước khi học sinh luyện viết chữ ghi từ ứng dụng “ Anh em thuận hòa “ giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ cách nối từ chữ sang chữ , học sinh cũng viết từng chữ một để khắc sâu trí nhớ và rút kinh nghiệm cho chữ sau. Ở dòng đầu của chữ ghi cụm từ ứng dụng “ Anh em thuận hòa ” giáo viên cần cho học sinh nhắc lại khoảng cách giữa các chữ trước khi luyện viết. Việc đảm bảo tốt các công việc trên sẽ giúp các em viết tốt hơn ở những dòng sau. Hình thức thứ năm: Luyện tập viết chữ hoa khi học các môn học khác. Ngoài các giờ tập viết, giáo viên còn phải luôn nhắc nhở học sinh tập viết 7
  7. các chữ hoa ở các môn (phân môn) khác. Có như thế việc luyện tập viết chữ mới được củng cố đồng bộ thường xuyên, nhằm nâng cao chất lượng chữ viết và hình thành ở học sinh những phẩm chất tốt như tính kiên trì, cẩn thận, khiếu thẩm mỹ. Việc làm này đòi hỏi ở giáo viên ngoài những hiểu biết về chuyên môn còn cần sự kiên trì, tính cẩn thận và lòng yêu nghề mến trẻ. * Dạy thực nghiệm : Bài 14: M- Miệng nói tay làm I/ Mục tiêu : -Vi ết đ úng ch ữ hoa M( 1 dßng cì v ừa 1 cì nhá) chữ vµ câu ứng dụng dụng Mi ệng( 1 dßng cì v ừa 1 cì nhá) Miệng nói tay làm” 3 l ần chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định - Rèn kĩ năng viết chữ hoa M cỡ vừa và nhỏ -Gi áo d ục Hs ch ăm h ọc II/ Đồ đùng dạy học: -Giáo viên: Mẫu chữ M hoa, bảng phụ -Học sinh: vở tập viết, bảng con III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - kiểm tra chữ L hoa, cụm từ Lá -2 học sinh viết bảng lớp chữ:L lành đùm lá rách” Cả lớp viết bảng con chữ: L -Nhận xét chữa bài 2. Dạy bài mới 20’ 2.1. Giới thiệu bài -Giới thiệu và ghi đầu bài chữ:M và cụm từ:” Miệng nói tay làm” 2.Hướng dẫn viết chữ hoa +Quan sát và nhận xét chữ M hoa Treo mẫu chữ: Quan sát chữ mẫu .Nhận xét và trả Hỏi: lời +Chữ M hoa cao mấy li? +Cao 5 li (6 dòng kẻ ) +Gồm mấy nét ? +Gồm 4 nét +Là những nét nào? +Là nét: móc ngược trái, thẳng Chỉ dẫn cách viết trên bìa mẫu chữ đứng, xiên, móc ngược phải 8