Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc lớp Một

doc 16 trang sangkien 13561
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc lớp Một", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_vai_bien_phap_giup_hoc_sinh_hoc_to.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc lớp Một

  1. MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MƠN TẬP ĐỌC LỚP MỘT I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/ Đặt vấn đề : Mơn Tiếng Việt ở trường phổ thơng cĩ nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngơn ngữ được thể hiện trong bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng là bốn kĩ năng nghe , nĩi, đọc , viết. Tập đọc là một phân mơn của chương trình Tiếng Việt bậc tiểu học. Đây là phân mơn cĩ vị trí đặc biệt trong chương trình vì nĩ đảm nhiệm việc hình thành và phát triển kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc tiểu học. Đọc trở thành một địi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học. Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh một ngơn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập. Đọc là cơng cụ để học tập các mơn học khác. Đọc tạo ra hứng thú và động cơ học tập , tạo điều kiện để học sinh cĩ khả năng tự học và tinh thần tự học cả đời. Tập đọc là phân mơn thực hành . Nhiệm vụ quan trọng nhất của nĩ là hình thành năng lực đọc cho học sinh . Năng lực đọc được tạo nên từ bốn kĩ năng cũng là bốn yêu cầu về chất lượng của “ đọc’: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy ), đọc cĩ ý thức ( thơng hiểu được nội dung những điều mình đọc hay cịn gọi là đọc hiểu ) và đọc diễn cảm. Bốn kĩ năng này được hình thành trong hai hình thức đọc: đọc thành tiếng và đọc thầm. Chúng được rèn luyện đồng thời và hỗ trợ lẫn nhau. Vì vậy trong dạy đọc, khơng thể xem nhẹ yếu tố nào. Qua nhiều năm giảng dạy lớp Một, tơi nhận thấy các em đọc cịn yếu, chỉ một số em đọc nhanh câu, đoạn, bài. Cịn đa số các em thì nhẩm đánh vần rồi mới đọc ra tiếng. Các em chưa cĩ ý thức đọc đúng các âm, vần dễ lẫn lộn nên dẫn đến đọc sai, viết sai chính tả. Các em chưa nắm vững nguyên âm, phụ âm, thanh điệu, và chưa nắm vững vị trí của các âm khi ghép âm thành vần, thành tiếng nên các em đọc cịn chậm khi học sang phần Tập đọc. Mấy năm qua, tơi nhận thấy khi bước sang phần Tập đọc thì học sinh lớp tơi đọc cịn yếu. Một số em chưa được sự quan tâm dạy dỗ của gia đình nên vào lớp các em gặp nhiều khĩ khăn khi đọc chữ cái. Hàng năm, bước sang giai đoạn Tập đọc, lớp tơi chỉ cĩ 2/3 học sinh đọc nhanh câu, đoạn. Cịn số học sinh cịn lại thì nhẩm rồi mới đọc thành tiếng. Vì 1
  2. vậy, việc dạy cho các em đọc được là nhiệm vụ rất quan trọng mà tơi phải cố gắng thực hiện. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giúp các em đọc đúng tiếng, đọc liền tiếng trong từ, trong câu, biết cách ngắt nghỉ hơi trong bài Tập đọc. Những băn khoăn này chính là lý do tơi chọn đề tài: “ Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân mơn Tập đọc lớp Một”. Tơi mong muốn được gĩp phần giúp học sinh học tốt Tập đọc lớp Một và tạo điều kiện để các em học tốt những mơn học khác trong chương trình. 2/ Mục đích đề tài : Cùng với Tập viết, Tập đọc cĩ nhiệm vụ hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng chữ viết trong học tập và giao tiếp. Khi biết đọc, biết viết, học sinh cĩ thể cảm nhận được hiện thực cuộc sống một cách đầy đủ và sâu sắc hơn, cĩ thể diễn đạt một cách rõ ràng những nhận thức, tình cảm của mình, các em cĩ điều kiện nghe thầy cơ giảng trên lớp, sử dụng sách giáo khoa , từ đĩ cĩ điều kiện học tốt các mơn học khác trong chương trình.Yêu cầu của giờ Tập đọc lớp Một là củng cố hệ thống âm vần đã học (nhất là những vần khĩ ), đọc đúng tiếng, liền tiếng trong từ, trong câu, đoạn, bài. Bước đầu biết cách ngắt hơi ở các dấu câu. Để làm tốt được những nhiệm vụ trên, đề tài của tơi mục đích đưa ra một số biện pháp để giúp học sinh đọc thơng văn bản và đọc đúng ngữ điệu nĩi chung, ngắt giọng đúng nĩi riêng nhằm nâng cao chất lượng của một giờ dạy Tập đọc lớp Một. Chính vì thế, tơi phải luơn kiên trì chịu khĩ để giúp các em đọc đúng và đạt hiệu quả cao khi các em học xong chương trình lớp Một . 3/ Lịch sử đề tài : Năm học 2011-2012, tơi được phân cơng dạy lớp Một, qua tìm hiểu học sinh, tơi thấy chỉ cĩ một số em đọc bài đúng và trơi chảy. Cịn số học sinh cịn lại thì các em nhẩm rồi mới đọc thành tiếng. Vì vậy, ngay từ đầu năm học tơi quyết định chọn đề tài : “ Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân mơn Tập đọc lớp Một ” để rèn luyện kĩ năng đọc cho các em . 4/ Phạm vi đề tài : Đề tài mà tôi nghiên cứu đã được nêu nhiều trong các sách về phương pháp giảng dạy Tiếng Việt và đã được nhiều giáo viên nghiên cứu viết thành Sáng kiến kinh nghiệm. Nhưng với đặc điểm riêng của từng vùng, nhất là đối với lớp tôi đang chủ nhiệm, tôi tiếp tục mạnh 2
  3. dạn nghiên cứu vấn đề này để có thêm một số kinh nghiệm trong việc rèn cho học sinh đđọc đúng và đọc nhanh. Đề tài này được áp dụng khi dạy Tập đọc lớp Một. Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp Một/1 trường Tiểu học Nhựt Tảo. 3
  4. II- NỘI DUNG CƠNG VIỆC ĐÃ LÀM 1 - Thực trạng đề tài : Khi bước sang phần Tập đọc, tơi thấy học sinh đọc cịn rất yếu. Kết quả cụ thể như sau : Giỏi Khá Trung bình Yếu Sĩ số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Đầu năm lượng % lượng % lượng % lượng % 21 5 23.8 8 38.1 5 23.8 3 14.3 Qua bảng thống kê cho thấy : số học sinh đọc trung bình và yếu chiếm tỉ lệ khá cao. Tình trạng học tập của các em như vậy là do những nguyên nhân sau : Đầu năm học, số học sinh được cha mẹ quan tâm thì vào lớp các em cĩ đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập; các em được đi học mẫu giáo nên em nào cũng đọc và viết chữ cái đúng, rõ ràng. Cịn số em sống trong gia đình cĩ hồn cảnh khĩ khăn, cha mẹ chỉ lo buơn bán, làm mướn để kiếm tiền sinh sống hằng ngày nên khơng để ý đến việc học của con em mình. Vì vậy, khi đến lớp các em đọc và viết chữ cái rất chậm, dẫn đến việc đọc chậm câu, đoạn, bài Tập đọc. Bên cạnh đĩ, cĩ một vài em khơng được sống cùng cha mẹ mà phải sống với ơng bà ngay từ nhỏ, nên chỉ được sự chăm sĩc, nuơi dưỡng của ơng bà cịn việc học thì hạn chế, nên khi vào lớp các em thiếu sách vở, đồ dùng học tập, làm ảnh hưởng rất nhiều việc học đọc và viết chữ của các em. 2/ Nội dung cơng việc cần giải quyết : Để giúp học sinh đọc bài tốt thì khi dạy Tập đọc, tơi đã đề ra những biện pháp cụ thể để thực hiện khi dạy các em đọc. Tơi phải chuẩn bị bài giảng thật tốt và phải cĩ đầy đủ đồ dùng dạy học để phục vụ cho bài dạy của mình. Ngồi ra, tơi cịn phải liên hệ với phụ huynh để cùng nhau dìu dắt các em từng bước trong học tập. Trong giờ học, tơi thường dùng nhiều phương pháp dạy học để kích thích sự hứng thú học tập của các em. Muốn học sinh đọc đúng thì tơi phải phát âm to, rõ để các em đọc theo vì lứa tuổi các em thường hay bắt chước. Tơi áp dụng phương pháp 4
  5. lấy học sinh làm trung tâm để phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh. 3/ Biện pháp cần giải quyết : 3 .1/ Giúp học sinh luyện chính âm : Đọc đúng, diễn cảm là mục tiêu khi dạy đọc cần phải hướng tới, đĩ chính là nội dung của việc luyện đọc thành tiếng. Đọc đúng trước hết là đọc đúng chính âm. Vì vậy để dạy đọc chúng ta cần hiểu biết về chính âm. Chính âm là các chuẩn mực phát âm của ngơn ngữ cĩ giá trị và hiệu lực về mặt xã hội. Để luyện phát âm đúng cho học sinh, trước hết phải giải quyết vấn đề về phương ngữ. Muốn vậy, tơi phải luyện cho học sinh đọc đúng. Học sinh lớp tơi cĩ vài em thường mắc lỗi phụ âm đầu như “khoai lang” thành “ phai lang” ; “cá trê” đọc thành “cá chê”, Các lỗi phụ âm đầu và vần như : “mạnh khỏe” thành “mạnh phẻ”. Cũng cĩ trường hợp các em đọc tiếng để mất âm đệm như : “hoa huệ” thành “ha hệ”, “xum xuê” đọc thành “xum xê”. Bên cạnh đĩ, cĩ nhiều em đọc sai các âm cuối như: “luơn luơn” mà đọc thành “ luơng luơng”, “tất cả” đọc thành “ tấc cả”, Ngồi ra, tơi cịn rèn các em phải thể hiện đúng các thanh điệu. Ví dụ : khơng đọc “ suy nghỉ”, phải đọc là “ suy nghĩ”, Những lỗi tơi vừa kể trên là nội dung của việc luyện đọc đúng mà tơi đã hướng dẫn các em đọc trong suốt quá trình dạy Tập đọc. Tĩm lại, việc luyện chính âm nhằm nâng cao phát âm của học sinh và khi thực hiện giáo viên cần lưu ý khơng để học sinh phát âm tự nhiên theo giọng địa phương, đồng thời cũng chấp nhận những trường hợp phát âm khơng xem là lỗi, từ đĩ khơng gị ép học sinh luyện phát âm theo chữ viết một cách khơng tự nhiên. 3.2/ Biện pháp thứ hai là hướng dẫn học sinh rèn đọc đúng. a/ Trước tiên là giáo viên đọc mẫu: Bài đọc mẫu của giáo viên chính là cái đích mẫu hình thành kỹ năng đọc. Vì vậy, giáo viên phải đảm bảo chất lượng đọc chuẩn, đọc đúng rõ ràng, trơi chảy và diễn cảm. Giáo viên yêu cầu lớp ổn định trật tự tạo cho học sinh tâm lý nghe đọc, hứng thú nghe đọc và yêu cầu học sinh đọc thầm theo. Khi đọc giáo viên đứng ở vị trí bao quát lớp, khơng đi lại, cầm sách mở rộng, thỉnh thoảng mắt phải dừng sách nhìn xuống học sinh nhưng khơng để bài đọc bị gián đoạn. Đối với học sinh lớp Một giai đoạn đầu ( khoảng 2-3 bài đầu ) giáo viên chép bài đọc lên bảng rồi học sinh theo dõi cơ đọc ở trên bảng, 5
  6. nhưng ở giai đoạn sau giáo viên nêu yêu cầu học sinh theo dõi bài ở sách giáo khoa để tạo cho các em cĩ thĩi quen làm việc với sách. b/ Hướng dẫn đọc */Luyện đọc từ ngữ. Đối với lớp Một dù ở bất kỳ dạng bài nào văn xuơi hay thơ thì trước khi luyện đọc đúng tồn bài bao giờ học sinh cũng được ơn luyện âm vần, trong phần này các em ơn luyện trên cơ sở luyện đọc những từ khĩ, hay nhầm lẫn khi đọc cĩ trong bài. Để thực hiện tốt phần này, ngồi việc cần lựa chọn thêm những từ ngữ khác mà học sinh trong lớp mình hay nhầm lẫn hoặc phát âm sai để cho các em luyện đọc. Trong thực tế, hằng ngày lên lớp tơi vẫn thực hiện điều này. Ví dụ: bài “ Hoa ngọc lan” Sách giáo khoa chỉ yêu cầu luyện đọc các từ sau: “ Hoa lan, lá dày, lấp lĩ”. Khi dạy , dựa vào tình hình đọc của lớp ngồi những từ trên tơi đã tìm thêm một số từ ngữ khác cần luyện đọc đúng như: xanh thẫm, nụ hoa, cánh xịe ra duyên dáng, ngan ngát, tỏa khắp vườn, khắp nhà, ”. Sở dĩ tơi đã lựa chọn thêm những từ ngữ này bởi vì thực tế ở lớp tơi dạy cịn một số ít em đọc chưa tốt, các em hay nhầm lẫn vần, phụ âm đầu, và dấu thanh. Giáo viên cũng nên để cho học sinh tự nêu những từ mà các em cảm thấy khĩ đọc trong khi phát âm. Khi cho học sinh luyện đọc từ ngữ, giáo viên nên kết hợp phân tích tiếng để giúp các em nhớ lại những âm vần đã học.Tuy nhiên chúng ta cần tập trung gọi những học sinh đọc cịn yếu, nhưng để các em này đọc đúng thì việc gọi một số em giỏi đọc thật to, thật chính xác là một việc làm khơng thể thiếu bởi vì các em yếu sẽ bắt chước các bạn đọc và như vậy các em sẽ cĩ ý thức tự sửa sai hơn.Sau đĩ cả lớp đồng thanh những từ ngữ này. Cần tăng cường cho các em nhận xét với nhau khi đọc: đúng hay sai, nếu sai thì sai ở đâu, các em cĩ thể tự sửa lại cho bạn. Nếu học sinh khơng làm được việc đĩ thì giáo viên phải kịp thời uốn nắn, sửa sai ngay cho các em. Khơng chỉ luyện đọc đúng từ trong giờ tập đọc mà trong các tiết “ Tự học” buổi chiều tơi cũng luơn đưa ra những bài tập phân biệt phụ âm đầu và vần để giúp các em phát âm tốt hơn. Ví dụ: Dạng bài tập điền vần hoặc điền phụ âm đầu + Bài tập 1: Điền r , d , gi ộn ã , .ập .ờn , .ỏ cá . + Bài tập 2: Điền vần ăc hay ăt M . trời , ăn m ., đơi m , b cầu 6