Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp mới để khởi động bài học môn Tiếng Anh 7 thí điểm
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp mới để khởi động bài học môn Tiếng Anh 7 thí điểm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_moi_de_khoi_dong_ba.doc
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp mới để khởi động bài học môn Tiếng Anh 7 thí điểm
- NEW SUGGESTED WARM - UP ACTIVITIES FOR TEACHING ENGLISH 7 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến phịng GD&ĐT huyện Hoa Lư Tơi (hoặc chúng tơi) ghi tên dưới đây: Tỉ lệ (%) Ngày tháng Trình độ đĩng TT Họ và tên Nơi cơng tác Chức vụ năm sinh chuyên mơn gĩp vào sáng kiến Trường THCS Giáo 1 Nguyễn Thu Hằng 06/4/1991 ĐH tiếng Anh 100 Ninh An viên I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG: NEW SUGGESTED WARM-UP ACTIVITIES FOR TEACHING ENGLISH 7 (MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP MỚI ĐỂ KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC MƠN TIẾNG ANH 7 THÍ ĐIỂM) Ngày nay, xu hướng hội nhập quốc tế trong nhiều lĩnh vực kể cả lĩnh vực giáo dục đã đưa tiếng Anh lên một vị trí hết sức quan trọng. Tiếng Anh là cơng cụ giao tiếp là chìa khố dẫn đến kho tàng nhân loại. Mặt khác việc ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin đã làm cho việc học tiếng Anh trở thành cấp bách và khơng thể thiếu. Vì vậy việc học tiếng Anh của học sinh THCS được học sinh, phụ huynh học sinh, giáo viên ngành giáo dục và cả nước đặc biệt quan tâm. Trong tình hình cải cách giáo dục như hiện nay, dạy tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp được nhiều người ủng hộ.Theo phương pháp này học sinh cĩ nhiều cơ hội để giao tiếp với bạn bè, với giáo viên để rèn luyện ngơn ngữ, chủ động tích cực tham gia vào các tình huống thực tế: Học đi đơi với thực hành. Tuy nhiên trong thực tiễn rèn các kỹ năng tiếng Anh cho học sinh, giáo viên phải đương đầu với khơng ít khĩ khăn. Qua thực tế ở trường tơi , khi bắt đầu học mơn ngoại ngữ phần lớn học sinh thích học, nhưng dần dần học sinh lại chán học. Hầu hết các em rất yếu. Thật khĩ để các em nghe hiểu nội dung một bài văn hay đoạn hội thoại. Sau mỗi tiết dạy nghe giáo viên rất khĩ khăn trong việc kiểm tra lại thơng tin mà các em đã học và việc kiểm tra bài cũ thường khơng dễ dàng gì. Trước tình hình đĩ là một giáo viên trực tiếp dạy tiếng Anh tơi tự tìm kiếm một số phương pháp tích cực, đơn giản, dễ hiểu thiết thực đảm bảo tính khoa học, 1
- NEW SUGGESTED WARM - UP ACTIVITIES FOR TEACHING ENGLISH 7 nhằm phát triển khả năng tư duy; sự suy đốn và tính sáng tạo của học sinh. Với phạm vi kinh nghiệm nhỏ này tơi mạnh dạn đi sâu vào tiến hành chọn nghiên cứu và áp dụng thực tế đề tài “NEW SUGGESTED WARM- UP ACTIVITIES FOR TEACHING ENGLISH 7" (MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP MỚI ĐỂ KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC MƠN TIẾNG ANH 7 THÍ ĐIỂM) nhằm nâng cao hơn chất lượng dạy và học đáp ứng được mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học. - Lĩnh vực áp dụng: Đề tài này được nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng ý kiến, đĩng gĩp vào tiếng nĩi chung của cơng tác giảng dạy Tiếng Anh tại trường THCS, thơng qua đĩ đưa ra một số hình thức khởi động bài học giúp các em học sinh thật sự cĩ hứng thú trong việc học tập mơn Tiếng Anh. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Giải pháp cũ thường làm khi khởi động vào các bài học là: - Đặt câu hỏi cĩ liên quan đến nội dung của bài học - Hỏi và trả lời câu hỏi qua bức tranh cĩ trong bài học - Giáo viên giới thiệu luơn nội dung của bài học - Những biện pháp này thường gây nhàm chán cho học sinh khơng hứng thú với bài học dẫn đến tình trạng học sinh tiếp thu bài học kém bởi vì học sinh khởi động bài học theo những phương pháp: (Đặt câu hỏi cĩ liên quan đến nội dung của bài học - Hỏi và trả lời câu hỏi qua bức tranh cĩ trong bài học) trên chỉ phù hợp với đối tượng học sinh khá giỏi, cịn phương pháp giới thiệu luơn nội dung của bài học gây nhàm chán cho học sinh khơng hứng thú với bài học. Dưới đây là một số giải pháp cũ giáo viên thường sử dụng khi khởi động vào bài: GIẢI PHÁP I: GUESSING TOPIC *Hangman: Giáo viên gạch những đường gạch lên bảng, mỗi gạch tương đương với mỗi mẫu tự trong từ. Giáo viên đưa ra gợi ý để học sinh tập trung vào nội dung cần thiết. VD: Nếu muốn học sinh đốn từ “clothing” thì gạch lên bảng 8 gạch (_ _ _ _ _ _ _ _). Giáo viên vẽ hình người đàn ơng hình que lên bảng, mỗi lần học sinh đốn sai, người đàn ơng này sẽ bị treo một bộ phận lên ( theo thứ tự trong hình vẽ). Nếu học sinh đốn sai quá 6 lần sẽ bị thua. 3 1 4 5 2 6 2
- NEW SUGGESTED WARM - UP ACTIVITIES FOR TEACHING ENGLISH 7 *Jumbled words: Giáo viên tạo ra cho học sinh một số từ đã bị xáo trộn và gợi ý chủ đề của các từ đĩ. Học sinh sắp xếp lại cho đúng trật tự và thành từ cĩ nghĩa. * Guessing picture: Giáo viên chọn một bức tranh chứa nội dung bài học và nêu gợi ý cho học sinh bức tranh nĩi về điều gì, từ tranh giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài học. GIẢI PHÁP 2: FINDING INFORMATION * Brainstorm: Đây là hoạt động lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên dùng thủ thuật này để giới thiệu tình huống và thiết lập chủ điểm của bài học. Vd: Nội dung bài học cĩ chủ điểm về mơi trường, giáo viên chia nhĩm để học sinh liệt kê các cách bảo vệ mơi trường. Sau khoảng thời gian quy định cụ thể nhĩm nào tìm ra nhiều ý hay sẽ chiến thắng. * Networks: Giáo viên viết mạng từ lên bảng, học sinh làm việc theo nhĩm, cặp hoặc cá nhân để tìm ra các thơng tin theo chủ điểm bài học. VD: chủ điểm bài học là “My hobbies” Tet Watching TV Collecting stamps/ coins Listening to music My hobbies Go camping Go shopping * Chatting: Giáo viên đặt nhiều câu hỏi cĩ liên quan đến bài học và bản thân học sinh để các em chủ động trả lời và đưa ra ý kiến của mình, từ đĩ giáo viên dẫn học sinh vào bài học mới. Hình thức hoạt động này thường gây nhàm chán cho học sinh. * Lucky number: Giáo viên viết các con số lên bảng, mỗi số tương ứng một câu hỏi, trong đĩ cĩ từ 2 đến 3 số là con số may mắn, nếu chọn trúng số may mắn học sinh sẽ được điểm mà khơng phải trả lời. Những số cịn lại, mỗi số tương ứng với một câu hỏi, trả lời đúng câu hỏi học sinh sẽ được điểm. Nếu trả lời sai, nhĩm khác cĩ quyền tiếp tục trả lời. Điểm số cộng lại nhĩm nào nhiều hơn sẽ chiến thắng. * Kim’s game: Hình thức này là trị chơi luyện trí nhớ đồng thời giúp học sinh tìm ra các thơng tin cho bài học mới. 3
- NEW SUGGESTED WARM - UP ACTIVITIES FOR TEACHING ENGLISH 7 Giáo viên chia học sinh ra làm 2 nhĩm, cho các em xem từ 8 đến 10 tranh hoặc từ 8 đến 10 từ theo một chủ điểm trong vịng 20 giây. Yêu cầu học sinh khơng được viết mà chỉ ghi nhớ, sau đĩ giáo viên cất tranh hoặc từ đi, học sinh lên bảng viết lại tên hoặc từ đã xem theo hai nhĩm, nhĩm nào ghi nhớ nhiều hơn sẽ chiến thắng. GIẢI PHÁP 3: REMIND KNOWLEDGE * Bingo: Học sinh nhắc lại khoảng 10 đến 15 từ các em đã học và cĩ liên quan đến bài học mới. Giáo viên viết các từ này lên bảng, mỗi học sinh chọn 9 từ bất kỳ trên bảng viết vào một bảng cĩ 9 ơ. Giáo viên lần lượt đọc các từ nhưng khơng theo thứ tự. Học sinh đánh dấu vào từ cĩ trong bảng của mình khi nghe giáo viên đọc. Học sinh nào cĩ 3 từ liên tục theo hàng ngang, dọc hoặc chéo sẽ hơ to “ bingo” và là người chiến thắng trong trị chơi. * Noughts and crosses: Giáo viên giải thích với học sinh rằng trị chơi này cũng giống như chơi cờ “ca-rơ”ở Việt Nam, nhưng chỉ cần 3 ơ “o”hoặc “x” trên một hàng ngang, dọc hoặc chéo là thắng. Giáo viên kẻ 9 ơ trên bảng mỗi ơ chứa 1 từ hoặc 1 tranh vẽ, học sinh mỗi đội nếu nĩi được câu chứa từ hoặc tranh ở ơ nào thì đội của học sinh đĩ làm dấu “o” vào ơ đĩ, đội kia tiếp tục nĩi được câu chứa từ của ơ khác và đánh dấu “x” vào ơ đĩ. Đội nào cĩ được 3 dấu trên một hàng ngang, dọc hay chéo trước là đội chiến thắng. * Matching: Đây là hình thức kết nối giữa 2 cột A và B. Hình thức này cĩ thể dùng để nhắc lại nghĩa của một số từ cần thiết, hoặc nhắc lại cấu trúc một số câu bằng cách nối một nửa câu với một nửa cịn lại. 2. Giải pháp mới cải tiến a. Tìm hiểu về học sinh khối 7 và cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học tơi thấy như sau : Thực trạng học sinh. Học sinh lớp 7A và 7B, trong đĩ bao gồm đủ các học sinh từ trung bình, khá, giỏi đến yếu, kém. Số học sinh khá, giỏi của lớp rất năng động, sáng tạo, tích cực học tập, tiếp thu bài tốt, tham gia tích cực vào các hình thức khởi động bài học. Ngược lại số học sinh yếu, kém lại rất lười học tiếp thu bài học một cách thụ động, chưa cĩ khả năng tham gia vào các hoạt động khởi động bài học tốt. 4
- NEW SUGGESTED WARM - UP ACTIVITIES FOR TEACHING ENGLISH 7 Trong các tiết học các em cịn thụ động, hoạt động nhĩm khơng đồng đều, tiếp thu bài cịn chậm. Vì vậy để cĩ được giờ dạy thành cơng ngay ở bước hoạt động đầu tiên là bước mở bài, khởi động bài học, giáo viên cần tạo ra một bầu khơng khí học tập thuận lợi về cả tâm lí lẫn nội dung cho hoạt động bài học tiếp sau đĩ. Cĩ những bài học tạo được nhiều hứng thú cho học sinh khá, giỏi nhưng số học sinh yếu, kém lại khơng đủ khả năng tham gia tích cực, ngược lại cĩ nhiều hình thức được sự hưởng ứng nhiệt tình của những học sinh yếu, kém nhưng lại gây nhàm chán cho số học sinh khá, giỏi. Tơi làm một bước thí nghiệm khảo sát kết quả học tập đầu năm như sau: Sĩ Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém Lớp số SL % SL % SL % SL % 7A, B 85 12 14,1% 29 34,1% 34 40% 10 11,8% - Mức độ tiếp thu bài của các em khơng đồng đều gây khĩ khăn cho việc chọn lựa các hoạt động thật phù hợp. Đối với hoạt động dễ sẽ gây nhàm chán cho số học sinh khá, giỏi, nhưng các hoạt động khĩ, nâng cao các học sinh yếu, kém khơng tiếp thu kịp. - Thực trạng cơ sở vật chất-đồ dùng dạy học. Đối với trường tơi về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học,trường cĩ phịng trình chiếu riêng nên giáo viên cĩ thể sử dụng máy chiếu và dạy giáo án điện tử.Cĩ điều kiện tương đối thuận lợi cho việc đổi mới thực hiện nhiều hình thức khởi động bài học. Tuy nhiên đồ dùng chưa đủ phục vụ cho các tiết dạy, giáo viên phải tìm thêm các tranh ảnh và đồ dùng cĩ liên quan khác. b. Các bước thực hiện phương pháp khởi động mơn tiếng Anh 7 2.1. Thời gian nghiên cứu Giai đoạn 1: Từ đầu năm đến hết HKI. Giai đoạn 2: Từ đầu HKII đến cuối năm học. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nghiên cứu về một số hình thức khởi động bài học mơn tiếng Anh 7, nghiên cứu về thực trạng cơng tác giảng dạy để từ đĩ đưa ra những hình thức phù hợp giúp học sinh “vào bài” đầy hứng thú và hiệu quả. 2.3. Phương pháp nghiên cứu. a. Phương pháp đọc tài liệu. Đọc và tìm hiểu các tài liệu liên quan đến các hình thức khởi động bài học 5