Sáng kiến kinh nghiệm Một số lỗi thường gặp của học sinh khi học chương I số học 6 và biện pháp khắc phục
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số lỗi thường gặp của học sinh khi học chương I số học 6 và biện pháp khắc phục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_loi_thuong_gap_cua_hoc_sinh_khi.doc
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số lỗi thường gặp của học sinh khi học chương I số học 6 và biện pháp khắc phục
- MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 1. Mở đầu 2-3 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 4 2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề 4-12 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo 12 - 13 dục, với bản thân,đồng nghiệp và nhà trường 3. Kết luận, kiến nghị 14- 15 1
- hỏi thêm những kinh nghiệm của đồng nghiệp và những người đi trước làm kinh nghiệm cho bản thân. 3
- Khi gặp bài toán : Điền kí hiệu , , vào chỗ trống: 2 . N ; {2} . N ; 1,5 . N Nhiều HS có thể điền sai là: {2} N; 2 N. *Nguyên nhân sai lầm: Do học sinh chưa hiểu rõ quan hệ giữa phần tử với tập hợp và tập hợp với tập hợp,chưa xác định được đâu là phần tử,đâu là tập hợp. Để dùng kí hiệu cho đúng của dạng bài tập này. *Biện pháp khắc phục: Giáo viên chỉ cần chỉ cho học sinh quan hệ giữa phần tử với tập hợp chỉ dùng kí hiệu , ;còn quan hệ giữa tập hợp với tập hợp là dùng kí hiệu và chỉ cho học sinh thấy các phần tử nằm trong hai dấu ngoặc nhọn là một tập hợp. 2.3.2. Trong bài “ Số phần tử của một tập hợp”. Học sinh thường mắc các sai lầm sau: Sai lầm 1: Khi gặp bài toán tìm số phần tử của tập hợp. A= 1;2;3; ;1000 , học sinh thường trả lời có vô số phần tử. * Nguyên nhân: Do học sinh thấy tập hợp có nhiều phần tử nên khẳng định tập hợp có vô số phần tử. * Biện pháp khắc phục: Giáo viên cần chỉ rõ cho học sinh tập hợp có nhiều phần thử khác nhau với vô số phần tử. Trong tập hợp A trên mặc dù có nhiều phần tử nhưng ta vẫn xác định được số phần tử của nó thông qua công thức SGK đã giới thiệu trong bài tập 21(SGK) nên không thể khẳng định là tập hợp A có vô số phần tử được. Sai lầm 2: Học sinh nhầm giữa tập hợp A = 0 với tập hợp * Nguyên nhân: Học sinh cho rằng tập hợp không có phần tử nào nên nó cũng giống như tập hợp có phần tử 0. * Biện pháp khắc phục: Giáo viên cần chỉ rõ cho học sinh tập hợp là tập hợp không có phần tử nào, còn tập hợp A = 0 là tập hợp có một phần tử đó là phần tử 0. Hai tập hợp này hoàn toàn khác nhau. Sai lầm 3: Khi gặp bài toán tìm tất cả các tập hợp con của tập hợp A= 1;2;3 học sinh trả lời: Các tập hợp con của tập hợp A là: 1 ; 2 ; 3 ; 1;2 ; 1;3 ; 2;3 . * Nguyên nhân: Học sinh không nhớ rằng tập hợp A và tập cũng là tập hợp con của tập hợp A. * Biện pháp khắc phục: Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh nhớ rằng với mọi tập hợp A thì tập và tập hợp A cũng là tập hợp con của tập hợp A. 2.3.3.Trong bài: “Phép cộng và phép nhân” Sai lầm có thể xảy ra khi học sinh áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: Sai lầm 1: Khi HS làm dạng bài tập 5.(2+3) HS thường thực hiện: 5.(2+3) = 5 .2 =10= 5 . 3 = 15 = 10 + 15 = 25 5
- a)b) 5 ( x – 36 : 18 = 13 5x-36):18 = 13 5x – 2 = 13 5x – 36 = 13 . 18 5x = 13 + 2 5x – 36 = 234 x = 15 : 5 5x = 234 + 36 x = 3 x = 270 : 5 Vậy x = 3 x = 54 Vậy x = 54 Từ đó đi đến nhấn mạnh sự khác nhau giữa hai đề bài, giữa hai kết quả và kết hợp chỉ ra cho học sinh thấy sai lầm trên để học sinh rút kinh nghiệm. Sai lầm 2: Khi gặp bài toán : Tìm số tự nhiên biết số đó chia cho 5 được thương là 4. Học sinh sẽ trả lời ngay: Số đó là 5.4 = 20. * Nguyên nhân sai lầm: Học sinh chỉ nghĩ đến phép chia hết mà không nhớ đến phép chia có dư. * Biện pháp khắc phục: Giáo viên có thể chỉ ra sai lầm của học sinh bằng cách chỉ ra số 21 chia cho 5 cũng có số thương là 4. Từ đó giáo viên nhấn mạnh trong phép chia một số cho 5 được thương là 4 thì sẽ có khả năng phép chia hết hoặc phép chia có dư. Trong trường hợp phép chia hết thì số cần tìm là : 5.4= 20 Trong trường hợp phép chia có dư thì số dư có thể là 1; 2; 3;4 + Nếu số dư là 1 thì số cần tìm là 5.4 + 1= 21. + Nếu số dư là 2 thì số cần tìm là 5.4 + 2 = 22 + Nếu số dư là 3 thì số cần tìm là 5.4 + 3 = 23 + Nếu số dư là 4 thì số cần tìm là 5.4 + 4 = 24 Vậy các số cần tìm thuộc tập hợp: 20;21;22;23;24 2.3.5/ Trong bài: :”Luỹ thừa với số mũ tự nhiên,nhân hai luỹ thừa cùng cơ số” Sai lầm 1: HS thường sai lầm khi tính luỹ thừa: Nhiều HS có thể tính 23 = 2.3 = 6 * Nguyên nhân : Do học sinh chưa hiểu kĩ định nghĩa về luỹ thừa và làm theo cảm nhận nên đa số HS dễ mắc sai lầm này. * Biện pháp khắc phục: Giáo viên đưa ra hai cách làm sau: Cách 1: 23 = 2.2.2 = 8 Cách 2: 23 = 2 . 3 = 6 Yêu cầu HS xác định cách làm đúng,cách làm sai ?Tại sao? Từ đó GV nhắc HS không nên tính 2 3 bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ mà tính bằng cách : 23 = 2.2.2 = 8 7
- * Sai lầm học sinh thường mắc phải: Khi gặp bài toán “ Không thực hiện phép chia, hãy tìm số dư khi chia mỗi số sau đây cho 5: 813; 6547 ”. Học sinh thực hiện phép chia 813 chia cho 5 dư 3; 6547 chia cho 5 dư 2. * Nguyên nhân: Do học sinh không đọc kĩ đề bài nên làm không đúng yêu cầu đề bài. Hoặc có thể học sinh không biết cách làm thế nào nên thực hiện phép chia để tìm ra số dư khi chia các số trên cho 5. * Biện pháp khắc phục : Giáo viên hướng dẫn học sinh : Ta có thể tìm số dư khi chia một số cho 5 bằng cách tìm số dư khi chia chữ số tận cùng cho 5. Nên không cần thực hiện phép chia các số đã cho cho 5 ta vẫn có thể tìm số dư khi chia số đó cho 5. 2.3.9. Trong bài: “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9” * Sai lầm học sinh thường mắc phải: Khi gặp bài toán “ Không thực hiện phép chia, hãy tìm số dư khi chia mỗi số sau đây cho 9 : 1543; 2468 ”. Học sinh thường thực hiện phép chia các số 1543; 2468 cho 9 rồi tìm số dư. Số 1543 chia cho 9 dư 4; số 2468 chia cho 4 dư 2. * Nguyên nhân: Do học sinh không đọc kĩ đề bài nên làm không đúng yêu cầu đề bài. Hoặc có thể học sinh không biết cách làm thế nào nên thực hiện phép chia để tìm ra số dư khi chia các số trên cho 9. * Biện pháp khắc phục : Giáo viên hướng dẫn học sinh : Theo bài tập 108- SGK Toán 6- tập 2, ta có: Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9( cho 3 ) dư m thì thì số đó chia cho 9( cho 3) cũng dư m. Nên không cần thực hiện phép chia các số đã cho cho 9 ta vẫn có thể tìm số dư khi chia số đó cho 9. 2.3.10. Trong bài: “Số nguyên tố,hợp số, bảng số nguyên tố” * Sai lầm học sinh thường mắc phải: Khi gặp bài toán sau: Xét xem hiệu 25.7 - 2.3.4.7 là số nguyên tố hay hợp số ? HS sẽ xác định hiệu chia hết cho 7 và đi đến kết luận hiệu là hợp số. * Nguyên nhân sai lầm: HS chứng minh hiệu chia hết cho 7 nhưng không biết rằng hiệu đó có bằng 7 hay không nên dẫn đến sai lầm là thiếu một điều kiện là hiệu phải lớn hơn 7. * Biện pháp: Để khắc phục được trường hợp này giáo viên yêu cầu học sinh tính tích trên bằng bao nhiêu rồi từ đó kết luận hiệu đó chia hết cho 7 nhưng hiệu đó bằng 7 nên hiệu là số nguyên tố. 2.3.11. Trong bài: “Phân tích một số ra thừa số nguyên tố” * Sai lầm học sinh thường mắc phải: 9
- * Biện pháp khắc phục : - Giáo viên cần yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu đề bài và làm theo đúng yêu cầu của đề bài. - Đối với học sinh không nắm vững được cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố giáo viên cần củng cố cho học sinh thế nào là số nguyên tố, hợp số, cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Những học sinh không nắm được hệ thống các số nguyên tố nhỏ hơn 100 giáo viên có thể bắt buộc từng đôi bạn hoặc nhóm bạn học tập tự kiểm tra và báo cáo kết quả. - Đối với học sinh không phân biệt được thừa số nguyên tố chung và riêng. Giáo viên chỉ cho học sinh thừa số nguyên tố chung là thừa số xuất hiện trong cách phân tích ra thừa số nguyên tố của tất cả các số. Còn lại là thừa số nguyên tố riêng. - Giáo viên cần yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu đề bài và làm theo đúng yêu cầu của đề bài. 2.3.14. Trong bài: “ Bội chung nhỏ nhất” Sai lầm 1: Khi gặp bài toán “ Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết a15 và a18 ” Đa số học sinh không thể tự giải được bài toán này. Hoặc có thể nhẩm được giá trị của a nhưng không biết trình bày bài toán như thế nào. * Nguyên nhân sai lầm: Nhiều hoc sinh không nắm vững được định nghĩa về bội cũng như BCNN, nên khi gặp bài này sẽ không hiểu đề bài yêu cầu gì nên khôn gbieets bắt đầu từ đâu để giải bài toán này. * Biện pháp khắc phục: Đứng trước thực trạng này giáo viên cần biết tháo gỡ khúc mắc cho học sinh qua hệ thống câu hỏi gợi mở đơn giản mà cụ thể vừa hệ thống kiến thức lại cho các em vừa giúp các em giải được bài như: + a15 và a18 thì a được gọi là gì của 15 và 18? + a lại là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 . Vậy số a cần tìm là gì? Từ đó học sinh dễ dàng lập luận và giải được bài toán. Sai lầm 2: Khi gặp bài toán “ Khi xếp một số sách theo từng bó 10 quyển; 15 quyển; 18 quyển đều vừa đủ. Tính số sách đó, biết số sách ừ 100 đến 200 quyển”. Do không biết lập luận hoặc lập luận không chặt chẽ hoặc thiếu một trong các bước giải cơ bản mặc dù vẫn tìm ra đáp số của bài toán nhưng chất lượng bài toán không cao. Một số lỗi học sinh hay mắc phải: + Không có bước chọn chữ a thay giá trị cần tìm, nhưng ở bước tiếp theo lạị xuất hiện chữ a. + Có bước chọn a nhưng không đặt điều kiện cho a. + Không lập luận theo điều kiện bài toán mà đưa luôn ra kết quả. * Nguyên nhân sai lầm: Do không nắm vững “thuật toán”, không nắm vững cách giải mẫu, thiếu sang tạo dẫn đến tình trạng học sinh không biết cách lập luận hoặc lập luận không chặt chẽ dẫn đến sai lầm. * Biện pháp khắc phục: 11
- học sinh đều có thể tham gia, đặc biệt đã giúp được học sinh yếu kém tự tin hơn trong học tập. Rèn luyện cho học sinh tính chính xác, logic khi suy luận, tính cẩn thận khi trình bày bài. Giúp học sinh tránh được các sai sót, nhớ kĩ kiến thức đã học, phương pháp vận dụng, cách trình bày một lời giải sao cho ngắn gọn, đủ ý. Khi khảo sát bài kiểm tra cuối chương I- số học 6 ( tiết 39) của học sinh khối 6 khi chưa áp dụng chuyên đề trong năm học 2015- 2016 tôi thấy chất lượng như sau: Lớp Sĩ Giái Kh¸ Trung YÕu số b×nh S % S % SL % S % L L L 6A 33 5 15,1 10 30,3 10 30,3 8 24,3 6B 30 0 0 5 16,6 11 36,6 14 46,7 6C 29 1 3,4 7 24,1 11 37,9 10 39,6 Tổng 92 6 6,5 22 23,9 32 34,8 32 34,8 Khi áp dụng đề tài này cho cho 82 em học sinh khối 6 của trường 2016- 2017 . Tôi thấy: Lớp Sĩ Giái Kh¸ Trung YÕu số b×nh SL % SL % SL % SL % 6A 41 11 26,8 15 36,7 10 24,4 5 12,1 6B 41 10 24,4 14 34,1 11 26,9 6 14,6 Tổng 82 21 25,6 29 35,3 21 25,7 11 13,4 Qua ®ã ta thÊy ®ưîc tÝnh ưu viÖt cña ®Ò tµi nµy trong viÖc d¹y häc phân môn số học 6, nhÊt lµ trong viÖc nâng cao chất lượng đại trà và bồi dưỡng nâng bậc học sinh yếu kém môn Toán lớp 6. 13
- - Giáo viên nên áp dụng các loại hình hoạt động học tập theo hướng cực. - Các cấp quản lí nên thường xuyên tổ chức chuyên đề chuyên môn để các đồng nghiệp có nhiều cơ hội trao đổi, học hỏi các kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục góp phần năng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân đã đúc rút, tìm tòi và chắc lọc được từ những tình huống sai lầm đã xảy ra trên lớp của học sinh từ tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục nhằm để giúp các em hạn chế tối đa những sai lầm đáng tiếc xảy ra giúp các em học tốt hơn và có niềm tin trong học toán. Trong thời gian hoàn thành đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường, của đồng nghiệp. Tuy nhiên do trình độ và kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế, trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài chắc còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp và các cấp lãng đạo. Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. 15
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẢNG ĐỨC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI “MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP CỦA HỌC SINH KHI HỌC CHƯƠNG I SỐ HỌC LỚP 6 VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC” Người thực hiện: Lê Thị Tú Anh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Quảng Đức SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Toán THANH HOÁ NĂM 2017 17