Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường

docx 16 trang sangkien 10920
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_cong_tac_boi.docx

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường

  1. UBND HUYỆN KIẾN THỤY TRƯỜNG THCS NGŨ ĐOAN BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN Một số biện pháp chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường Tác giả: VŨ TIẾN HƯNG Trình độ chuyên mơn: Cử nhân Chức vụ: Phĩ Hiệu trưởng Nơi cơng tác: Trường THCS Ngũ Đoan Ngũ Đoan, tháng 12 năm 2016
  2. CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm học: 2016-2017 Kính gửi: Hội đồng khoa học các cấp Họ và tên: Vũ Tiến Hưng Chức vụ: Phĩ Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường THCS Ngũ Đoan- Kiến Thụy – Hải Phịng Tên sáng kiến: Một số biện pháp chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý 1. Tĩm tắt tình trạng giải pháp đã biết: Vấn đề Bồi dưỡng học sinh giỏi đã cĩ nhiều nghiên cứu được trình bày. Song các nghiên cứu đĩ đã bàn đến nhiều vấn đề nhưng chưa bám sát thực tế tình hình đội ngũ giáo viên, học sinh của từng đơn vị trường THCS. Giải pháp nghiên cứu là xác định đúng vị trí, vai trị, tầm quan trọng của cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi của trường mình quản lý để đáp yêu cầu đổi mới hội nhập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Khi nghiên cứu đề tài này tơi muốn đánh giá được hiệu quả của việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng học sinh giỏi trong nhà trường. 2. Tĩm tắt nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: * Tính mới, tính sáng tạo: Đề tài này tơi đưa ra một cách nhìn mới về biện pháp chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi khơng trùng với các cơng trình nghiên cứu của những cán bộ quản lý khác, nĩ được triển khai liên tục thường xuyên nhưng mang lại hiệu quả cao. Đến thời điểm này, đề tài nghiên cứu của tơi chưa được trình bày cơng khai trong các văn bản, cũng chưa ai nghiên cứu và tĩm tắt thành đề tài. Những giải pháp mà tơi đưa ra khá phong phú về nội dung và hình thức, đồng thời cũng là những giải pháp mới mẻ, bắt nhịp với yêu cầu hiện đại đang thu hút giáo viên tích cực tham gia. * Khả năng áp dụng, nhân rộng:
  3. Cơng trình nghiên cứu này cĩ thể áp dụng trong cơng tác quản lý chỉ đạo giáo viên ở các trường phổ thơng nĩi chung và trường THCS nĩi riêng, áp dụng cho mọi đối tượng giáo viên bậc THCS. Hình thức đơn giản, tiện lợi, phù hợp với tâm lí giáo viên, tạo hứng thú và sự tự tin khi GV tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. Nội dung bồi dưỡng là những việc làm thường xuyên của các cấp quản lý, của chính bản thân giáo viên để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. * Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp. a) Hiệu quả kinh tế: Đây là hình thức giáo viên tự bồi dưỡng thường xuyên, liên tục sẽ tiết kiệm được cả về thời gian, sức lực và chi phí tài chính. Vì cùng trong nhà trường cĩ thể huy động được nhiều giáo viên giàu kinh nghiệm tham gia. Cán bộ quản lý chỉ giữ vai trị là người tổ chức giáo viên thực sự giữ vai trị chủ động. Chi phí cho cơng tác tự bồi dưỡng nâng cao nhiệp vụ tay nghề cho giáo viên dạy đội tuyển khơng nhiều. b) Hiệu quả về mặt xã hội: - Đề tài này khơng chỉ giúp cho cán bộ quản lý nhà trường xây dựng được đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên mơn nghiệp vụ mà cịn giúp giáo viên phát huy hết khả năng sáng tạo của mình tăng thêm lịng yêu nghề, yêu trẻ, giúp cho chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường tăng lên, đặc biệt là chất lượng học sinh giỏi. - Từ đĩ truyền cho giáo viên tin tưởng vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học và ứng dụng khoa học vào thực tế dạy đội tuyển học sinh giỏi đạt hiệu quả. Cơ quan áp dụng sáng kiến Hải Phịng, ngày 18 tháng 12 năm 2016 Người viết Vũ Tiến Hưng
  4. THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nâng cao chất lượng học sinh giỏi trong nhà trường. 3. Tác giả: Họ và tên: Vũ Tiến Hưng Sinh ngày 17-06-1975 Chức vụ, đơn vị cơng tác: Phĩ hiệu trưởng – Trường THCS Ngũ Đoan- KT-HP Điện thoại: 0973508246 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THCS Ngũ Đoan Địa chỉ: Thơn Đại Thắng- xã Ngũ Đoan- Kiến Thụy- Hải Phịng Điện thoại: 0313881427 I. Mơ tả giải pháp đã biết: Về vấn đề Bồi dưỡng học sinh giỏi đã cĩ nhiều đề tài nghiên cứu được trình bày. Song các nghiên cứu đĩ đã bàn đến nhiều vấn đề nhưng chưa bám sát thực tế đội ngũ giáo viên, học sinh của từng đơn vị trường THCS. Giải pháp nghiên cứu là xác định đúng vị trí, vai trị, tầm quan trọng của cơng tác bồi dưỡng tồn diện giáo viên cĩ đủ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên mơn, kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệt là long say mê chuyên mơn và tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc được giao để đáp ứng yêu cầu đổi mới hội nhập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Khi nghiên cứu đề tài này tơi muốn đánh giá được hiệu quả của việc bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường. Giải pháp 1: Chỉ đạo cơng tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi Trong cơng tác quản lý, tổ chức chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi phải cĩ kế hoạch chiến lược, ổn định, cần quy tụ những yếu tố cơ bản sau: - Quán triệt mục tiêu, xây dựng kế hoạch và nội dung chương trình - Xây dựng các điều kiện cần thiết khả thi như: Đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, kinh tế, mơi trường sư phạm
  5. - Xác định quy mơ phát triển học sinh - Tổ chức chỉ đạo hoạt động thường xuyên, chặt chẽ, nghiên túc - Phát triển cơ chế cộng đồng - Tổ chức đánh giá kết quả và hiệu quả của cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường từng năm học. a/ Nâng cao nhận thức cho giáo viên và học sinh về cơng tác học sinh giỏi Để cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả cần nâng cao nhận thức cho tồn thể cán bộ giáo viên, đặc biệt là giáo viên được phân cơng bồi dưỡng đội tuyển phải hiểu tâm lý của học sinh, học sinh năng khiếu. Từ đĩ nhận thức được vị trí của học sinh giỏi giúp phụ huynh cĩ phương pháp nuơi dạy khoa học, định hướng cho học sinh giỏi cĩ sự phát triển tự nhiên tồn diện, cân bằng về tình cảm và nhận thức. Mục tiêu của giáo dục là: “ Nâng cao dân trí – đào tạo nhân lực- bồi dưỡng nhân tài”. Trong kế hoạch năm học của nhà trường đã chỉ rõ “ Cơng tác học sinh giỏi là một trong những mũi nhọn của nhà trường”. Do vậy BGH phải tuyên truyền để giáo viên và học sinh nắm bắt được tầm quan trọng, tư tưởng chỉ đạo về cơng tác học sinh giỏi, làm tốt cơng tác này và phấn đấu cĩ kết quả mong muốn. Nhà trường cũng như cha mẹ học sinh cần hiểu đúng về chính sách của Đảng ta, tạo ra sự ủng hộ hợp tác tích cực của cha mẹ học sinh đối với nhà trường trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Đưa các nội dung, biện pháp và các hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi cũng như nâng cao kiến thức, trình độ để bồi dưỡng học sinh vào các buổi sinh hoạt tổ nhĩm chuyên mơn. Kết hợp với cha mẹ học sinh trong giáo dục và giảng dạy. Động viên, khen thưởng kịp thời những giáo viên, học sinh cĩ sự cố gắng cũng như cĩ thành tích trong học tập, rèn luyện. b/ Xây dựng kế hoạch Việc xây dựng kế hoạch là một khâu quan trọng gĩp phần quyết định sự thành cơng của cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Kế hoạch phải được rõ ràng chi tiết ngay từ đầu năm học và chỉ đạo từng giáo viên đưa vào kế hoạch cá nhân. Trong kế hoạch phải thể hiện rõ: Thời gian tuyển chọn; hình thức tuyển chọn ; địa điểm tuyển chọn, nội dung tuyển chọn, số lượng học sinh vào đội tuyển, ai sẽ thực hiện việc tuyển chọn, hỗ trợ học
  6. sinh giỏi cĩ hồn cảnh khĩ khăn, xây dựng kế hoạch chuyển giao học sinh giỏi giữa các lớp. Việc xây dựng kế hoạch tốt giúp cho các hoạt động cĩ hướng đi đúng đắn đạt được hiệu quả mong muốn và định hướng được triển vọng phát hiện tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi trong tương lai. Đồng thời kế hoạch hố mang tính pháp chế yêu cầu mọi giáo viên phaỉ thực thi nhiệm vụ. - Cần xác định rõ khĩ khăn, thuận lợi của nhà trường trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Cĩ bảng thành tích, so sánh kết quả hoc sinh giỏi đã đạt được ở một số năm học - Thực hiện nghiêm túc các văn bản hướng dẫn thi học sinh giỏi của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT c/Chỉ đạo cơng tác phát hiện học sinh giỏi Trên cơ sở kế hoạch xây dựng như trên thì bước theo đĩ là việc tổ chức phát hiện lựa chọn đội tuyển học sinh giỏi ở các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9. Đây là một bước quan trọng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Xuất phát từ thực tế khơng phải mọi học sinh cĩ xếp loại học lực giỏi đều là học sinh cĩ năng khiếu cần bồi dưỡng. Ngược lại những học sinh cĩ năng khiếu chưa hẳn đã là học sinh cĩ xếp loại học lực giỏi. Cho nên làm thế nào để phát hiện được học sinh cĩ năng khiếu từ đĩ tiến hành tuyển chọn và tiến hành bồi dưỡng cho từng khối lớp là cơng việc quan trọng. Phát hiện và lựa chọn đúng mang ý nghĩa định hướng phát triển đúng đắn cho một nhân cách. Vì thế phát hiện và tuyển chọn được học sinh năng khiếu là bản lề, là điểm xuất phát cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Đồng thời nĩ mang ý nghĩa giáo dục rất lớn. Dựa trên khái niệm về học sinh năng khiếu cần tìm ra phương hướng nghiên cứu để phát hiện, tuyển chọn học sinh một cách khoa học. Thơng qua việc kiểm tra chất lượng ơn tập văn hĩa đầu năm học. Qua đĩ bước đầu tuyển chọn được đội tuyển để cĩ kế hoạch bồi dưỡng. Đối với học sinh lớp 6 cĩ thể chọn những em cĩ thành tích và đạt học sinh giỏi ở lớp 5. Để tuyển chọn chính xác phải căn cứ vào thơng tin và xét cả quá trình học tập của học sinh. Do vậy việc tuyển chọn của giáo viên phải là chủ yếu, cụ thể việc phát hiện, tuyển chọn được thực hiện các bước sau:
  7. - Bước 1: Giáo viên phụ trách lớp tiến hành khảo sát chất lượng học sinh bằng cách kiểm tra những nội dung kiến thức cơ bản trong chương trình học, kiến thức nâng cao bằng các hình thức kiểm tra viết, thảo luận trao đổi hằng ngày. Sau đĩ lập danh sách học sinh giỏi của lớp mình phụ trách với số lượng khơng hạn chế. Đây là một việc làm hết sức cần thiết bởi chỉ cĩ giáo viên phụ trách lớp trực tiếp giảng dạy mới đánh giá chính xác đối tượng học sinh giỏi. - Bước 2: Tổ chức thi chọn trong khối + Nhĩm trưởng lập kế hoạch và tổ chức tuyển chọn: Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường trong việc ra đề kiểm tra, việc bố trí thời gian, cách thức tuyển chọn. Phối hợp tất cả giáo viên trong khối mình để tiến hành tuyển chọn một các chính xác, khách quan. Tiến hành như sau: + Nhĩm trưởng ra đề kiểm tra: nội dung kiểm tra phải nằm trong hệ thống kiến thức cơ bản của chương trình học, cĩ nâng cao, cĩ dạng bài tập mở và đề bài phải phù hợp với khả năng đặc điểm tâm sinh lý của học sinh. + Tổ chức thi và chấm bài: Việc tổ chức thi và chấm bài là việc quyết định chọn đúng đối tượng học sinh giỏi, chính vì vậy cần phải tiến hành một cách nghiêm túc và thật sự khách quan. + Sau khi thành lập được đội tuyển của khối, tiến hành bồi dưỡng trong thời gian ngắn để chuẩn bị cho các em dự thi vịng 2 ở trường tổ chức. - Bước 3: Tổ chức thi chọn để thành lập đội tuyển học sinh giỏi của trường. + Ban giám hiệu, tỉ trëng chuyên mơn ra đề kiểm tra + Tổ chức thi và tuyển chọn đội tuyển. Hình thức ra đề, tổ chức thi và tuyển chọn tiến hành tương tự như bước 2 nhưng ở bước này cần chọn những giáo viên cĩ năng lực chuyên mơn tốt nhất để việc tuyển chọn cĩ sự chính xác và khách quan. Những giáo viên này chính là những người chính thức bồi dưỡng các em trong đội tuyển sau khi đã được tuyển chọn. Việc phát hiện và thi tuyển chọn học sinh giỏi tiến hành hàng năm sẽ nhằm củng cố, bổ sung số học sinh trong đội tuyển hoặc loại những học sinh cĩ những biểu hiện hạn chế về năng lực. Một căn cứ nữa để phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi là dư luận cộng đồng gia đình của học sinh, căn cứ này dựa vào sự “di truyền” gen thơng minh của cha mẹ, dân