Sáng kiến kinh nghiệm Luyện tập môn bóng chuyền góp phần phát triển toàn diện thể chất học sinh THCS

doc 23 trang sangkien 8984
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Luyện tập môn bóng chuyền góp phần phát triển toàn diện thể chất học sinh THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_luyen_tap_mon_bong_chuyen_gop_phan_pha.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Luyện tập môn bóng chuyền góp phần phát triển toàn diện thể chất học sinh THCS

  1. SKKN: Luyện tập mơn bĩng chuyền gĩp phần phát triển tồn diện thể chất học sinh THCS Đề tài: LUYỆN TẬP MƠN BĨNG CHUYỀN GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN TỒN DIỆN THỂ CHẤT HỌC SINH THCS I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Nhiệm vụ một giáo viên giảng dạy giáo dục thể chất, phải cĩ trách nhiệm đáp ứng nhu cầu phát triển tâm sinh lý học về thể chất và giới tính của học sinh THCS và giáo dục-định hướng con người mới - con người cĩ nhận thức về bảo vệ sức khoẻ và phát triển - duy trì nịi giống dân tộc. Cũng như qui luật phát triển và sự vận động của con người khơng ngừng nâng cao kiến thức và tầm hiểu biết của mình trong việc tham gia hoạt động thể dục thể thao. Thể dục thể thao ra đời và phát triển theo sự phát triển của xã hội lồi người. Lao động sản xuất là nguồn gốc cơ bản của thể dục thể thao, hay nĩi cách khác nĩ là cơ sở sinh tồn cho mọi hoạt động. Mặt khác, thể dục thể thao chỉ sự ra đời khi con người ý thức về tác dụng và sự chuẩn bị của họ cho cuộc sống tương lai, đặc biệt là cho thế hệ măng non-thiếu nhi. Phong trào thể dục thể thao và nền kinh tế xã hội cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cho nên muốn cĩ sức khỏe để lao động và bảo vệ tổ quốc, thì địi hỏi mọi người phải thường xuyên tập luyện thể dục thể thao theo lời kêu gọi tồn dân tập thể dục của Bác Hồ năm 1946: Tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định “ Dân cường nước thịnh” làm nền tảng định hướng cho cơng tác giáo dục thể chất. Nhận thức được tầm quan trọng của sức khoẻ ”Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới việc gì cũng cần cĩ sức khoẻ mới thành cơng” Bác Hồ đã gắn vận mệnh đất nước với sức khoẻ của từng người dân vì ” Mỗi một người dân yếu ớt, tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi một người dân mạnh khoẻ, tức là gĩp phần làm cho cả nước mạnh khoẻ”. Từ đĩ Bác đã xác định “Vậy nên tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người dân yêu nước” Bác kêu gọi “ Tơi mong đồng bào ta ai cũng cố gắng tập thể dục” và “Tự tơi ngày nào cũng tập”. Thủ tướng Phạm Văn Đồng nĩi: “Thể dục đem lại những kết quả kỳ diệu lắm, thần kỳ lắm. . . thể dục là biện pháp rất mầu nhiệm và khơng cĩ gì hơn nĩ đâu”. Trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước xã hội chủ nghĩa thì con người là yếu tố quyết định, mà sức khoẻ là vốn quý nhất của con người. Để cĩ con người hồn thiện, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội thì giáo dục cần phải đáp ứng hai yêu cầu: trí lực và thể lực. Vì thế trong cơng tác giáo dục hiện nay, ngồi việc trang bị cho con người về mặt tri thức thì việc giáo dục thể chất trong trường học đã đĩng gĩp một vai trị quan trọng. Chính vì lẽ đĩ mà Đảng và Nhà nước luơn nhất quán về mục tiêu cơng tác GDTC và thể thao trường học nhằm gĩp phần thực hiện mục tiêu đào tạo đội ngũ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế và văn hĩa xã hội, phát triển hài hịa, cĩ GV Bùi Văn Dzụ THCS Lê Quý Đôn Trang 1
  2. SKKN: Luyện tập mơn bĩng chuyền gĩp phần phát triển tồn diện thể chất học sinh THCS thể chất cường tráng, đáp ứng yêu cầu chuyên mơn, nghề nghiệp và cĩ khả năng tiếp cận với thực tiễn lao động sản xuất của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chăm lo cho thế hệ trẻ là trách nhiệm của tồn xã hội, nhằm đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực tương lai cho đất nước, trong đĩ cĩ mặt tất yếu về sức khỏe và thể lực, bởi vì sự cường tráng về thể chất, khơng những là nhu cầu của bản thân con người, mà cịn là vốn quý để tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Cải tạo nịi giống thật tốt phải thực hiện một chương trình thể dục phù hợp, khĩa học theo điều kiện kinh tế xã hội. Ý thức được điều này, từ lâu nước ta đã đưa vấn đề GDTC giữ vị trí quan trọng và duy trì GDTC là hình thức bắt buộc đối với học sinh trong các trường học. Bên cạnh đĩ, phần lớn các bậc cha mẹ học sinh hơm nay đã quan tâm đến mơn thể dục trong trường học. Từ những tư tưởng trên làm lan tỏa đến con em của mình và các bậc cha mẹ đã động viên con em tập luyện một số mơn TDTT. Thực tế, trong quá trình học tập các mơn thể dục, với thời lượng 45phút/tiết; một tuần 2 tiết sẽ khơng đáp ứng lượng vận động và nhu cầu phát triển thể chất của độ tuổi THCS. Đặt biệt, học sinh THCS học thể dục dàn trải rất nhiều mơn luyện tập mà thời lượng ít nên sự tác dụng cho thể chất chỉ mang lại “khái niệm” nhiều hơn ứng dụng. Trên cơ sở đĩ, mơn học bĩng chuyền là một mơn kích thích lượng vận động tự giác, linh hoạt dù thời gian hạn chế vẫn cĩ thể đem lại hiệu quả rèn luyện thể chất tích cực cho học sinh THCS nên tơi đã chọn đề tài “ Luyện tập mơn bĩng chuyền gĩp phần phát triển tồn diện thể chất học sinh THCS” để làm đề tài sáng kiến. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đây là đề tài cĩ tính thực dụng cao, các em học sinh sau khi được học ở trường cĩ thể áp dụng những kỹ năng đã học vào thực tế rèn luyện mọi lúc mọi nơi. II- THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI : 1. Thuận lợi: Thực hiện đường lối của Đảng ta về phát triển cơng tác thể dục thể thao trong thời kỳ đổi mới, “xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vĩc con người Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nịi. Tăng cường thể lực của thanh niên. Phát triển mạnh thể dục, thể thao, kết hợp thể thao phong trào và thể thao thành tích cao, dân tộc và hiện đại. Cĩ chính sách và cơ chế phù hợp để bồi dưỡng và phát triển tài năng, đưa thể thao nước ta đạt vị trí cao ở khu vực, từng bước tiếp cận với châu lục và thế giới ở những bộ mơn Việt Nam cĩ ưu thế” (Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam), việc xây dựng Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 đề ra những nhiệm vụ, bước đi cụ thể nhằm thể chế hĩa quan điểm, chủ trương của Đảng ta đối với sự nghiệp phát triển thể dục, thể thao Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế trong 10 năm tới là cần thiết, gĩp phần tạo dựng đội ngũ nhân lực cĩ đủ trí tuệ và sức lực đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. GV Bùi Văn Dzụ THCS Lê Quý Đôn Trang 2
  3. SKKN: Luyện tập mơn bĩng chuyền gĩp phần phát triển tồn diện thể chất học sinh THCS - Được sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường, và các Ban ngành đồn thể. - Phần lớn học sinh yêu thích và chịu khĩ tập luyện. - Ở trường cĩ nhiều giáo viên yêu thích và chơi tốt mơn bĩng chuyền từ đĩ lơi cuốn học sinh chơi và tập luyện. - Về giáo dục thể chất : Ở cấp mầm non, tiểu học các em đã học mơn thể dục, tham gia trị chơi dân gian, trị chơi vận động đã giúp các em phát triển về thể chất. Ở bậc THCS chương trình giáo dục thể chất được nâng cao quan từng bài học riêng biệt phục vụ cho phát triển thể chất tồn diện với những kỹ thuật,- kỹ năng động tác. Bên cạnh đĩ, đời sống kinh tế của nước ta những năm gần đây trên đà phát triển, phụ huynh cĩ đời sống ổn định, sự quan tâm cho con cái ngày một chu đáo nên chế độ dinh dưỡng dành cho các em tương đối đầy đủ và tạo điều kiện cho con em mình tham gia các họat động TDTT rèn luyện thể chất tốt. - Cơ sở vật chất : Được ngành chuyên mơn trang bị dụng cụ và xây dựng một số cơ sở vật chất phục vụ bộ mơn thể dục-giáo dục thể chất phù hợp với nội dung bài học. Trường cĩ 2 sân bĩng chuyền và bĩng được học sinh trang bị. 2. Khĩ khăn: Ở đội tuổi THCS ( từ 11đến 15 tuổi) là giai đoạn biến đổi tâm sinh lý, các em dễ bị kích động bất đồng ảnh hưởng khơng nhỏ cho một số họat động cĩ tính chất về thể hình, hình dáng và thể hiện tính cách cá nhân. Quá trình thay đổi tâm lý lứa tuổi ở bậc THCS là một bước ngoặc lớn, nên phụ huynh phải theo dõi sự theo dõi, quan tâm thái quá đã làm một số em bị gị bĩ. Bên cạnh đĩ, đa số phụ huynh sợ con em mình bị chấn thương làm ảnh hưởng đến sức khỏe và thẩm mỹ. Phần lớn học sinh nam THCS chủ quan thích thể hiện mình trước đám đơng và học sinh nữ thì thích làm dáng, thụ động, e ngại, mắc cỡ khi thực hiện những bài tập, những động tác dùng nhiều lực. Học sinh lứa tuổi THCS ít phát huy tính tự giác và chấp hành kỷ luật, do thay đổi tâm sinh lý, nên thích làm ngược lại những qui định để thể hiện mình đã là người lớn ; là người nổi trội trong nhĩm bạn. Ý thức học sinh xem nhẹ mơn thể dục nên khi học chưa thực sự tích cực. Ngại nắng giĩ ảnh hưởng thẩm mỹ. - Cơ sở vật chất: Sân tập gần nơi lớp học, nhiều giờ học rất nắng khơng gây được hứng thú tập cho học sinh. - Các tiết học, các nội dung thường bị ngắt quãng bởi điều kiện thời tiết. - Nhiều lớp học thể dục cùng buổi nên sân tập rất hạn chế, và khĩ tập. - Mặt khác việc dạy các tiết học do thời gian hạn chế nên giáo viên chỉ hướng dẫn học sinh tập, rồi học sinh tự tập là chính, khơng cĩ điều kiện sửa sai nhiều, thời gian để các em thi đấu, vui chơi cũng hạn chế. 3. Số liệu thống kê : Thống kê sơ bộ những bộ các mơn học cần sức mạnh, sức bền, sự khéo léo trong thời gian giảng dạy theo điều kiện về cơ sở vật chất sẵn cĩ và điều GV Bùi Văn Dzụ THCS Lê Quý Đôn Trang 3
  4. SKKN: Luyện tập mơn bĩng chuyền gĩp phần phát triển tồn diện thể chất học sinh THCS kiện khơng được thuận lợi về thời tiết cũng như đặc thù sân bãi phục vụ tập luyện. Tuy từng bước cĩ tiến bộ nhưng chưa đạt mục đích rèn luyện để phát triển thể lực chất. Kết quả các mơn cần thể lực ( chạy, nhảy, bĩng chuyền ) như sau: Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Năm học Lớp Lớp 8 10 5 7 dưới 5 8 10 5 7 dưới 5 2009-2010 81; 82; 83 22,1% 62,6% 15,3% 91; 92; 93; 94 27,4% 57,1% 15,5% 2010-2011 81; 82; 83 31,5% 58,7% 9,8% 91; 92; 93; 94 32,8% 58,5% 8,7% 2011-2012 81; 82; 83 75,4% 24,6% 0 % 91; 92; 93; 94 65,6% 34,4% 0% Qua kết quả kiểm tra thực trạng ở trên cho thấy kết quả của học sinh đạt điểm trung bình yếu năm học 2012-2013 của nội dung chạy ngắn, nhảy xa, nhảy cao cịn một số ít. Để đạt kết quả tốt hơn, tơi đã mạnh dạn cải tiến phương pháp giảng dạy và tập luyện nâng cao mơn bĩng chuyền nhằm thúc đẩy phát triển chất lượng của bộ mơn, thơng qua đĩ gĩp phần phát triển tồn diện hơn nữa thể chất của học sinh. III- NỘI DUNG ĐỀ TÀI : 1- Cơ sở lý luận : 1.1- Ý nghĩa-mục đích của việc luyện tập mơn bĩng chuyền: a) Ý nghĩa : Bĩng chuyền là mơn thể thao họat động chủ yếu là dùng bàn tay và cẳng tay trực tiếp tác động vào bĩng. Thi đấu thể hiện tính tập thể cao và theo luật riêng. Thi đấu bĩng chuyền mang tính đối kháng cao. Lượng vận động liên tục địi hỏi người tham gia phải cĩ thể lực tồn diện và tính đồn kết quyết tâm cao. Trang thiết bị, sân bãi đơn giản. b) Mục đích mơn bĩng chuyền: Bĩng chuyền cũng như các mơn thể thao khác khi tập luyện củng cố và nâng cao sức khỏe, giáo dục cho con người những phẩm chất quí giá như: Tính tập thể, tinh thần đồn kết, tính tổ chức, tính kỷ luật, lịng dũng cảm, hịa nhã và cao thượng và những phẩm chất ý chí vững vàng tạo cho họ cĩ đủ năng lực trong cuộc sống và sự nghiệp, gĩp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Rèn luyện thể lực; sự khéo léo; dẻo dai; phản xạ nhanh nhẹn; ĩc sáng tạo, phát huy tư duy chiến thuật, tâm lý, lịng quyết tâm. Bĩng chuyền hiện đại phát triển cao địi hỏi phải cĩ trình độ kỹ, chiến thuật cao, cĩ trình độ thể lực tốt, tâm lý vững vàng. 1.2- Lịch sử của mơn bĩng chuyền : a- Lịch sử mơn bĩng chuyên thế giới Vào ngày 9 tháng 2 năm 1895 ở Holyoke, Massachusetts, Hoa kỳ, William G.Morgan, (Uylyam Moĩcgân ngưịi Mỹ) một hướng dẫn viên mơn giáo dục thể chất, đã tạo nên một mơn thể thao mới gọi là "Mintonette". Mơn này được xem GV Bùi Văn Dzụ THCS Lê Quý Đôn Trang 4