Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép bảo vệ môi trường trong Vật lý 7
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép bảo vệ môi trường trong Vật lý 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_long_ghep_bao_ve_moi_truong_trong_vat.docx
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép bảo vệ môi trường trong Vật lý 7
- PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRÀ BỒNG TRƯỜNG THCS TRÀ PHÚ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: LỒNG GHÉP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG VẬT LÝ 7 MƠN VẬT LÍ TÊN TÁC GIẢ: HUỲNH THỊ THU GIÁO VIÊN MƠN: VẬT LÍ Năm học: 2013-2014 Năm học: 2013-2014 Tam kỳ, tháng 6 năm 2010 Tam kỳ, tháng 6 năm 2010 Tam kỳ, tháng 6 năm 2010 Năm học: 2013-2014 Năm học: 2013-2014 Tam kỳ, tháng 6 năm 2010 Năm học: 2013-2014 Tam kỳ, tháng 6 năm 2010
- PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRÀ BỒNG TRƯỜNG THCS TRÀ PHÚ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: LỒNG GHÉP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG VẬT LÝ 7 MƠN VẬT LÍ TÊN TÁC GIẢ: HUỲNH THỊ THU GIÁO VIÊN MƠN: VẬT LÍ Năm học: 2013-2014 Năm học: 2013-2014 Tam kỳ, tháng 6 năm 2010 Tam kỳ, tháng 6 năm 2010 Tam kỳ, tháng 6 năm 2010 Năm học: 2013-2014 Năm học: 2013-2014 Năm học: 2013-2014
- MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I: Đặt vấn đề 4 PhầnII: Nội dung 6 Chương I. Cơ sở lý luận của vấn đề 6 Chương II. Thực trạng của vấn đề 7 Chương III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 8 Chương IV: Hiệu quả của đề tài 17 Chương V: Tiểu kết 20 PhầnIII: Kết luận 21 Tài liệu kham khảo 22 Bản duyệt sáng kiến kinh nghiệm 23
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Mơi trường sống hiện nay của chúng ta đang ơ nhiễm trầm trọng. Bảo vệ mơi trường trở thành nhiệm vụ cấp bách đối với mỗi người trên Trái Đất. Để giải quyết được vấn đề này thì cơng việc giáo dục bảo vệ mơi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, cĩ tính bền vững và sâu rộng nhất trong số các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ mơi trường. Trong số các mơn học ở trường trung học cơ sở thì mơn Vật lí là một trong những mơn học thực nghiệm, nĩ cung cấp cho học sinh rất nhiều các kiến thức cơ bản về thế giới tự nhiên nĩi chung và về mơi trường xung quanh. Vì thế qua mơn học này, mỗi khi hướng dẫn học sinh một đơn vị kiến thức cơ bản cĩ liên quan đến mơi trường thì người giáo viên cĩ thể tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào đơn vị kiến thức thích hợp bài giảng của mình. Để việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào trong bài giảng cĩ liên quan đến mơi trường đạt được hiệu quả cao nhất thì theo tơi, ngay từ lớp 6 giáo viên cũng đã hướng dẫn học sinh làm quen với mơn Vật lý và đã tích hợp mơi trường vào những nội dung thích hợp của nội dung bài. Và đến lớp 7 giáo viên tiếp tục tích hợp mơi trường vào mơn Vật lí, chúng ta cần phải làm sao để khơng những gây được sự hứng thú học tập cho các em về mơn học này, mà cịn cĩ thể lồng ghép kiến thức về mơi trường và vấn đề bảo vệ mơi trường để rồi từ đĩ xây dựng ý thức bảo vệ mơi trường cho các em học sinh. Là một giáo viên dạy mơn vật lí lớp 7, tơi luơn tìm hiểu và nghiên cứu về vấn đề bảo vệ mơi trường để làm thế nào vừa dạy cho học sinh
- nắm vững các kiến thức cơ bản của bộ mơn và vừa lồng ghép các đơn vị kiến thức về mơi trường cho học sinh. Trên cơ sở tìm tịi các tài liệu về bảo vệ mơi trường, thu thập thơng tin qua báo đài, Internet, . Đặt biệt là nắm bắt về phương pháp dạy học cĩ tích hợp mơi trường, bên cạnh đĩ, dựa vào các đơn vị kiến thức trong chương trình Vật lí 7 cĩ liên quan đến việc giáo dục bảo vệ mơi trường với quá trình dạy thu được kết quả khá tốt. Tơi quyết định viết sáng kiến kinh nghiệm về “Phương pháp tích hợp bảo vệ mơi trường vào giảng dạy mơn Vật lí 7” để cùng với các đồng nghiệp tham khảo và đĩng gĩp thêm ý kiến để đề tài càng hồn thiện hơn.
- PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - Mơi trường bao gồm tất cả các yếu tố vơ sinh và hữu sinh cĩ tác động, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe, đời sống của con người. Mơi trường cung cấp cho ta khơng gian để sống, cung cấp nguồn tài nguyên để sản xuất và là nơi chứa đựng chất thải. - Bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta. Chính phủ đã ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật về bảo vệ mơi trường nhằm xử lý, răn đe những tổ chức, cá nhân cĩ hành vi làm tổn hại đến mơi trường, rồi các cơng nghệ xử lý rác thải, phát minh khoa học ra đời nhằm giảm thiểu những tác động đến mơi trường. - Hiện nay, mơi trường là vấn đề nĩng của tồn nhân loại. Chúng ta thấy rằng, khí hậu ngày càng khắc nghiệt và khĩ dự báo hơn, mưa bão, lũ lụt thất thường, suy thối đất, nước, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ơ nhiễm mơi trường xảy ra trên diện rộng, Đĩ là các vấn đề về mơi trường mà tồn nhân loại đã và đang phải đối mặt. Con người đã tác động quá nhiều đến mơi trường, khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho mơi trường khơng cịn khả năng tự phân hủy.
- CHƯƠNG II THỰC TRẠNG BAN ĐẦU CỦA VẤN ĐỀ - Trước sự ơ nhiễm mơi trường như hiện nay, để bảo vệ chính mình và người thân của mình, thì mỗi con người phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường. Thơng qua những việc làm cụ thể là tất cả học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường đều phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường đang sống. Vì các em cịn nhỏ nên việc nhận thức về mơi trường cũng cịn hạn chế, nhưng cĩ nhiều việc làm để các em cĩ thể gĩp một phần vào phong trào bảo vệ mơi trường đang được thực hiện ở khắp mọi nơi trên đất nước và trên tồn thế giới. Trường Trà Phú đã và đang phát động các phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Mơi trường xanh – sạch - đẹp”. - Đối với học sinh lớp 7, tuy các em đã cĩ kiến thức cơ bản về mơi trường nhưng vẫn cịn hạn chế. Trong khi đĩ, thời gian của mỗi tiết học 45 phút và chỉ cĩ một tiết trên tuần đối với mơn Vật lý. Trường chưa cĩ máy quay dùng để thu thập tư liệu, tranh ảnh, các tư liệu về mơi trường và bảo vệ mơi trường cịn hạn chế. Học sinh chưa được tiếp cận với thơng tin về tình hình ơ nhiễm mơi trường đang diễn ra ngày càng trầm trọng như hiện nay. - Sáng kiến kinh nghiệm về “ Phương pháp tích hợp bảo vệ mơi trường vào giảng dạy mơn Vật lí 7” là một sáng kiến khá quan trọng nhằm giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho các em học sinh. Qua đây, chúng ta cĩ thể nhờ các em mang các kiến thức về bảo vệ mơi trường về tuyên truyền cho gia đình để mọi người chúng ta sẽ quan tâm nhiều hơn về mơi trường họ đang sống và làm việc.
- CHƯƠNG III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Sáng kiến “ Phương pháp tích hợp bảo vệ mơi trường vào giảng dạy mơn Vật lí 7” là việc giáo dục học sinh cĩ ý thức tốt hơn đối với mơi trường sống, bên cạnh đĩ làm tăng tính hứng thú và thực tế cho mơn học. Để tích hợp bảo vệ mơi trường vào giảng dạy mơn vật lý nĩi chung, mơn vật lí 7 nĩi riêng cĩ hiệu quả là một việc khơng phải đơn giản. Giáo viên phải giảng dạy đảm bảo đủ chuẩn kiến thức, kỹ năng của bộ mơn, cịn phải đưa những kiến thức về giáo dục mơi trường từ cuộc sống thực tế vào bài giảng nhằm giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh. Để giảng dạy các tiết cĩ tích hợp bảo vệ mơi trường đạt hiệu quả, trước hết giáo viên phải nắm chắc chắn chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài, kết hợp tìm tư liệu cĩ liên quan như tranh ảnh, video, đến kiến thức bảo vệ mơi trường từng nội dung bài học qua báo đài, internet , xác định được mục tiêu khi lồng ghép các kiến thức, những đơn vị kiến thức phải dễ hiểu, và sự vật, hiện tượng mà giáo viên giới thiệu phải nằm trong tầm hiểu biết của học sinh lớp 7. Tránh trường hợp, nội dung tích hợp trở thành kiến thức trừu tượng, khĩ hình dung, rất dễ gây ra sự nhàm chán cho học sinh. Bằng phương pháp giảng dạy đưa những kiến thức bảo vệ mơi trường đơn giản, cụ thể gắn liền với cuộc sống và địa phương của các em, kết hợp nhắc nhở của giáo viên sẽ là một trong những yếu tố gĩp phần cho sự thành cơng cho tiết dạy cĩ tích hợp bảo vệ mơi trường. Cần tổ chức những buổi ngoại khĩa để học sinh cĩ điều kiện tìm hiểu về vấn đề mơi trường ở địa phương, để từ đĩ các em cĩ biện pháp và
- hành động cụ thể bảo vệ mơi trường. Thường xuyên liên hệ với mơi trường ở trường học, ở gia đình, ở địa phương. Và bản thân người giáo viên phải là một tấm guơng trong vấn đề bảo vệ mơi trường. • Các biện pháp, giải pháp Để cụ thể vấn đề nghiên cứu ở trên, qua tìm hiểu tài liệu và một số đề tài cĩ liên quan, tơi cĩ xây dựng hệ thống câu hỏi, câu trả lời và phương pháp giảng dạy các kiến thức cho một số bài cĩ tích hợp bảo vệ mơi trường mơn Vật lí 7. Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG a. Địa chỉ tích hợp Ta nhìn thấy một vật khi cĩ ánh sáng từ vật đĩ truyền vào mắt ta. b. Phương pháp tích hợp Làm thí nghiệm (Hình 1.2a - SGK VL7) để hình thành kiến thức khi nào ta nhìn thấy một vật. ? Các em cĩ biết vì sao các học sinh ở thành phố thường bị cận thị nhiều hơn các học sinh ở nơng thơn khơng? HS: Ở thành phố, do đất hẹp người đơng nên cĩ rất nhiều nhà cao tầng che chắn ánh sáng Mặt Trời (ánh sáng tự nhiên). Đa số, các học sinh thường phải học tập, làm việc và vui chơi dưới ánh đèn điện (ánh sáng nhân tạo) nên mắt thường dễ bị cận. Cịn các học sinh ở nơng thơn học tập, làm việc và vui chơi chủ yếu dưới ánh sáng tự nhiên, chính vì thế ít bị cận hơn.
- ? Để khắc phục tình trạng cận thị thì các học sinh ở thành phố cần phải làm gì? HS: Các học sinh ở thành phố cần cĩ kế hoạch học tập hợp lí, tổ chức vui chơi, dã ngoại ở những nơi cĩ nhiều ánh sáng tự nhiên sẽ giảm bớt tình trạng bị cận. GV cần nhấn mạnh: Khi các em học tập phải đảm bảo đủ ánh sáng, hạn chế học tập dưới ánh sáng nhân tạo để giảm bớt tình trạng cận thị. Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG a. Địa chỉ tích hợp Bĩng tối nằm phía sau vật cản, khơng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. b. Phương pháp tích hợp Làm thí nghiệm (Hình 3.1 và hình 3.2 – SGK VL7) để hình thành kiến thức về bĩng tối và bĩng nửa tối, sau đĩ kết hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh với hình ảnh minh họa. ? Trong học tập ta cần làm như thế nào để khơng cĩ bĩng tối? HS: Trong sinh hoạt và học tập ta cần lắp nhiều bĩng đèn nhỏ thay vì lắp một bĩng đèn lớn để đảm bảo đủ ánh sáng, khơng cĩ bĩng tối.
- ? Vì sao ở các thành phố thường bị ơ nhiễm ánh sáng? HS: Ở các thành phố thường bị ơ nhiễm ánh sáng, do cĩ quá nhiều loại nguồn sáng và cường độ chiếu sáng khác nhau. ? Sự ơ nhiễm ánh sáng cĩ gây tác hại gì cho con người? HS: Sự ơ nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại cho con người như: luơn bị mệt mỏi, ảnh hưởng đến tâm lí, lãng phí năng lượng, mất an tồn giao thơng và sinh hoạt. • Sự ơ nhiễm ánh sáng ngày càng phổ biến ở các thành phố lớn ? Làm thế nào để giảm thiểu ánh sáng nơi đơ thị? HS: Để giảm thiểu ánh sáng đơ thị cần phải - Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu. - Tắt đèn khi khơng cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ. - Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, cĩ thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết. - Lắp các loại đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm nhận của mắt. GV cần nhấn mạnh: Để đảm bảo đủ ánh sáng khơng cĩ bĩng tối, khơng gây ra ơ nhiễm ánh sáng ta nên sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu, tắt đèn khi khơng cần thiết.