Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh sử dụng dụng cụ, thí nghiệm đạt hiệu quả trong môn Vật Lí 7 ở trường PTDTBT THCS Trà Leng

pdf 24 trang honganh1 15/05/2023 24704
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh sử dụng dụng cụ, thí nghiệm đạt hiệu quả trong môn Vật Lí 7 ở trường PTDTBT THCS Trà Leng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_su_dung_dung_cu_thi.pdf

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh sử dụng dụng cụ, thí nghiệm đạt hiệu quả trong môn Vật Lí 7 ở trường PTDTBT THCS Trà Leng

  1. 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG DỤNG CỤ, THÍ NGHIỆM ĐẠT HIỆU QUẢ TRONG MÔN VẬT LÍ 7 Ở TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG 1. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: 1.1.1 Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh sử dụng dụng cụ, thí nghiệm đạt hiệu quả trong môn vật lí 7 ở trường PTDTBT THCS Trà Leng. 1.1.2. Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục và đào tạo 1.1.3. Các giải pháp thực hiện. Vật lí là một môn học thực nghiệm. Việc sử dụng dụng cụ, thí nghiệm có hiệu quả trong bộ môn Vật lý rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu và tiếp thu kiến thức của học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học khi học sinh là trung tâm, là người tự nghiên cứu và lĩnh hội tri thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Chính vì vậy trong các giờ dạy vật lý học sinh phải cố gắng tự tiến hành các thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên, có như vậy mới khơi dậy và phát triển năng lực tư duy, khả năng tự học, hình thành cho các em biết rõ phương pháp học và nghiên cứu bộ môn Vật lý. Giúp cho các em tin tưởng vào kiến thức thu được là do chính bản thân mình làm thí nghiệm, phân tích và rút ra kết quả đúng. Qua đó, tạo cho các em thêm yêu thích môn học, nâng cao chất lượng bộ môn và giúp các em hình thành nhân cách tốt về sau. Những giờ học có thí nghiệm biểu diễn hay thực hành do giáo viên hay học sinh làm đều là những giờ làm việc tích cực, sôi nỗi hay không nó phụ thuộc vào sự điều khiển của giáo viên và khả năng làm thí nghiệm của các em. Trước đây với phương pháp cũ dạy- học theo kiểu thông báo, áp đặt thì giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn dẫn tới kết luận thì học sinh chỉ tiếp nhận kiến thức thụ động. Giáo viên nặn như thế nào thì các em tiếp nhận kiến thức theo thế ấy. Vậy với yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học vật lý hiện nay thì kỹ năng làm thí nghiệm của học sinh để các em tự tìm ra kiến thức dưới sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên là không thể xem nhẹ và tôi đã áp dụng biện pháp hướng dẫn cụ thể vào từng loại thí nghiệm cho phù hợp. * GIẢI PHÁP CHUNG - Yêu cầu học sinh nắm rõ mục đích trước khi làm thí nghiệm; - Phát dụng cụ để làm thí nghiệm cho học sinh; - Đơn giản hóa đồ dùng thí nghiệm nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu của thí nghiệm - Linh động đồ dùng thí nghiệm cho gần gũi, dễ sử dụng, giảm bớt khâu lắp ráp. - Hướng dẫn cách làm tổng quát, tương tự, cách thay thế đồ dùng từ bài này đến bài khác 1.1.4 Cách thực hiện: 1.1.4.1. Kiến thức chuẩn của giáo viên:
  2. 2 Để đạt được mục tiêu của báo cáo thì kiến thức chuẩn mà giáo viên cần có là trình độ chuẩn Cao đẳng sư phạm trở lên đúng chuyên ngành vật lý. Đồng thời tham gia đầy đủ các lớp tập huấn thay sách giáo khoa và sử dụng đồ dùng thí nghiệm vật lý. 1.1.4.2. Kiến thức mà học sinh cần nắm: Muốn có một tiết học vật lý thật sôi nỗi hiệu quả mà không bị cháy thời gian của giáo viên thì đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị bài kỉ ở nhà, có kĩ năng làm thí nghiệm, lên lớp phát huy tính tích cực sáng tạo của mình để nắm vững nội dung bài học và áp dụng tốt nội dung kiến thức bài học vào để giải các bài tập có liên quan và áp dụng vào thực tế. 1.1.4.3. Các bước tổng thể để thực hiện: Bước 1: Nghiên cứu thực tế dạy học; Bước 2: Lựa chọn báo cáo; Bước 3: Tham khảo tài liệu và đồng nghiệp; Bước 4: Lập đề cương; Bước 5: Hoàn thành sáng kiến 1.2. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết : Hiện nay, Trường PTDTBT THCS Trà Leng đã trang bị một hệ thống dụng cụ thí nghiệm tương đối đầy đủ, đáp ứng phần nào những yêu cầu cơ bản về thí nghiệm cho từng bài học trong sách giáo khoa. Nhìn chung, chất lượng các thiết bị được cung cấp, trang bị bước đầu sử dụng khá tốt, trong dạy học đảm bảo tính thành công của thí nghiệm cao. Tuy nhiên trong quá trình dạy học vẫn gặp phải khó khăn vướng mắc, đó là một số dụng cụ qua thời gian sử dụng đã có sự xuống cấp. Bên cạnh đó, trường lại chưa có giáo viên thiết bị chuyên trách nên việc am hiểu, bảo quản các dụng thiết bị chưa được khoa học. Hiện nay trường vẫn chưa có phòng học bộ môn các thiết bị phải di chuyển từ phòng này sang phòng khác nhiều lần. Vì vậy cũng góp phần làm cho các thiết bị dụng cụ càng nhanh chóng xuống cấp. Việc các dụng cụ xuống cấp hư hỏng dẫn đến thiếu dụng cụ cho các nhóm thực hành. Hằng năm, giáo viên bộ môn xây dựng kế hoạch giảng dạy cho bộ môn mình được phân công. Nhà trường phê duyệt kế hoạch giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn trước khi thực hiện, đây chính là căn cứ để kiểm tra, giám sát, nhận xét, góp ý trong quá trình thực hiện. Bản thân đã lấy đó làm cơ sở và đưa vào thêm các cột dụng cụ thí nghiệm theo từng bài, từng tiết. Điều này giúp cho giáo viên bộ môn có một tài liệu tương đối đầy đủ các vấn đề cần chuẩn bị cho tiết dạy. Từ đó có thể xây dựng kế hoạch mượn đồ dùng dạy học cho từng tiết học. Cụ thể như sau: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 7 Nội Tên chủ đề /Bài Dụng cụ Tuần Tiết dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú học thí nghiệm kiến thức I. Nhận biết - Nhận biết được - Hộp kín 1 Bài 1: Nhận biết ánh sáng rằng, ta nhìn thấy bên trong ánh sáng – các vật khi có ánh có đèn.
  3. 3 Nguồn sáng và II. Nhìn thấy sáng từ các vật đó - Pin 1,5V. vật sáng. truyền vào mắt ta. 1 một vật III. Nguồn - Nêu được ví dụ về sáng và vật nguồn sáng và vật sáng sáng. I. Đường - Phát biểu được - Ống nhựa Mục III. truyền của định luật truyền thẳng, ống Vận dụng ánh sáng thẳng của ánh sáng. nhựa mềm – Tự học II. Tia sáng và - Biểu diễn được không có hướng Bài 2: chùm sáng đường truyền của trong suốt; dẫn Sự 2 ánh sáng (tia sáng) đèn, dây 2 truyền bằng đoạn thẳng có nối, nguồn ánh mũi tên. pin, màn sáng. chắn, đinh Chủ đề - Nhận biết được ba ghim. 1 : Sự loại chùm sáng: truyền song song, hội tụ và ánh phân kì. sáng và I. Bóng tối- Giải thích được - Đèn pin, Mục III. ứng Bài 3: Bóng nửa tối một số ứng dụng bóng điện Vận dụng dụng Ứng II. Nhật thực – của định luật trong 220V- – Tự học 3 dụng thực tế 40W, bìa, có hướng định Nguyệt thực 3 màn chắn dẫn luật sáng. truyền thẳng - Video về của hiện tượng ánh Nhật thực, sáng. Nguyệt thực. I. Gương - Nêu được ví dụ về - Nguồn 4 phẳng hiện tượng phản xạ pin, chắn ánh sáng. sáng 1 khe, 4 II. Định luật phản xạ ánh - Phát biểu được đèn, dây sáng định luật phản xạ dẫn, nền có bảng chia Bài 4 : Định luật III.Vận dụng ánh sáng. phản xạ ánh sáng độ, tấm - Nhận biết được tia kính có giá tới, tia phản xạ, góc đỡ. tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng I. Tính chất - Gương Bài 5: Ảnh của - Đặc điểm chung của ảnh tạo phẳng có 5 một vật tạo bởi của ảnh tạo bởi bởi gương giá, gương gương phẳng gương phẳng. 5 phẳng phẳng là
  4. 4 II. Giải thích - Dựng được ảnh tấm kính sự tạo thành của vật qua gương trong, tấm ảnh bởi gương phẳng. nhựa phẳng 220x300m m, màn III.Vận dụng ảnh, 2 cây nến nhỏ, 2 viên pin giống nhau. I. Chuẩn bị - Dựng được ảnh - Gương Mục II.2 : 6 II. Nội dung của một vật đặt phẳng có Xác định Bài 6 : Thực thực hành trước gương phẳng. giá, bút bi, vùng nhìn 6 hành giấy A4, thấy của 1. Xác định Quan sát và vẽ thước chia gương ảnh của một ảnh của một vật độ. phẳng – vật tạo bởi tạo bởi gương Tự học có gương phẳng phẳng hướng III. Mẫu báo dẫn cáo thực hành I. Ảnh của - Gương - Đặc điểm của ảnh một vật tạo cầu lồi có bởi gương cầu ảo của một vật tạo giá, gương 7 7 bởi gương cầu lồi. Bài 7 : Gương lồi phẳng có cầu lồi II. Vùng nhìn - Nêu được ứng cùng kích dụng chính của thước với thấy của gương cầu lồi gương cầu lồi là tạo gương cầu ra vùng nhìn thấy lồi, 2 viên III.Vận dụng rộng. pin, nến nhỏ I. Ảnh của - Đặc điểm của ảnh - Gương một vật tạo ảo của một vật tạo cầu lõm có bởi gương cầu bởi gương cầu lõm. giá, gương lõm - Gương cầu lõm phẳng có II. Sự phản xạ biến đổi một chùm đường kính ánh sáng trên tia song song thành bằng 8 Bài 8 : Gương gương cầu cầu lõm gương cầu chùm tia phản xạ 8 lõm tập trung vào một lồi, nến nhỏ, 2 viên III.Vận dụng điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia pin, màn tới phân kì thành chắn. một chùm tia phản xạ song song. 9 Tổng kết chương I. Tự kiểm tra Hệ thống lại kiến 9 1 : Quang học II. Vận dụng thức cơ bản có liên
  5. 5 quan đến chương Quang học 10 10 Ôn tập giữa kì I 11 11 Kiểm tra giữa học kì I - Nhận biết được - Trống, Mục III. 12 12 I. Nhận biết một số nguồn âm dùi, âm Vận dụng Bài 10 nguồn âm thường gặp. thoa, búa – Hướng : - Nêu được nguồn cao su, dây dẫn tự học Nguồn II. Các nguồn âm là một vật dao su, con lắc, âm âm có chung giá treo. Chủ đề đặc điểm gì động. 2 : Chủ đề: Nguồn I. Dao động - Con lắc, Mục III. 13 13 âm. Độ nhanh, chậm- đĩa quay, Vận dụng cao và Bài 11: Tần số Âm cao (bổng) có nguồn – Hướng độ to Độ cao II. Âm cao tần số lớn, âm thấp điện, thước dẫn tự học của của âm (âm bổng), (trầm) có tần số nhỏ đàn hồi. âm. âm thấp (âm trầm) I. Âm to, âm Âm to có biên độ - Thước Mục III. 14 14 Bài 12: nhỏ- Biên độ dao động lớn, âm đàn hồi, Vận dụng Độ to dao động nhỏ có biên độ dao trống và – Hướng của âm II. Độ to của động nhỏ. dùi, con lắc dẫn tự học một số âm - Âm truyền trong - Nguồn các chất rắn, lỏng, phát âm khí và không truyền thanh, 15 15 trống và Bài 13 : Môi I. Môi trường được trong chân giá đỡ trường truyền truyền âm không. trống, bình âm II. Vận dụng - Trong các môi to đựng trường khác nhau đầy nước, thì tốc độ truyền âm bình nhỏ có khác nhau. nắp đậy kín I. Âm phản - Nêu được tiếng - Nguồn xạ- Tiếng vang là một biểu phát âm vang hiện của âm phản thanh, 16 Bài 14 : Phản xạ trống và II. Vật phản xạ. 16 âm – Tiếng vang giá đỡ xạ âm tôt- vật - Những vật cứng, trống, bình phản xạ âm có bề mặt nhẵn to đựng kém phản xạ âm tốt và đầy nước,
  6. 6 III. Vận dụng những vật mềm, bình nhỏ có xốp, có bề mặt gồ nắp đậy kín ghề phản xạ âm kém. 17 17 Ôn tập cuối kì I 18 18 Kiểm tra cuối học kì I HỌC KÌ II (Từ tuần 19 đến tuần 35) - Thước nhựa, I. Nhận biết ô - Kể tên được một số vật liệu cách âm thanh thủy nhiễm tiếng tinh, ni ồn thường dùng để 19 chống ô nhiễm do lông, mảnh II. Tìm hiểu phim, quả 19 Bài 15 : Chống ô tiếng ồn. biện pháp cầu nhựa nhiễm tiếng ồn chống ô - Đề ra được một số xốp, vải, nhiễm tiếng biện pháp chống ô len, mảnh ồn nhiễm do tiếng ồn kim loại, trong những trường III. Vận dụng bút thử hợp cụ thể. điện, phích, cốc. Bài 17: - Bút chì, Mục II. Sự mảnh ni Sơ lược nhiễm lông, kẹp cấu tạo điện do giấy, thanh nguyên 20 Chủ đề cọ xát nhựa sẫm, tử; Mục 3: len, thanh III. Vận I. Vật nhiễm Sự thủy tinh, dụng bài điện trục quay 18 – Tự 20 nhiễm điện – II. Hai loại - phim học có Bài 18 Hai điện tích nhựa, hướng : Hai loại mảnh kim dẫn loại III. Vận dụng điện loại, bút điện tích thử điện, tích bóng đèn và giá lắp, dây nối, công tắc. I. Dòng điện - Nêu được dòng - Bóng đèn, điện là gì? ổ cắm, II. Nguồn công tắc, Bài 19 : Dòng 21 21 điện - Nhận biết được dây nối, điện – Nguồn các cực của các III. Vận dụng quạt điện, điện nguồn điện qua các phích cắm, kí hiệu (+), (-) có mỏ kẹp, ghi trên nguồn điện pin, thanh