Sáng kiến kinh nghiệm Để nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn Anh văn?

doc 14 trang sangkien 30/08/2022 5420
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Để nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn Anh văn?", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_de_nang_cao_chat_luong_hoc_tap_cua_hoc.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Để nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn Anh văn?

  1. Sáng kiến kinh nghiệm năm 2008 . A. PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.Việc nâng cao chất lượng đối với bộ mơn Anh văn tại các trường học,nhất là các trường ở nơng thơn là một vấn đề quan trọng và cần thiết . Bởi do điều kiện sống , ngồi một buổi đến trường , các em cịn phải lao động phụ giúp gia đình , khơng cĩ thời gian đầu tư cho bất kì mơn học nào, và nhất là mơn Tiếng Anh , khơng phải là tiếng mẹ đẻ. Cha mẹ các em thường khơng cĩ thời gian , đa số khơng biết tiếng anh để kèm cặp thêm ở nhà. Hơn nữa , việc trang bị cơ sở vật chất,các phương tiện cần thiết để phục vụ cho việc dạy và học mơn Anh văn ở trường nơng thơn cịn nhiều khĩ khăn. Trong khi đĩ mơn Anh văn ngày càng giữ vị trí quan trọng.Nĩ cần thiết cả khi lên cấp ba và đại học cũng như khi đi làm, trong khi cấp hai là nền tảng để làm cơ sở cho việc tiếp thu bài vở ở các cấp sau này -Qua dự giờ ở các lớp,qua kháo sát trực tiếp sản phẩm của học sinh ở khối lớp tơi đang dạy , tơi thấy mỗi lớp thường cĩ hơn 1/3 số học sinh yếu kém bộ mơn Anh văn ở đầu mỗi năm học. 2.Nước ta đang trong giai đoạn phát triển , đã gia nhập WTO , hịa mình với xu thế phát trển chung trên tồn thế giới, nên rất cần một lực lượng trí thức trẻ , đơng đảo rộng khắp. Để cĩ một lực lượng tài năng đồng đều địi hỏi người giáo viên phải tìm cách nâng cao chất lượng học tập cho những học sinh yếu kém, một lực lượng khá đơng đảo trong các trường học hiện nay. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ mơn Tiếng anh đã làm tơi trăn trở làm thế nào “Để nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém mơn anh văn ? “.Đĩ cũng là lí do khiến tơi chon đề tài sáng kiến kinh nghiệm này. - 1 -
  2. Sáng kiến kinh nghiệm năm 2008 . B. PHẦN NỘI DUNG I .LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ: - Tìm biện pháp “ Nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém mơn anh văn 6 “ là một vấn đề nan giải , rất cần thiết đối với đa số giáo viên bộ mơn nĩi chung, đặc biệt là bộ mơn anh văn 6 nĩi riêng , Vấn đề này đã được giáo viên trong tổ thảo luận nhưng chưa tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất. Vì thế, là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ mơn anh văn 6, qua nhiều năm thực hiện tơi đã đúc kết được một số kinh nghiệm trong việc dạy phụ đạo học sinh yếu kém cĩ hiệu quả. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: -Trường THCS Nguyễn Tất Thành là một trường thuộc thị trấn nhưng hầu như các em cĩ cuộc sống cịn vất vả.Chỉ được số ít gia đình buơn bán,con cán bộ cơng nhân viên nên thu nhập hàng ngày cũng khá ổn định,học sinh thuộc các xã cũng nhiều .Cịn phần lớn các em là học sinh thuộc gia đình làm nơng,các em cịn nghèo và lam lũ,cĩ nhiều em hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn,khơng người quan tâm kèm cặp ở nhà. Qua thực tế ở trường,cụ thể là những bài kiểm tra:kiểm tra định kì,kiểm tra thường xuyên,kiểm tra 1 tiết và các bài thi do Phịng giáo dục,Sở giáo dục ra đề chất lượng bộ mơn Anh văn chưa cao.Trong khi một số em khá giỏi rất hứng thú với phương pháp học Anh văn mới này thì bộ phận những em yếu kém cịn bở ngỡ, lúng túng nên dễ dẫn đến các em chán học rồi cúp học,khơng muốn học mơn này.Những học sinh yếu kém khi tiếp xúc với hình thức đề kiểm tra hoặc đề thi,các em thường khơng biết nội dung yêu cầu của đề bài.Ví dụ như : chuyển các câu sau sang thể phủ định hoặc nghi vấn ; chia động từ trong ngoặc; đặt câu hỏi cho từ gạch chân. Với dạng bài tập đặt câu hỏi, đa số học sinh yếu kém khơng biết cách làm bài tập,các em thường làm sai,hoặc bỏ trống , khơng ghi gì cả -Trước tình hình trên địi hỏi người giáo viên phải suy nghĩ bằng nhiều cách để nâng cao chất lượng bộ mơn ngày một cao hơn. - 2 -
  3. Sáng kiến kinh nghiệm năm 2008 . III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - Bao gồm cả cơng tác tư tưởng và tổ chức quản lý lớp. Cả hai biện pháp này khơng thể tách rời mà cần được sắp xếp đan chéo nhau , được phối hợp hài hịa cĩ chủ định vì cơng tác tư tưởng là biện pháp hàng đầu, cịn biện pháp tổ chức quản lý là nhân tố quyết định. 1. CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG: Như trên đã nĩi , đây là biện pháp hàng đầu để hổ trợ cho biện pháp quyết định là tổ chức và quản lý học sinh. Thế nên trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém mơn Anh văn đã coi trọng cơng tác tư tưởng bằng các biện pháp sau: a. Tìm hiểu hồn cảnh giai đình: Học sinh ở trường THCS Nguyễn Tất Thành yếu kém mơn Anh văn cĩ nhiều hồn cảnh đặc biệt, nhiều em mồ cơi, cha mẹ ly hơn,các em phải sang ở với dì,cơ, ơng bà .Một số ít là con được nuơng chiều quá mức, được cha mẹ bao che các lỗi lầm. Các em cĩ những đặc điểm tâm lý riêng,thế nên tơi thường thăm dị hồn cảnh gia đình của các em qua sơ yếu lý lịch, bạn bè gần nhà,giáo viênchủ nhiệm để tìm ra biện pháp giáo dục thích hợp nhằm đạt kết quả cao trong việc nâng cao chất lượng học tập của các em - Chẳng hạn, năm học 2003-2004 ,em Hồng(6D) đầu năm được xếp vào nhĩm khá thứ hai của khối, vài tháng sau đĩ em lơi lỏng việc học, trở thành học sinh yếu kém.Tìm hiểu tơi được biết ở nhà em chỉ sợ cha,chẳng may cha em bị tai nạn vừa mất, vì thế em tha hồ trốn tiết đi chơi với bạn bè.Nắm được tình hình đĩ,tơi đã giải thích cho em biết rằng:cha em mất đi thì trách nhiệm của em đối với mẹ sau này càng nặng nề hơn.Do đĩ bản thân em phải chăm học hơn để báo hiếu cho người cha đã mất và người mẹ đã mang nặng đẻ đau ra em.Tơi thường xuyên chuyện trị với em và em đã cĩ chuyển biến tốt hơn ở bộ mơn Anh văn so với đầu học kỳ.Em Hợp -lớp 6c năm học (2004- 2005),những ngày đầu vào năm học em thường xuyên cúp học đi chơi điện tử, học ngày càng sa sút,khi tơi đến nhà và tìm hiểu ra thì mới biết,gia đình em cũng rất khá giả vì cha thì làm rẫy xa nhà cịn mẹ thì buơn bán ngồi chợ mãi đến tối mới về cho nên khơng cịn thời gian bảo ban cũng như nhắc nhở em.Khi biết điều này,tơi đã gặp em và khuyên em nên thương cha mẹ,cha em thì phải làm việc cực nhọc ở ngồi đồng những lúc nắng cũng như lúc mưa cha em khơng quản ngại khĩ khăn. Cịn mẹ thì ở cả ngày ngồi chợ mong buơn bán kiếm được nhiều tiền để nuơi con ăn học cũng chỉ mong sao con mình được bằng người .Vậy mà em nỡ lịng nào hành động như thế.Cơ khuyên em hãy suy nghĩ lại.Cũng từ đĩ mà tơi thấy em ngày càng tiến bộ hơn .Tổng kết cuối năm em là học sinh tiên tiến. - 3 -
  4. Sáng kiến kinh nghiệm năm 2008 . b.Duy trì sỉ số: Đi học đầy đủ là điều kiện tất yếu để học sinh học tốt.Cần quan tâm đến việc vắng mặt của học sinh trong lớp,vì phần lớn những học sin cúp tiết, đều là những em học yếu,chán học,sẽ cĩ nguy cơ nghĩ học luơn.Những trường hợp như thế,giáo viên bộ mơn cần thơng báo kịp thời cho giáo viên chủ nhiệm đẻ báo phụ huynh học sinh ngay,nhằm giúp các em chấn chỉnh lại, đưa các em trở lại lớp học. Như trường hợp em Quang Hịa - lớp 6B(2005-2006),cha mẹ ly hơn,mẹ thì đi lấy chồng ,cha thì lấy dì,cịn em sống với ơng bà nội,em đã chán học và đã thơi học. Hoặc là em Minh Tuấn - lớp 6D (2006-2007),cha mẹ ly hơn, em sống mẹ kế,vì gia đình nghèo,ngồi buổi học ra em cịn phải rửa bát thuê phụ giúp gia đình.Cĩ nhiều lúc em đi học muộn và thường xuyên cúp tiết vì rửa bát về muộn buộc em phải nghĩ học luơn. Hay em Hồng Vũ-lớp 6E (2006-2007) và một số em học sinh khác,thường xuyên trốn học gia đình khơng hay biết.Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với Ban Giám Hiệu nhà trường đã mời cha mẹ các em lên trường họp nhằm thơng báo cho phụ huynh biết để quản lý con cái chặt chẽ hơn. c.Xây dựng tốt mối quan hệ thầy trị: Học sinh yếu kém thường mang nhiều mặc cảm ,các em cĩ hai mặt tâm lí trái ngược nhau:một số em quậy phá,nghịch ngợm ,trốn học để chơi điện tử Nhút nhát ,khơng phát biểu,xa lánh bạn bè thầy cơ ,cịn một số em khác thì rất ngoan ngỗn,lễ phép,vâng lời thầy cơ và bố mẹ, đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ Biện pháp cần đặt ra ở đây là giáo viên phải thường xuyên quan tâm đến các em,gần gũi,trị chuyên,nâng đỡ các em, đơi lúc cũng phải cứng rắn la mắng các em. Học sinh yếu thường phạm nhiều khuyết điểm cả về học tập lẫn đạo đức,chúng ta khơng nên thành kiến với các em,khơng vội vàng cho diểm xấu mà phải tìm cách giúp đỡ các em vượt qua khĩ khăn ham thích học tập hơn. Như em Phong -lớp 6B(2003-2004),mất can bản tiếp thu bài chậm lo sợ khi giáo gọi lên bảng kiểm tra miệng. Đối với những em như Phong,tơi thường cĩ thái độ dịu dàng,nâng đỡ ,kèm cặp,bổ sung kiến thức cho em ngồi giờ, Em Xuân -lớp 6C thì cĩ khả năng tiếp thu nhanh hơn em Phong,nhưng lại lười biếng trong học tập, ít học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.Những em trong nhĩm này đều được răn dạy cả hai biện pháp”cứng rắn- nhẹ nhàng”,”la rầy và động viên”. d.Nêu tấm gương sáng: Chọn những em tiêu biểu nêu gương để làm mẫu cho các em noi theo.Kịp thời khen thưởng những em yếu kém cĩ tiến bộ dù bài kiểm tra chỉ 0,25 điểm nhằm động viên khuyến khích tinh thần của các em. e.Tìm hiểu, đĩng gĩp ý kiến với cha mẹ học sinh: - 4 -
  5. Sáng kiến kinh nghiệm năm 2008 . Nhà trường và gia đình là cầu nối quan trọng trong việc học tập cũng như về đạo đức của các em.Cha mẹ phải thực sự là một” giáo viên” ở nhà,nhắc nhở các em chuẩn bị bài,học bài và hướng dẫn làm bài tập nếu ở nhà. Cha mẹ phải quan tâm đến con cái,phải sống lành mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần. Giáo viên bộ mơn ít cĩ dịp gặp trực tiếp cha mẹ học sinh.Do đĩ, chúng ta phải kịp thời báo những vi phạm của học sinh mình qua giáo viên chủ nhiệm để nhờ họ liên hệ phụ huynh,nếu cần cĩ thể gặp gỡ họ trực tiếp để trao đổi một số vấn đề cĩ liên quan. f.Tinh thần,trách nhiệm của người thầy: Cũng như cha mẹ học sinh,người thầy cũng phải gương mẫu mỗi thầy cơ giáo,là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.Người thầy phải cĩ tinh thần trách nhiệm cao,khơng thành kiến bỏ rơi học sinh .Luơn tìm tịi học hỏi khơng ngừng để nâng cao trình độ chuyên mơn cũng như cải tiến phương pháp,dùng nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau sao cho phù hợp với từng đối tượng của học sinh đặc biệt là học sinh yếu kém 2.CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH YẾU KÉM: a. Đánh giá tình hình chất lượng học tập của học sinh: Nhằm đánh giá mức độ học tập của học sinh.Vào đầu năm học nhà trường tổ chúc kiểm tra chất lượng đầu năm.Từ đĩ giáo viên bộ mơn cĩ thể phân học sinh ra làm bốn loại:giỏi- khá- trung bình- yếu kém. Từ đĩ,giáo viên bộ mơn lập danh sách theo dõi học sinh yếu kém,quan sát hàng ngày,ghi nhận kết quả qua từng kỳ kiểm tra.Muốn theo dõi chất lượng học tập của học sinh yếu kém một cách chính xác,giáo viên phải thực sự nghiêm túc trong việc coi và chấm trả.Việc làm này cĩ đúng đắn,chúng ta mới nắm được các mặt tồn tại của học sinh để kịp thời phụ đạo bổ sung.Mỗi giáo viên bộ mơn đều cĩ trong tay sổ”Sổ theo dõi sự tiến bộ của học sinh”. STT Họ và tên Khảo sát Giữa Cuối Giữa Cuối học sinh đầu năm HKI HKI HKII HKII b.Phụ đạo học sinh yếu kém: Đây là một cơng tác cần phải cĩ đối với những học sinh yếu kém.Ngay từ bài khảo sát chất lượng đầu năm và căn cứ vào tình hình học tập ở lớp dưới,giáo viên bộ mơn cĩ thể lập danh sách những em dưới trung bình để cĩ thể cho lớp phụ đạo.Một học sinh yếu kém cĩ tiến bộ hay khơng là nhờ vào sự phối hợp nhịp nhàng giữa ba mơi trường: nhà trường – gia đình – xã hội.Dựa vào danh sách học sinh yếu kém của từng lớp,Ban Giám Hiệu nhà trường tổ chức một buổi họp mặt phụ huynh những em yếu kém đĩ nhằm - 5 -