Sáng kiến kinh nghiệm Công tác bồi dưỡng phụ trách Sao

doc 18 trang sangkien 27/08/2022 5780
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Công tác bồi dưỡng phụ trách Sao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_cong_tac_boi_duong_phu_trach_sao.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Công tác bồi dưỡng phụ trách Sao

  1. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài II. Mục đích nghiên cứu III. Thời gian - Địa điểm nghiên cứu IV. Đĩng gĩp về mặt thực tiễn PHẦN NỘI DUNG ChươngI TỔNG QUAN I.1.Cơ sở lí luận I.2.Cơ sở thực tiễn Chương II NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II.1.Thực trạng II.2.Lựa chọn đội viên làm phụ trách sao II.3.Hình thức và biện pháp bồi dưỡng II.4.Kết quả Chương III BÀI HỌC KINH NGHIỆM Chương IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
  2. Danh mục những chữ cái viết tắt, tài liệu tham khảo TNCS: Thanh niên cộng sản TNTP: Thiếu niên tiền phong XHCN: Xã hội chủ nghĩa Cơng tác Đội TNTP Hồ Chí Minh- nhà xuất bản Hà Nội. Những điều tổng phụ trách cần biết. Kĩ năng cơng tác phụ trách Đội TNTP Hồ chí Minh- nhà xuất bản Thanh niên. Sách báo Truyện Băng đài
  3. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường XHCN nĩi chung và các trường học nĩi riêng là đào tạo những con người phát triển tồn diện, cấp bậc tiểu học là cấp bậc quan trọng nhất, là nền mĩng đầu tiên cho sự phát triển ấy. Do vậy tri thức và nhân cách của mỗi con người được vững chắc hay khơng là nhờ vào sự kiên cố của nền mĩng đĩ. Về mặt tâm lí, ở bậc tiểu học trẻ bắt đầu tiếp xúc với hoạt động mới, hoạt động của chúng được chuyển từ vui chơi sang hoạt động học tập. Tâm hồn các em bắt đầu tiếp xúc với cơng việc mới mẻ và cĩ thể nĩi cấp tiểu học sẽ vẽ những nét đầu tiên trên nền nhân cách của trẻ. Ngồi các mơn học ở tiểu học việc hình thành nhân cách trẻ cịn phụ thuộc rất lớn vào các hoạt động mà trong đĩ hoạt động sao nhi đồng là một trong những hình thức sinh hoạt tạo nên nhân cách tự nhiên và cĩ hiệu quả nhất. Cơng tác nhi đồng ở nhiều nơi đạt kết quả tốt phụ thuộc rất nhiều vào phụ trách Sao. Cĩ thể nĩi phụ trách Sao là linh hồn của Sao. Thực tế cho thấy phụ trách sao giỏi, nhiệt tình, hiểu tâm lí nhi đồng, cĩ nghiệp vụ cơng tác và biết hát, múa, chơi, kể chuyện một cách hấp dẫn thì ở đĩ chất lượng hoạt động của nhi đồng sẽ rất cao. Ngược lại nếu phụ trách Sao năng lực kém hoặc nơi đĩ khơng cĩ phụ trách Sao thì hoạt động của nhi đồng rất tẻ nhạt. Do phụ trách sao là các em vừa qua lứa tuổi nhi đồng nên dễ cảm thơng và hồ đồng với nhi đồng. Mặt khác các phụ trách Sao lại là những đội viên được chi đội TNTP chọn cử làm phụ trách nhi đồng. Sự gương mẫu, nhiệt tình và phương pháp tổ chức hướng dẫn của phụ trách sao cĩ tác dụng giáo dục sâu sắc và nâng cao chất lượng hoạt động của Sao nhi đồng Như vậy muốn duy trì được Sao nhi đồng, muốn các Sao nhi đồng hoạt động cĩ chất lượng, hiệu quả phải cĩ phương pháp chọn cử và bồi dưỡng đội ngũ phụ trách Sao nhi đồng. II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
  4. - Cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhằm giúp các em hiểu được tâm lí, sở thích của các em nhỏ, gần các em và yêu quý các em hơn. - Giúp phụ trách sao biết cách làm việc, tiến hành một buổi sinh hoạt sao theo các bước cũng như tiến hành một trị chơi hay hoạt động múa hát cụ thể đối với các em nhỏ. - Giúp cho các em trở thành những người đội viên tồn diện như: Biết tơn trọng cơng việc, biết tổ chức sinh hoạt tập thể lớp mình, học tập tốt hơn, tư cách đạo đức lịch sự, thanh lịch xứng đáng là người đội viên TNTP Hồ Chí Minh. - Cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao giúp cho tổng phụ trách và đội ngũ giáo viên, BGH nhà trường hiểu được vai trị quan trọng trong việc sinh hoạt sao nhi đồng, qua đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao thực sự là một cơng việc mang tính chất giáo dục tinh thần trong nhà trường. III.THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU III.1.THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Tháng 9 đăng kí sáng kiến kinh nghiệm - Tháng 10 nghiên cứu lí luận, thực tế và xây dựng đề cương. - Cuối tháng 10 đến tháng 3 tập trung nghiên cứu đề tài. - Tháng 4 viết đề tài - Tháng 5 hồn thành đề tài. III.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU. Liên đội Trường TH Hòa Bắc, cĩ tham khảo các trường bạn. IV. ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT THỰC TIỄN - Nâng cao chất lượng đội ngũ phụ trách Sao nhi đồng cả về mặt kiến thức lẫn kĩ năng tổ chức hoạt động sinh hoạt Sao nhi đồng và một số kiến thức và kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể của lớp mình. - Nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt Sao nhi đồng với nhiều hình thức tổ chức phong phú thu hút hầu hết các em nhi đồng tham gia gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường tiểu học.
  5. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1.CƠ SỞ LÍ LUẬN Về mặt tâm lí học: Đối với lứa tuổi trẻ nhỏ, sự phát triển cá thể các quá trình tâm lí và các phẩm chất tâm lí được nghiên cứu các dạng hoạt động khác nhau đang được phát triển. Ví dụ vui chơi, học tập, lao động, Mỗi dạng hoạt động cĩ vai trị, tác dụng khác nhau đối với sự phát triển nhân cách của các em. Những quan sát hằng ngày cho thấy, trẻ em rung cảm và suy nghĩ khơng giống người lớn, trẻ nhỏ khơng làm được rất nhiều điều. Nhưng vấn đề khơng phải là ở chỗ trẻ khơng làm được những gì, chưa nắm được những gì mà vấn đề cơ bản là ở chỗ phải hiểu được đứa trẻ hiện cĩ những gì, cĩ thể làm được những gì, nĩ sẽ thay đổi như thế nào và sẽ cĩ được những gì trong quá trình sống và hoạt động theo lứa tuổi Về mặt giáo dục học: Trong quá trình học tập, hoạt động trong nhà trường, các em nhỏ được thể hiện thơng qua tính giáo dục đạo đức trong các mơn học cũng như các hoạt động ngoại khố. Chẳng hạn, một học sinh tiểu học vừa là đội viên TNTP Hồ Chí Minh vừa là thành viên của đội ngũ phụ trách Sao, vừa là cây văn nghệ của nhà trường Khi học sinh tham gia các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt nhi đồng Các em quen dần với việc tơn trọng tập thể, cơng việc mình làm, những ý kiến, việc làm đĩ được tập thể kiểm tra và đánh giá. Muốn vậy, trước hết địi hỏi người thầy giáo phải cĩ khả năng xây dựng được một tập thể học sinh tốt, cĩ yêu cầu chặt chẽ đối với học sinh cũng như cơng việc, phải cĩ sự lãnh đạo thống nhất, mỗi học sinh phải được bình đẳng trước tập thể. Về mặt xây dựng đội: Hoạt động Đội TNTP là con đường giáo dục khơng thể thiếu trong quá trình giáo dục trẻ em. Bởi vì mỗi trẻ em trong quá trình giáo dục để phát triển trí tuệ, phẩm chất, năng lực đều phải bằng nhiều con đường khác nhau. Đối với Đội TNTP Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục là thơng qua hoạt động thực tiễn
  6. của đội và tự rèn luyện đội viên. Chính vì vậy cơng tác nhi đồng được Đảng ta và Bác Hồ coi đĩ là sự nghiệp đào tạo một lớp người mới cho xã hội. I.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN - Để gĩp phần nâng cao chất lượng trong trường tiểu học, hoạt động Đội nĩi chung và Sao nhi đồng nĩi riêng là một việc làm cần thiết. Muốn cĩ thêm nhiều sao nhi đồng hoạt động tốt, làm cho các em tham gia vào các hoạt động sinh hoạt vui chơi cĩ định hướng theo một quy trình sư phạm kết hợp với sinh hoạt ngồi giờ lên lớp của nhà trường, sinh hoạt Sao nhi đồng cần phải cĩ một đội ngũ phụ trách Sao là các em đội viên giỏi, nhiệt tình, biết làm việc, yêu quý em nhỏ. - Các em nhi đồng cịn rất nhỏ nên chưa tự quản lí nhau được, chưa tự tổ chức các hoạt động được, vì vậy tập thể các em thường xuyên sinh hoạt là Sao nhi đồng. Mỗi lớp nhi đồng cĩ một chi đội TNTP giúp đỡ và một cán bộ phụ trách là GVCN. - Tổ chức bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng ở cơ sở là một việc làm vừa dễ mà cũng thật khĩ. Chính vì vậy, cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao, làm thế nào để cĩ chất lượng tốt là câu hỏi luơn trăn trở của người tổng phụ trách. CHƯƠNG II. NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Như chúng ta đã biết, Đội là lực lượng dự bị của Đồn, vừa thể hiện tính phát triển của tổ chức Đội và đội viên, vừa giúp đội viên phấn đấu trở thành đồn viên Đồn TNCS Hồ Chí Minh, gĩp phần trực tiếp vào việc đào tạo lớp người kế tục sự nghiệp của Đồn- Đội, được khẳng định là lực lượng giáo dục trong giáo dục và tự giáo dục thơng qua các tập thể do Đội tổ chức. Phương thức và biện pháp giáo dục của Đội mang bản sắc riêng thể hiện là một lực lượng giáo dục của tổ chức trẻ em kết hợp với sự hướng dẫn của anh chị phụ trách. Vậy để hoạt động Đội được phát triển và đạt hiệu quả cao ta phải chú ý đến hoạt động Sao nhi đồng. Sao nhi đồng là hình thức tập hợp các em nhi đồng từ 6 đến 8 tuổi để giáo dục các em theo 5 điều Bác Hồ dạy, hướng dẫn nhi đồng làm quen với sinh hoạt tập thể, giúp đỡ các em trở thành con
  7. ngoan, trị giỏi, bạn tốt, mong muốn trở thành Đội viên TNTP Hồ Chí Minh. Mỗi Sao nhi đồng gồm từ 5 đến 7 em, cĩ 1 đội viên TNTP làm phụ trách sao, giúp đỡ nhi đồng vui chơi, sinh hoạt. Mỗi lớp nhi đồng cĩ 1 chi đội TNTP giúp đỡ và một cán bộ phụ trách là giáo viên ( cơ giáo chủ nhiệm ). II.1.THỰC TRẠNG Trong quá trình chọn các em đội viên vào phụ trách Sao và cơng tác tiến hành bồi dưỡng cho các em trong suốt năm học 2010-2011 ở Trường TH Hòa Bắc tơi thấy cĩ một số thuận lợi và khĩ khăn sau: - Thuận lợi: + Các em rất thích làm phụ trách sao, yêu thích các em nhỏ, muốn làm người lớn, muốn làm thầy giáo- cơ giáo tí hon, muốn thể hiện những năng khiếu của mình cho các em nhi đồng xem như hát, múa, kể chuyện + Đối với giáo viên chủ nhiệm: Tạo điều kiện cho các em đi sinh hoạt, bồi dưỡng. Cĩ đội ngũ cán bộ nghiêm túc, biết làm việc khi sinh hoạt ở Sao mình. Nhiều em tiến bộ trong học tập khi phân cơng làm phụ trách Sao. -Khĩ khăn: + Vì một số lớp các em tham gia sinh hoạt là lớp 100% nhi đồng trong lớp là người dân tộc thiểu số lên các em chưa mạnh dạn trong các hoạt động, cơng việc phụ trách Sao cịn lúng túng khi sinh hoạt, chưa biết cách nĩi, tổ chức cho nhi đồng sinh hoạt như thế nào cho phù hợp. + Khi tiến hành bồi dưỡng cho các em vào các buổi chiều,( buổi sáng phải đi học) mặt khác nhà các em lại ở xa trường mà các em phải tự đi bộ đến trường, do đĩ các em đến khơng đầy đủ, chính vì vậy cơng tác tiến hành bồi dưỡng phụ trách Sao chưa được thuận lợi. Để tiến hành hoạt động sinh hoạt Sao đạt kết quả tốt ta phải cĩ đội ngũ phụ trách Sao. Ngay từ đầu năm học tơi đã lên kế hoạch sinh hoạt Sao, việc đầu tiên tơi cần phải làm đĩ là:
  8. II.2. LỰA CHỌN CÁC ĐỘI VIÊN LÀM PHỤ TRÁCH SAO THEO TIÊU CHUẨN. - Nhiệt tình, cĩ hồn cảnh, điều kiện thuận lợi. - Cĩ khả năng diễn đạt, cĩ năng khiếu văn nghệ, yêu thích các em nhỏ. - Học lực khá trở lên, mạnh dạn, ham học hỏi, ưa thích và hăng say với hoạt động tập thể. Trong quá trình lựa chọn phải kết hợp giữa cơ giáo chủ nhiệm, bản thân các em và sự tín nhiệm của các bạn trong lớp bầu ra. *Kết quả lựa chọn: Tơi đã chọn được 48 em đội viên lớp 4, 5 trong đĩ cĩ 2 em ngồi tiêu chuẩn lựa chọn. Vì 2 em này rất thích làm phụ trách sao nhưng các em chưa ngoan, học lực trung bình – khá, trong lớp cịn hay nĩi chuyện riêng, bước đầu cơ giáo chủ nhiệm và các bạn trong lớp khơng đồng ý nhưng tơi đã cĩ ý kiến và đưa 2 em đĩ vào đội ngũ phụ trách Sao, và như tơi đã dự đốn, trong quá trình các em làm phụ trách, tình hình học tập của 2 em đĩ tiến bộ rõ rệt, cuối năm 1 trong 2 em đĩ đạt danh hiệu học sinh tiên tiến, đạo đức tốt. *Cách sắp xếp phụ trách Sao: - Tơi cho các em đội viên lớp 5 phụ trách các lớp nhi đồng học buổi chiều. - Phụ trách Sao lớp 4 phụ trách các lớp nhi đồng học buổi sáng. - Sao nhi đồng lớp 3 sinh hoạt theo hình thức tự quản. II.3. HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG II.3.1.NỘI DUNG BỒI DƯỠNG Ngay từ đầu năm tơi tập hợp các em cho học nội quy khi đi phụ trách, tìm hiểu kĩ hơn về đối tượng mà các em sẽ phụ trách, giúp các em gắn bĩ, yêu thương các em nhỏ. * Bước đầu tơi giảng cho các em hiểu sơ bộ về đặc điểm tâm lí của lứa tuổi nhi đồng: