Sáng kiến kinh nghiệm Các kỹ năng giới thiệu từ mới trong giờ học tiếng Anh

doc 8 trang sangkien 12020
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Các kỹ năng giới thiệu từ mới trong giờ học tiếng Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_cac_ky_nang_gioi_thieu_tu_moi_trong_gi.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Các kỹ năng giới thiệu từ mới trong giờ học tiếng Anh

  1. Tường THCS Bảo Đài – Lục Nam - BG Sáng Kiến Kinh Nghiệm Mục Lục Phần Trang Phần I. đặt vấn đề 2 Phần II. Nội dung 3 1. Cách giới thiệu từ mới 3 2. Các kỹ năng kiểm tra từ vựng 5 Phần III. Kết quả áp dụng 7 Phần IV. Kết luận 7 * Kiến nghị 8 Giáo viên : Phí Thị Diễm Hương 1
  2. Tường THCS Bảo Đài – Lục Nam - BG Sáng Kiến Kinh Nghiệm Các Kỹ năng giới thiệu từ mới trong giờ học tiếng Anh Phần I. Đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay Tiếng Anh được phổ biến trên toàn thế giới, nhiều quốc gia đã coi Tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ. Nó được sử dụng trong lĩnh vực thông tin, văn hóa, thể thao, y tế, ngoại giao, khoa học, giáo dục Chính vì vậy Bộ giáo dục đã đưa môn Tiếng Anh vào trường THCS kể từ đó nó được coi là một môn học quan trọng như những môn văn hóa khác. Ngày nay nó là một trong những môn thi tốt nghiệp cho học sinh trung học. Môn Tiếng Anh còn giúp cho chúng ta hiểu thêm về thế giới xung quanh, mở rộng kiến thức giao du với các bạn bè quốc tế, nó giúp ta nâng cao tầm hiểu biết. Vậy chung ta muốn đạt được những điều đó hay nâng cao tầm hiểu biết, mở rộng thêm kiến thức chung ta cần phải học môn Tiếng Anh , biết cách sử dụng Tiếng Anh ngay từ khi còn là học sinh. Để giao tiếp được bằng Tiếng Anh không phải là việc đơn giản có thể thực hiện trong thời gian ngắn mà đó là cả một quá trình tích lũy ngày qua ngày, bởi vậy học Tiếng Anh như thế nào cho hiệu quả đó mới là điều quan trọng. Để giúp cho học viên hay độc giả có phương pháp học Tiếng Anh hiệu quả, giáo viên dạy học sinh hiểu bài một cách dễ hơn, hứng thú hơn. Tôi xin giới thiệu một sỗ kỹ năng dạy từ vựng đóng vai trò quan trọng đối với bất kỳ ai muốn biết Tiếng Anh, để phát triển được 4 kỹ năng thì ta cần phải biết nhiều từ, khi biết nhiều từ nó giúp ta thành lập câu một cách thuận lợi hơn. Ta sử dụng Tiếng Anh trôi chảy hơn. Để giúp học sinh hiểu bài dễ dàng, có hiệu quả mỗi giáo viên chúng ta cần phải có các kỹ năng giới thiệu từ mới vì trước khi học một bài mỗi học viên cần phải hiểu các từ mới trong bài học. Chính vì lẽ đó tôi chọn đề tài này để giới thiệu với các độc giả. 2. Thực trạng vấn đề: Phương pháp dạy học “thày thuyết trình, trò ghi chép” đã trở nên lạc hậu với hoàn cảnh dạy và học trong thời kỳ “ hiện đại hóa, công nghiệp hóa” .Vì vậy việc áp dụng các thủ thuật dạy học trong bài dạy của mình một cách uyển chuyển giúp cho bài học trở nên sinh động, thu hút được mọi đối tượng học sinh. 3. Đối tượng và phương phỏp nghiờn cứu: a. Đối tượng nghiờn cứu: Giáo viên : Phí Thị Diễm Hương 2
  3. Tường THCS Bảo Đài – Lục Nam - BG Sáng Kiến Kinh Nghiệm - Học sinh các khối lớp 6,7,8,9. b. Cơ sở nghiờn cứu: - Học sinh trường THCS Bảo Đài – Lục Nam – Bắc Giang. - Sỏch giỏo khoa lớp 6,7,8,9. - Sỏch giỏo viờn. - Tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng cho học sinh THCS. c. Phương phỏp nghiờn cứu: - Qua quỏ trỡnh giảng dạy, nghiên cứu tài liệu Phần II. Nội Dung 1.Cách giới thiệu từ mới: Trong Tiếng Anh có 7 cách giới thiệu từ mới. + Giới thiệu bằng tranh, học sinh quan sát và nhìn thấy giáo viên giới thiệu. + Giới thiệu bằng hành động. + Giới thiệu bằng vật thật. + Giới thiệu bằng tình huống hoặc lời giải thích. + Giới thiệu bằng đưa ra ví dụ. + Giới thiệu bằng từ đồng nghĩa hay trái nghĩa. + Giới thiệu bằng dịch thuật. a) Giới thiệu bằng tranh. Trước khi giới thiệu một từ giáo viên đưa cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi về bức tranh , đọc từ trong bức tranh có thể là vật, hành động, tâm trạng học sinh trả lời nếu học sinh trả lời được thì giáo viên sửa cách chính xác sau đó đọc mẫu và học sinh đọc đồng thanh và cá nhân. VD: GV: Look at this picture? What’s this? HS : ô tô GV: in English (bằng Tiếng Anh) HS : im lặng. GV: đọc mẫu : a car Giáo viên : Phí Thị Diễm Hương 3
  4. Tường THCS Bảo Đài – Lục Nam - BG Sáng Kiến Kinh Nghiệm HS : đọc đồng thanh và cá nhân. b) Giới thiệu bằng vật thật. Giáo viên dựng vật thật để giới thiệu từ cho học sinh sẽ học. VD : Giáo viên muốn giới thiệu từ cái bút trong Tiếng Anh giáo viên giơ chiếc bút lên và đặt câu hỏi : “Đây là cái gì?” HS : chiếc bút. GV: in English HS : im lặng. GV : đọc mẫu: a pen HS : nhắc lại đồng thanh và cá nhân. c) Giới thiệu bằng hành động. Khi giáo viên muốn giới thiệu một từ giáo viên có thể dùng hành động hay thể hiện trên nét mặt VD : Muốn giới thiệu từ (to) jump : nhảy Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hành động của giáo viên bằng cách “ nhìn vào tôi”, giáo viên nhảy một bước và hỏi “ Tôi đang làm gì ? HS : đang nhảy GV: Ai có thể nói từ nhảy bằng tiếng Anh? HS :trật tự GV : đọc mẫu (to) jump HS : nhắc lại đồng thanh và cá nhân. d) Giới thiệu bằng cách đưa tình huống và lời giải thích. Giáo viên đưa ra một tình huống và yêu cầu học sinh đoán. VD: Giáo viên đưa ra lời giải thích: “Tôi không nói dối, không gian lận trong thi cử, luôn nói những sự thật.” Sau đó đặt câu hỏi: “ tôi là người như thế nào?” HS : Trung thực GV: in English HS : trật tự. GV: đọc mẫu: honest. HS: nhắc lại đồng thanh và cá nhân. e) Từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Đây là cách mà học sinh vừa được ôn từ cũ và được thêm từ mới. VD : Giáo viên muốn giới thiệu từ “ intelligent (thông minh) GV : Từ mà có nghĩa giống từ clever là từ gì ? HS : im lặng GV : đọc mẫu a pen Giáo viên : Phí Thị Diễm Hương 4
  5. Tường THCS Bảo Đài – Lục Nam - BG Sáng Kiến Kinh Nghiệm HS: đọc theo f) Giới thiệu bằng cách dịch thuật. Khi giáo viên muốn giới thiệu một từ mới nào đó giáo viên có thể đưa ngay từ đó ra và hỏi học sinh phát âm từ đó tiếng Anh như thế nào. VD: muốn giới thiệu từ quên : forget GV : Bạn nói thế nào từ quên bằng tiếng Anh. HS : đọc mẫu (to) forget. HS : nhắc lại đồng thanh và cá nhân. 2.Các kỹ năng kiểm tra từ vựng Sau mỗi lần giới thiệu từ vựng mới giáo viên chúng ta cần phải kiểm tra lại xem học sinh có hiểu những từ mà chúng ta vừa giới thiệu không vì lẽ đó tôi giới thiệu 4 cách kiểm tra từ vựng: + Xóa đi và nhớ lại ( Rub out and Remember) + Vỗ bảng (Slap the board) + Cái gì và ở đâu ( What and Where) + Nối từ (Matching) a) Xóa đi và nhớ lại (Rub out and Remember) - Sau khi giới thiệu các từ sẽ học trên trong bài mới, cho nghĩa của từ, học sinh chép vào vở sau đó yêu cầu học sinh gập sách. - Xóa từng từ một, mỗi lần xóa từ tiếng Anh chỉ vào từ tiếng Việt và hỏi học sinh nghĩa tiếng Anh từ đó là gì và đọc đồng thanh. - Sau khi những từ tiếng Anh được xóa cho học sinh đọc lại từ tiếng Anh khi ta chỉ vào từ tiếng việt sau đó yêu cầu học sinh viết lại những từ tiếng Anh vừa xóa. * Đây là một kỹ năng hữu ích dùng để cho việc kiểm tra sự hiểu từ của học sinh vì nó giúp học viên nhớ những từ mới. b) Vỗ bảng (Slap the board) - Sau khi dạy xong từ vựng, viết lại các từ vừa dạy trên bảng không theo trình tự. - Nếu muốn kiểm tra xem học sinh có hiểu từ hay không ghi những từ nghĩa tiếng việt của từ hay những bức tranh lên bảng. - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội gọi từ 4-5 học sinh tham gia trò chơi. - Đặt tên cho mỗi đội. - Các em tham gia trò chơi được gắn số từ 1-5. - Mỗi lần goi 2 học sinh của 2 đội theo số đứng trước bảng ở khoảng cách như nhau. VD: goi số 1, 2 học sinh số 1 đứng trước bảng. Giáo viên : Phí Thị Diễm Hương 5
  6. Tường THCS Bảo Đài – Lục Nam - BG Sáng Kiến Kinh Nghiệm - Đọc to một từ mới được ghi trên bảng (nếu ghi tiếng việt thì đọc tiếng Anh nếu ghi tiếng Anh thì đọc tiếng việt) - Học sinh nào vỗ vào từ mà giáo viên đọc trước thì là người chiến thắng (nếu chơi theo đội thì ghi điểm cho đội mình.) - - Kết thúc cuộc chơi, đội nào ghi được nhiều điểm đội đó chiến thắng. - c) Cái gì và ở đâu ( What and Where) - Sau khi giới thiệu từ mới, yêu cầu học sinh đưa ra những từ mới vừa được học, giáo viên viết các từ đó vào những vòng tròn, không viết các từ theo trình tự như giới thiệu. Eg: 1) a pen 2) pencil(n): bút chì 3) ruler(n): thước kẻ 4) book(n) : quyển sách 5) notebook(n):quyển vở. - Sau khi giới thiệu xong những từ trên, ta viết những từ vào từng ô. book pen notebook pencil ruler - Sau khi ghi các từ lên bảng chỉ vào ô có từ ,đề nghị học sinh nhắc lại từ được chỉ, vừa cho học sinh đọc lại vừa xóa từng từ một nhưng để lại vòng tròn. - Ta xóa từng từ một, học sinh vừa đọc vưa phải nhìn. - Khi các từ đã được xóa gọi một số học sinh tùy theo số lượng của từ, hoàn thành các từ trong các vòng tròn vừa được xóa. - Đây là kỹ năng rất tốt để dạy học viên nhớ từ vựng. - d) Nối từ (Matching) - Sau khi giới thiệu xong từ mới, xóa nghĩa tiếng việt đi ta viết lại nghĩa tiếng việt không theo nghĩa tương ứng hoặc vẽ tranh không theo nghĩa tương ứng. - Yêu cầu học sinh lên bảng nối những từ ở cột bên trái với từ ở cột bên phải. VD: a bicycle: xe đạp Giáo viên : Phí Thị Diễm Hương 6
  7. Tường THCS Bảo Đài – Lục Nam - BG Sáng Kiến Kinh Nghiệm a star: ngôi sao (an) aeroplane: máy bay a cat: con mèo a bird: con chim a bicycle: máy bay a star: con chim (an) aeroplane: xe đạp a cat: ngôi sao a bird: con mèo - Có thể gọi 4-5 học sinh lên bảng làm cùng một lúc. - - Kiểm tra lại bằng cách hỏi những học sinh còn lại bằng cách đặt câu hỏi các em có đồng ý không “Do you agree?” *Hoạt động này có thể tiết kiệm được thời gian. Phần III. Kết quả áp dụng Sau 9 năm đứng trên bục giảng tôi nhận thấy rằng: Việc đổi mới SGK và đưa phương pháp dạy học theo xu hướng tích cực “ lấy học sinh làm trung tâm” mang lại các kết quả rất khả quan cho các cấp học, đặc biệt là đối tượng học sinh THCS ,các em đang ở lứa tuổi “ nhất quỷ nhì ma” , còn ham chơi nên việc dùng các thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới đóng một vai trò hết sức quan trọng, kích thích trí tò mò của các em. Phần lớn các em đều nhiệt tình tham gia đó là sự khởi đầu suôn sẻ giúp học sinh dễ dàng đi vào nội dung khó hơn của bài học. Phần IV. Kết Luận Sau nhiều năm từ việc nghiên cứu và tìm hiểu,tôi thấy các cách giới thiệu từ mới trên rất hữu ích,hiệu quả. Nó giúp giáo viên dạy từ mới tiết kiệm được thời gian, học sinh tư duy về những câu hỏi gợi mở giúp cho các tiết học sẽ sinh động hơn, học sinh nhớ từ, hiểu và khắc sâu từ một cách dễ dàng hơn nay trên lớp học. Trên đây là một số cách giới thiệu từ mới và kỹ năng kiểm tra từ mới mà tôi lựa chọn để giới thiệu với các bạn. Tuy nhiên nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới chương trình dạy học hiện nay mỗi giáo viên chúng ta sẽ phải từng bước nâng cao, cải thiện chất lượng dạy học sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng vùng, miền. Dù bất kỳ ở nơi đâu thì dạy học vẫn là một nghệ thuật, mà ở đó Giáo viên : Phí Thị Diễm Hương 7