Sáng kiến kinh nghiệm Các kỹ năng dạy từ mới môn Tiếng Anh ở trường TH

doc 29 trang sangkien 29/08/2022 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Các kỹ năng dạy từ mới môn Tiếng Anh ở trường TH", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_cac_ky_nang_day_tu_moi_mon_tieng_anh_o.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Các kỹ năng dạy từ mới môn Tiếng Anh ở trường TH

  1. SKKN E – CÁCH DẠY TỪ VỰNG TRONG E A-Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết ,năm học 2007-2008 là năm học thứ hai toàn nghành giáo dục ta thực hiện cuộc vận động “ hai không” với bốn nội dung ,nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Đổi mới sách giáo khoa , giảm tải chương trình, đổi mới phương pháp dạy , trên cơ sở toàn diện để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo , tính tích cực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Làm thế nào để học sinh hiểu bài , tiếp thu bài nhanh nhất, có những giờ học sôi động , thu hút được học sinh , có những phương pháp dạy hay để hocj sinh dễ nắm bắt được bài ngay tại lớp luôn là những trăn trở đối với mỗi người dạy tiếng Anh như chúng tôi. Để có thành công trong mỗi giờ dạy tiếng Anh người giáo viên luôn phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy. Ví dụ: đổi mới phương pháp dạy từ vựng, ngữ pháp cấu trúc câu và các kỹ năng dạy (nghe , nói , đọc , viết). Đối với các em học sinh , việc học từ vựng và nhớ chúng càng nhiều càng tốt là rất hữu ích và cần thiết.Bởi vì có nhớ được từ thì các em mới có thể hiểu được ngay thầy cô nói gì từ đó các em dễ dàng trả lời các câu hỏi của thầy cô giáo. Với khả năng cho phép sau đây tôi xin trình bày sáng kiến kinh nghiêm về : “ Các kỹ năng dạy từ mới môn tiếng Anh ở trường TH”
  2. SKKN E – CÁCH DẠY TỪ VỰNG TRONG E B- Quá trình thực hiện đề tài Như chúng ta đã biết , trước đây theo phương pháp dạy học cũ, thầy giáo đóng vai trò trung tâm là người truyền đạt kiến thức còn học sinh là đối tượng tiếp nhận kiến thức một cách thụ dộng .Phương pháp này ít mang lại hiệu quả giáo dục , nó không phù hợp với tình hình phát triển của nước ta hiện nay .Bây giờ việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh yêu cầu học sinh phải biết tự giác , chủ động sáng tạo , chiếm lĩnh làm chủ kiến thức. Thực hiện được yêu cầu này , giáo viên phải là người có vai trò hướng dẫn , điều khiển , tổ chức học sinh hoạt động . Do vậy việc tìm tòi và vận dụng các phương pháp mới luôn luôn đòi hỏi mỗi giáo viên phải có. Hơn thế nữa , ngoại ngữ là một môn học đòi hỏi học sinh phải có tính chăm chỉ , học thường xuyên , ở mọi lúc mọi nơi thì mới phát triển được vốn từ vựng . Có vốn từ khá thì học sinh mới vận dụng các kiến thức của mình vào các bài học. Bên cạnh đó , việc phỏng đoán nội dung chính trong một tiết học cũng không thể thiếu được . Trước đây , theo phương pháp cũ , giáo viên thường đề cập ngay vào bài mới, không kích thích được khả năng tư duy của học sinh nên các em thường rất thụ động , do đó hiệu quả của các giờ học không cao . Đứng trước yêu cầu về việc đổi mới phương pháp dạy học , làm thế nào để nâng cao chất lượng giờ dạy ? Vận dụng được những phương pháp nào để phát huy tính tích cực , chủ động và sáng tạo của học sinh ? Đó luôn là nỗi lo âu , trăn trở , những suy nghĩ của đội ngũ giáo viên – những người sẵn sàng hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp giáo dục Chính vì vậy mỗi giáo viên chúng ta phải không ngừng tìm tòi sáng tạo , học hỏi đồng nghiệp để tìm ra phương pháp dạy học tối ưu nhất phù hợp với học sinh. III- Số liệu điều tra trước khi thực hiện : Trong những năm học gần đây, thực hiện chương trình cải cách sách giáo khoa , áp dụng phương pháp dạy học mới tôi thấy với phương pháp dạy từ mới với nhiều thủ thuật khác nhau học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 nhiều em đã có thể nhớ từ ngay tại lớp và có vốn từ vựng rất khá. III-Những biện pháp thực hiện ( Nội dung chủ yếu của đề tài ) Từ lâu nay , giáo viên chúng ta vẫn quen với cách dạy truyền thống là bám theo sách , người thầy làm trung tâm của tiết học nên việc đổi mới phương pháp dạy học không ít thầy cô cảm thấy bối rối. Do vậy , để chuẩn bị một tiết dạy từ vựng hay , lôi cuốn được học sinh , đòi hỏi giáo viên phả mất nhiều thời gian để tìm tòi , sưu tầm tranh ảnh , làm đồ dùng giáo cụ trực quan , mang những vật thật đơn giản đến lớp giúp học sinh nhớ từ ngay tại lớp .
  3. SKKN E – CÁCH DẠY TỪ VỰNG TRONG E Vì vậy dạy từ vựng theo phương pháp mới , đạt hiệu quả cao nhất cần đảm bảo các bước sau : 1- Khâu chuẩn bị : * Đối với giáo viên : - Giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian để tìm kiếm tài liệu, hình ảnh liên quan đến chủ đề , đồng thời không ngừng cập nhật thông tin để hỗ trợ bài giảng. -Thường xuyên làm đồ dùng giáo cụ trực quan đơn giản để gây hứng thú trong các tiết học . - Chuẩn bị bài thật kỹ, chi tiết trước khi đến lớp. * Đối với học sinh: - Sưu tầm nhiều tài liệu , tranh ảnh liên quan đến bài giảng cùng giáo viên . - Chuẩn bị bài kỹ trước khi đến lớp. - Tìm trước từ mới ở nhà. - Luyện cách phát âm thường xuyên. - Tích cực làm đồ dùng giáo cụ trực quan khi giáo viên yêu cầu . - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài , tích cực, tự giác khi hoạt động nhóm , cặp . 2- Vào bài Tuỳ từng bài giảng giáo viên phải khéo léo tìm được cách vào bài hay để lôi cuốn , thu hút học sinh ngay từ đầu tiết học. Giáo viên cần dẫn dắt học sinh nhập tâm vào bài học bằng nhiều cách khác nhau.Chẳng hạn “ gợi ý” bằng những câu hỏi đơn giản liên quan đến đề tài,buộc học sinh phải suy nghĩ,trả lời theo ý riêng.Trên cơ sở đó dẫn dắt đưa các ngữ liệu vào bài học . Trao quuyền chủ động sáng tạo cho học sinh: Nếu như trước đây, thầy là trung tâm của tiết học, thì bây giờ học trò phải là người hoạt động nhiều hơn để có thể hình thành được nhiều kỹ năng tự tin trong giao tiếp . Thường xuyên sử dụng vốn từ mới của mình . Vì thế giáo viên phải phải nghĩ ra nhiều hoạt đồng trò chơi theo nhóm, theo cặp để học sinh tham gia xây dựng bài tốt hơn. Tuỳ vào những đòi hỏi của từng kỹ năng mà có những thủ thuật thích hợp cho từng bài. Khai thác triệt để các hoạt động và vận dụng chúng một cách linh hoạt chứ không gò bó vào khuôn khổ.
  4. SKKN E – CÁCH DẠY TỪ VỰNG TRONG E 3- Một số nguyên tắc để dạy từ mới - Trong một tiết học giáo viên cần lựa chọn 5 -8 từ mới để dạy, các từ này phải thuộc loại hoạt động (active vocabulary) nghĩa là các từ này học sinh sẽ sử dụng thường xuyên ở trên lớp nhằm rèn luyện các kỹ năng cơ bản , đặc biệt là trong việc rèn luyện kỹ năng nói và viết. - Các từ ngữ này cần có tần suất cao nghĩa là chúng xuất hiện thường xuyên trong văn bản. - Các từ ngữ này cần thiết phải được tiếp thu trong trong quá trình học của học sinh ở hiện tại và tương lai. - Không nên cho học sinh lặp lại từ một cách quá nhiều lần vì việc lặp lại từ một cách máy móc nhiều lần sẽ không mang lại hiệu quả trong việc hiểu nghĩa của từ mà lại có thể làm cho bài học trở thành nhàm chán và lãng phí sức của học sinh cũng như người dạy. - Giáo viên không nên phiên âm các từ mới khi dạy vì trình độ tiếng Việt của học sinh còn nhiều hạn chế, do đó nên tập trung vào việc học chữ viết của cả hai hệ thống tiếng Việt và tiếng Anh. Nếu phải học thêm ký hiệu phiên âm học sinh sẽ bị nhầm lẫn giữa chữ viết và ký hiệu phiên âm của một từ. Steps for presenting new vocabulary 1-Use a suitable technique to elecit or show the meaning of the new vocabulary . 2-Model the pronunciation clearly ( 3 times ) 3-Ask students to repeat the word chorrally and individually. 4- Correct students’ s pronunciation 5-Write the words on the board and students’ s copy down on their notebooks. 6 Check that students clearly understanding the meaning and pronunciation.
  5. SKKN E – CÁCH DẠY TỪ VỰNG TRONG E 7- Draw students’ attentionto aspect of vocabulary such as part of speech , callocation , frequency etc 8-Give students a written record. (May be teacher ckecks that students write well in their vocabulary notebooks )
  6. SKKN E – CÁCH DẠY TỪ VỰNG TRONG E Eleciting techniques for teaching vocabulary True- False statements Visuals Mine Realia 8 techniques Situation/Explainatio n Synonym/ Antonym Example Translation 1. Visuals - Use a picture - Draw on black ex: The one pillar pagoda
  7. SKKN E – CÁCH DẠY TỪ VỰNG TRONG E Picture of Ha Long Bay 2. Mine - Facial expression - Guesture - Body action ex : to brush ( one’ teeth ) Teacher takes a toothbrush then brushes her teeth T asks : “ what am I doing ?” Ss: You are brushing your teeth T: now repeat “ brush” ( 3 times )
  8. SKKN E – CÁCH DẠY TỪ VỰNG TRONG E 3. Realia: - Use real things ( teacher brings clock , chair , telephone, an apple, flowers . Into the class ) VVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVV
  9. SKKN E – CÁCH DẠY TỪ VỰNG TRONG E 4. Situation / Antonym: Use the questions Ex :What’ s another word for “ holiday”? Holiday= Vacation What’ sthe opposite of “ happy”? Happy # Sad 5-Translation: Teacher: How do you say “Điểm đến” in English? Ex : A destination 6-True or False statements: Teacher gives some statements and asks students to choose the best answer. Ex :A carpenter T. says: a- Carpenter takes care of a forest b- Carpenter often works with wood. c- Carpenter uses many tools
  10. SKKN E – CÁCH DẠY TỪ VỰNG TRONG E 7- Example: ex1: rice , meat ,and fish are food food ( unc ) ex2: bananas , apples oranges are fruits ex3:shirts ,trousers,jeans,shorts,dressesare clothes. Ex4: beds, tables chairs are furniture furniture ( unc )
  11. SKKN E – CÁCH DẠY TỪ VỰNG TRONG E
  12. SKKN E – CÁCH DẠY TỪ VỰNG TRONG E
  13. SKKN E – CÁCH DẠY TỪ VỰNG TRONG E * Ngoài ra giáo viên phải biết kết hợp nhiều cách dạy từ .Nhiều khi người dạy phải biết kết hợp nhiều kỹ thuật để giải thích nghĩa của từ , nhưng cần phải giải thích nhanh không để mất thời gian. Ex: để dạy từ “ smile” giáo viên vẽ một khuôn mặt và nói T: Look at the picture . he is smiling . Now look at me .I’m smiling , too . “ Smile” is a verb . You smile when you happy . Repeat “ smile smile smile” Ss: smile T: Good. What does it mean in Vietnamese ? Ss : mỉm cười T : Well done
  14. SKKN E – CÁCH DẠY TỪ VỰNG TRONG E V- Recording vocabulary: Using symbols 1- You can see the following symbols with synonyms, antonyms , traslations and pictures = is the same as ex : good = nice # is the same opposite ex : good # bad 2- You can use the following symbols to show the stress or the link of sounds. ‘ For the stressed syllable For linking final consonants with vowels Ex : an orange. 3- You can see the following words or abbreviationsfor the part of sentence . -To – for verbs ex : to visit - a/an _for countable noun ex: a destination -(unc) _ for uncountable noun ex : rice ( unc ) -(adj ) _ for adjectives ex : excited (adj ) - ( adv) _ for adverbs ex : quickly(adv) 4- you can use the following symbols for translative verbs ; someone for “ someone” or him / her ect ex : (to) ask 5—You can simple underline prepositions or gerunds. Ex: (to ) stay (with / for / in ) VI- Checking techniques for vocabulary