Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017

doc 26 trang sangkien 01/09/2022 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017

  1. TUẦN 10 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 +2 : Tập đọc Sáng kiến của bé Hà I. Mục tiêu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như : sáng kiến , ngạc nhiên , suy nghĩ , hiếu thảo , điểm 10 - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu - Hiểu nghĩa các từ mới như :sáng kiến , lập đông , chúc thọ. - Hiểu nội dung câu chuyện : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm với ông bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: GV: - Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 học sinh trả lời câu hỏi về tên - HS trả lời của các ngày 1 - 6 ; 1- 5 ; 8 - 3 ; 20 -11 . - Nhận xét 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Tựa bài: Sáng kiến của bé Hà - HS nhắc lại tựa bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc + GV đọc mẫu - HS lắng nghe đọc mẫu - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài - Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng như giáo viên lưu ý . những từ ngữ thể hiện được từng vai trong truyện . - Gọi một HS đọc lại . - Một em đọc lại * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự - Rèn đọc các từ như : sáng kiến , ngạc
  2. như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các nhiên , suy nghĩ , hiếu thảo , điểm 10 tiết trước . + Yêu cầu đọc từng câu . - HS lần lượt nối tiếp đọc từng câu * Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm - Bố ơi ,/ sao không có ngày của ông ,/ cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó bà bố nhỉ ?// Hai bố con bàn nhau ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong /lấy ngày lập đông hàng năm / làm cả lớp . ngày “ ông bà “,/ vì khi đó trời bắt đầu rét ,/ mọi người cần chăm lo sức khỏe / cho các cụ già .// - Lớp thực hành luyện phát âm từ khó , luyện ngắt giọng . -Món quà ông thích nhất hôm nay / là chùm điểm mười của cháu đâùy .// + Đọc từng đoạn : -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . lớp - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Ba HS đọc từng đoạn trong bài . - Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ) . + Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . -Các em khác lắng nghe và nhận xét - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng + Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . thanh và cá nhân đọc). -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân - Lắng nghe nhận xét. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. + Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu - Một em đọc thành tiếng. Lớp đọc hỏi : thầm đoạn 1 - Chọn một ngày làm ngày lễ cho ông - Bé Hà có sáng kiến gì ? bà . - Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày - Ngày lập đông . Vì khi trời bắt đầu nào làm ngày lễ của ông bà ? Vì sao ? rét mọi người cần chú ý chăm lo cho sức khỏe của các cụ già .
  3. - Sáng kiến của bé Hà đã cho thấy , bé Hà có - Bé Hà rất yêu quí và kính trọng ông tình cảm như thế nào đối với ông bà ? bà của mình . - Chuyện gì đã khiến bé Hà băn khoăn . - HS nghe Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài . + Gọi một HS đọc đoạn 2 và 3 . - Đọc đoạn 2 , 3. - Bé Hà băn khoăn điều gì ? - Bé băn khoăn vì không biết tặng ông bà cái gì . - Nếu là em , em sẽ tặng ông bà cái gì ? -Trả lời theo suy nghĩ . - Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? - Bé tặng ông bà chùm điểm mười . - Ông bà nghĩ sao về món quà của bé Hà ? - Ông bà thích nhất món quà của Hà. - Muốn cho ông bà vui lòng các em nên làm - Cần chăm học, chăm ngoan, vâng lời gì? * Luyện đọc lại truyện : - Hướng dẫn đọc theo vai. Phân lớp thành - Luyện đọc trong nhóm các nhóm mỗi nhóm 5 em . - Các nhóm phân vai theo các nhân vật - Chú ý giọng đọc từng nhân vật . trong câu chuyện . - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Thi đọc theo vai . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 4. Củng cố dặn dò : - Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? - HS trả lời - Em có muốn chọn một ngày cho ông bà - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân . mình không ? Đó là ngày nào ? - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Về nhà học bài xem trước bài mới . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới: Bưu thiếp. Tiết 3: Đạo đức Chăm chỉ học tập (Tiết 2) I. Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. - Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày. II. Chuẩn bị : GV: - Phiếu học tập . HS :VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học
  4. 1. Ổn định: - Hát 2. Bài kiểm: - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Thế nào là chăm chỉ học tập ? - HS trả lời + Em đã chăm chỉ học tập chưa ? Hãy kể việc làm cụ thể của em ? - Nhận xét phần bài kiểm. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: - Tựa bài: Chăm chỉ học tập (Tiết 2) - HS nhắc lại tựa bài * Hoạt động 1: Trò chơi : Tìm nguyên nhân, kết quả của hành động. - Chia lớp thành 2 đội . - Lớp chia 2 dãy mỗi dãy là 1 đội . - Đưa ra các câu là nguyên nhân hay kết quả - Các đội cử ra đội trưởng để điều của một hành động . khiển đội mình làm việc . -Yêu cầu các đội thảo luận tìm ra nguyên -Lần lượt một số em nêu các nguyên nhân hay kết quả của hành động đó . Sau đó nhân và kết quả của mỗi hành động tìm cách khắc phục . trước lớp. - Giáo viên làm giám khảo cho hai đội chơi , đội nào trả lời nhanh và đúng nhiều câu hỏi hơn thì đội đó chiến thắng . - Mời học sinh lên chơi mẫu. - Tổ chức cho 2 đội thi. - Nam không thuộc bài bị cô giáo cho điểm kém . - Nam chưa học bài ; Nam mải chơi - Nga bị cô phê bình vì luôn đến lớp muộn . quên không làm bài . - Bài tập toán của Hải bị cô cho điểm thấp . - Nga ngủ quên ; Nga la cà trên đường - Hoa được cô giáo khen vì đã đạt học sinh đi. giỏi . - Hải không học bài ; Hải chưa làm - Bắc mải xem phim nên quên làm bài tập . bài. - Hiệp và Toàn nói chuyện riêng trong lớp. - Vì Hoa chăm học ; Hoa luôn thuộc bài - Bắc sẽ bị cô phê bình và cho điểm + GV: Khen những nhóm có cách xử lí hay thấp nhất . - Hai bạn xẽ không nghe được lời cô * Hoạt động 2: Xử lí tình huống bằng đóng giảng bài , kết quả làm bài sẽ bị điểm vai . kém. - Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp đôi và đưa -Lớp lắng nghe nhận xét ra cách xử lí bằng cách đóng vai - Mời một số em lên đóng vai xử lí tình
  5. huống . - Lớp chia ra các cặp và thảo luận theo -Tình huống 1 : - Sáng nay mặc dù bị sốt cao các tình huống giáo viên đưa ra . , ngoài trời vẫn còn mưa nhưng Hải nằng - Lần lượt một số em lên nêu cách xử nặc đòi mẹ đưa đi học Bạn Hải làm như thế lí trước lớp . có phải hăm học không ? Nếu em là Hải thì - Mẹ bạn Hải sẽ không cho bạn đi học em sẽ làm gì ? vì sợ ảnh hưởng đến sức khoẻ . Bạn - Tình huống 2 : - Giờ ra chơi Mai ngồi làm Hải như thế cũng không phải là chăm hết các bài tập về nhà để có thời giờ xem chỉ học tập. phim trên ti vi . Em có đồng ý với cách làm của bạn Mai không ? Vì sao? - Mai làm như thế không đúng , không phải là chăm chỉ học tập . Vì ra chơi là - GV nhận xét thời gian để Mai giải trí sau khi đã học tập căng thẳng - Kết luận : Không phải khi nào cũng học là -Lớp lắng nghe nhận xét xem bạn đưa học tập chăm chỉ . Phải học tập nghỉ ngơi ra cách xử lí đã hợp lí chưa . đúng lúc thì mới đạt được kết quả như mong - HS nghe. muốn . * Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân . - Yêu cầu một số em lên kể về việc học tập ở trường cũng như ở nhà của em . - GV nhận xét . - Khen những em đã chăm chỉ học tập và - Một số đại diện lên nói về việc học nhắc nhớ những em chưa chăm . tập của bản thân . * Kết luận : Chăm chỉ học tập là một đức - Lớp lắng nghe nhận xét xem bạn đã tính tốt mà các em cần phải học tập và rèn thực hiện chăm chỉ học tập chưa và luyện. góp ý cho bạn để có cách thực hiện 4. Củng cố dặn dò : học tập chăm chỉ . - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ . - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Tiết 4: Toán Luyện tập I. Mục tiêu:
  6. Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b ; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) Biết giải bài toán có một phép trừ. Bài tập cần làm: BT1; BT2(cột 1, 2); BT4; BT5; HS khá, giỏi làm thêm BT2(cột 3); BT3. Ham thích học môn toán. II. Đồ dùng dạy học: GV, HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài kiểm: - Gọi HS trả lời: Muốn tìm số hạng chưa biết - HS thực hiện trong một tổng ta làm sao? - Cho HS làm bài tập x+8 = 19 41+x = 35 - Giáo viên nhận xét. - Nhận xét phần bài kiểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Tựa bài: Luyện tập - HS nhắc lại tựa bài * Hoạt động 1: Luyện tập + Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi 3 HS lên bảng giải - 3 HS giải trên bảng lớp X + 8 = 10 x + 7 = 10 X = 10 – 8 x = 10 – 7 X = 2 x = 3 - Cả lớp làm bài vào vở - HS làm bài - Nhận xét bài HS trên bảng - Gọi HS nêu cách tính: + Bài tập 2 - HS đọc đề bài. - Cho HS tính nhẩm và ghi kết quả vào bài - HS làm bài xong đổi chéo vở với nhau để kiểm tra - được vì 9 và 1 đều là số hạng - Nếu biết 9+1 =10 ta có thể ghi ngay kết trong phép cộng 9+1=10 quả 10-9 và 10-1 được không? Vì sao? Lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia
  7. + Bài tập 3 - Cho HS tính nhẩm và ghi kết quả - HS nhẩm: 10 – 1 – 2 = 7 10 – 3 – 4 = 3 - Gọi HS giải thích vì sao 10-1-2 và 10-3 có 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3 kết quả bằng nhau - Vì 3 = 1 + 2 - Nhận xét bài làm của HS * Hoạt động 2: Giải toán có lời văn- Khoanh trắc nghiệm + Bài tập 4: - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Bài toán cho biết gì ? - Cam và quýt cóp 45 quả, trong đó có 25 quả cam - Bài toán hỏi gì ? - Có bao nhiêu quả cam - Cho HS giải bài tập - HS làm vào vở Bài giải Số quả quýt có là: 45 – 25 = 20 (quả) - Nhận xét bài làm Đáp số: 20 quả quýt + Bài tập 5 - Cho HS tự làm bài - Khoanh vào ý c - GV nhận xét 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài ; Chuẩn bị bài - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: Số tròn chục trừ đi một số. tiết sau. Tiết 5: CC - KNS Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: TD Tiết 2: TD Tiết 3: Toán Số tròn chục trừ đi một số I. Mục tiêu: HS biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số). Bài tập cần làm: BT1, BT3; HS khá, giỏi làm thêm BT2. Rèn tính cẩn thận, chính xác II. Đồ dùng dạy học: