Đề luyện thi vào Lớp 10 môn Toán

doc 15 trang sangkien 30/08/2022 2920
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi vào Lớp 10 môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_luyen_thi_vao_lop_10_mon_toan.doc

Nội dung text: Đề luyện thi vào Lớp 10 môn Toán

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 9 I- Phần trắc nghiệm: a) HPT 3x y 1 x y 1 3x y 1 3x y 1 1) Cặp số (1;2) là không nghiệm của hệ nào a) b) c) d) 3x 8y 19 x y 3 3x y 1 3x y 1 x y 4 2) Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ PT a) (5;-1) b) (1;-2) c) (5;1) d) (10;-4) x y 6 x y 5 3) Số nghiệm của hệ PT là : a) 0 b) 1 c) 2 d) Nhiều hơn 2 x y 10 4) Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất ? 3x y 3 3x y 3 3x y 3 3x y 3 a) b) c) d) 3x y 1 3x y 1 3x y 1 6x 2y 6 2x 3y 1 5) Cho hệ (I) .Khẳng định nào sau đây là đúng : 2x 3y 1 a) Hệ (I) vô nghiệm b)Hệ (I) có 1 nghiệm duy nhất (x,y)= 2; 3 c) Hệ (I) có vô số nghiệm d) Hệ (I) có một nghiệm kx y 1 6) Cho hệ . Khi k = -1 thì y x 1 a) Hệ PT có nghiệm duy nhất b)Hệ PT có 2 nghiệm phân biệt c) Hệ PT vô nghiệm d) Hệ PT có vô số nghiệm 7) Nghiệm tổng quát của PT x+2y=1 là : 1 x x 2 x 2 1 x a) x; với x R ; b) x; với x R ; c) x; với x R ; d) x; với x R 2 2 2 2 8) Cặp số (1;3) là nghiệm của PT nào sau đây : a) 3x-2y=3 b) 3x-y=0 c) 0x+4y=4 d) 0x-3y=9 9) Tập nghiệm của PT 0x+2y=5 được biểu diễn bởi đường thẳng : a) y=2x-5 b) y= 5-2x c) y=5/2 d) x=5/2 x 2y 1 10) Cho hệ PT .Hệ PT nào tương đương với hệ đã cho : 2x y 3 2x 4y 1 x 2y 1 x 1 2y x 2y 1 a) b) c) d) 2x y 3 4x 2y 6 y 2x 3 4x 2y 3 b) Phương trình bậc hai + Định lý Viét : 1) Tập nghiệm của PT 5x2-20=0 là a) 2 b) 2 c) 2;2 d) 16;16 2) Với giá trị nào của m để phương trình 2x2-mx+2=0 có nghiệm kép a) m= 2 b) m= 4 c) m= 1 d) m=0 3) Với giá trị nào của m để phương trình x2+2mx+4=0 có nghiệm kép ? a) m= 1 b) m= 2 c) m= 4 d) m=1 ; m=2 4) Phương trình nào sau đây vô nghiệm ? a) 2x2-8 =0 b) x2-x +1= 0 c) 4x2-2x -3 =0 d) x2-2x+1 =0 2 5) Nếu x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình x -3x-2 = 0 , thế thì x1+x2+4x1x2 bằng : a) -11 b) 5 c) 11 d) -5 6) Cho phương trình mx2 –nx –p = 0 ( m 0) , x là ẩn số .Ta có biệt thức bằng : GV biên soạn: NGUYỄN MINH NHẬT Trang 1
  2. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 9 n p a) b) c) n2 - 4mp d) n2 +4mp m m 7) PT bậc hai x 2 2 x 2 x 2 =0 đưa về dạng ax2+bx+c = 0 thì các hệ số a,b,c lần lượt là : a) 2 1; 2; 2 b) 2 ; 2 ; -2 c) 2 ; 2 +1; 2 d) 2 ; 2 +1; -2 8) Trong các số sau số nào là một nghiệm của phương trình : 4x2 - 5x +1 = 0 5 a) b) -1 c) 0,25 d) -0,25 4 9) Phương trình x2 +5x -6 = 0 có nghiệm là : a) x1 = -1 ; x2 = 6 b) x1 = -3 ; x2 = -2 c) x1 = 1 ; x2 = -6 d) x1 = -12 ; x2 = 2 10) Phương trình 64x2+48x+9=0 a) Có vô số nghiệm b) Có nghiệm kép c) Có 2 nghiệm phân biệt d) vô nghiệm 11) Phương trình x2 -2(2m-1)x+2m = 0 có dạng ax2 +bx+c = 0 (a 0) . Hệ số b của phương trình là : a) 2(m-1) b) 1-2m c) 2 - 4m d) 2m-1 12) Hệ số b’ của phương trình x2 +2(2m-1)x+2m = 0 là : a) m-1 b) -2m c) –(2m-1) d) 2m-1 13) Giá trị nào của m sau đây thì -2 là nghiệm của phương trình : 2x2 -3mx + m-3 = 0 5 5 7 a) b) -1 c) d) 7 7 5 14) Các số 5 và -3 là 2 nghiệm của phương trình nào sau đây : a) 2x2-3x+5=0 b) x2-5x+1=0 c) x2-2x -15=0 ; d) x2+2x -15= 0 15) PT bậc hai 2x2+3x=m đưa về dạng ax2+bx+c=0 thì các hệ số a và c lần lượt là : a) 2 và 3 b) 2 và –m c) 3 và –m d) 2 và m 16) PT nào sau đây vô nghiệm ? a) x2-2x-1=0 b) -5x2-2x=0 c) 3x2+2x+1=0 d) 7x2-1= 0 2 17) Phương trình 5x -10x -1=0 có 2 nghiệm x1 ; x2 thế thì x1+x2+5x1x2 bằng : a) 3 b) -1 c) 1 d) -3 18) Tổng 2 nghiệm của PT x2-3x-7 = 0 là : a) -7 b) -3 c) 3 d) 7 2 19) Nếu PT x -mx+5=0 có nghiệm x1=1 thì m bằng : a) 6 b) -6 c) -5 d) 5 2 20) Nếu x1 , x2 là 2 nghiệm của PT 3x -ax -b=0 (x là ẩn ) thì x1+x2 bằng : a) –a/3 b) a/3 c) b/3 d) –b/3 21) Cho PT 3x2-5x -7=0 . Tích 2 nghiệm của PT là : a) –7/3 b) 7/3 c) -5/3 d) 5/3 2 22) Nếu PT (x+2) =2x(x+5)-1 có 2 nghiệm x1 , x2 thì x1 + x2 bằng : a) 6 b) -6 c) -14 d) 3 2 23) Gọi x1 , x2 là nghiệm của PT: x -7x +6=0 khẳng định nào sau đây không đúng : 2 2 a) x1 +x2 =37 b) x1+x2=7 c) x1.x2=6 d) x1+x2= -7 24) Số x= -1 là nghiệm của PT nào sau đây : a) 2x2-3x+1=0 b) -2x2 + 3x+1= 0 c) x2-1=0 d) 2x2+3x+5= 0 25) Biết PT x2 -2(m+1)x-2m-3 =0 có 1 nghiệm là -1 thế thì nghiệm còn lại là : a) –3 b) 3 c) -2m-3 d) 2m+3 c) Hàm số 1) Cho hàm số y 3m 4 3 x 2 khi x > 0 hãy tìm m để hàm số đồng biến a) m 5/3 d) Một đáp số khác 1 2) Cho hàm số f(x)= x 2 thế thì f( 3 ) bằng: 3 a) 1 b) 3 c) 3 d) Một đáp số khác GV biên soạn: NGUYỄN MINH NHẬT Trang 2
  3. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 9 3) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3/2 x2 a) (-2;6) b) (2;6) c) (-1; -3/2) d) (4;12) 4) Điểm H (1;-2) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây : a) y= -2x2 b) y= 2x2 c) y= 1/2 x2 d) y= -1/2 x2 5) Điểm A(-1;4) thuộc đồ thị hàm số y=mx2 khi m bằng : a) 2 b) -2 c) 4 d) -4 6) Số giao điểm của (P): y=2x2 và đường thẳng y= -3x+1 là bao nhiêu ? a) 0 b) 1 c) 2 d) Nhiều hơn 2 7) Khẳng định nào đúng ? a) Hàm số y 3x 2 x 2 đồng biến khi x 0 c) Hàm số y 2x 1 x 2 nghịch biến khi x 0 8) Đồ thị của hàm số y=ax2 đi qua điểm A(4;16) thế thì a bằng : a) 1 b) ½ c) 4 d) 1/64 9) Giao điểm của 2 đường thẳng x+2y= -2 và x-y = 4 có toạ độ là : a) (2;2) b) (-4;1) c) (4;0) d) (2;-3) 10) PT 4x-3y= -1 nhận cặp số nào sau đây là 1 nghiệm ? a) (-1;-1) b) (-1;1) c) (1; -1) d) (1;1) 11) Nếu điểm P(1;-2) thuộc đường thẳng x-y= m thì m bằng : a) -3 b) -1 c) 1 d) 3 1 12) Cho hàm số y = x 2 . Kết luận nào sau đây là đúng : 2 a) Hàm số luôn luôn đồng biến b) Hàm số đồng biến khi x >0 , nghịch biến khi x 0 d) Hàm số luôn luôn nghịch biến 13) Cho hàm số y = -2x2. Kết luận nào sau đây là đúng : a) Hàm số luôn luôn đồng biến trên R b) Hàm số nghịch biến khi x 0 c) Hàm số đồng biến khi x 0 d) Hàm số luôn luôn nghịch biến trên R 1 1 1 1 14) Hàm số y= m x 2 đồng biến khi x > 0 nếu a) m< b) m=0 c) m d) m 2 2 2 2 15) Cho hàm số y=2/3 x2 .Kết luận nào sau đây là đúng : a) Giá trị lớn nhất của hàm số là 0 b) Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0 c) Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 2/3 b) Hàm số không có giá trị nhỏ nhất d) Cung dây góc – Tứ giác nội tiếp 1) Khẳng định nào sau đây đúng : a) Tứ giác có góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện thì nội tiếp được 1 đường tròn b) Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây thì vuông góc với dây ấy c) Số đo của góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng nửa hiệu số đo 2 cung bị chắn d) Trong 2 đường tròn xét 2 cung bất kỳ , cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn 2) Trong 1 đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng : a) Nửa số đo góc ở tâm b) Nửa số đo của cung bị chắn c) Số đo của cung bị chắn d) Số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung 3) Từ 7h đến 9h kim giờ quay được 1 góc ở tâm là : a) 300 b) 600 c) 900 d) 1200 4) Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) và DÂB = 800 .Số đo cung DAB là : a) 800 b) 2000 c) 1600 d) 250 5) Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong 1 đường tròn và Â = 750 .Vậy số đo góc CÂ là : a) 750 b) 1050 c) 150 d) 2800 GV biên soạn: NGUYỄN MINH NHẬT Trang 3
  4. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 9 6) Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn (O) biết BÂC = 300 .Vậy số đo góc BÔC là : a) 150 b) 300 c) 600 d) 1200 7) Cho ∆ABC có Â = 700. Đường tròn (O) nội tiếp ∆ABC tiếp xúc với AB,AC ở D,E. Số đo cung nhỏ DE là : a) 700 b) 900 c) 1100 d) 1400 8) Tứ giác ABCD nội tiếp , biết Â=500 , BÂ = 700 .Khi đó : a) CÂ = 1100 , DÂ=700 b) CÂ = 1300 , DÂ=1100 c) CÂ = 400 , DÂ=1300 d) CÂ = 500 , DÂ=700 9) Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn : a) Hình vuông b) Hình chữ nhật c) Hình thoi có 1 góc nhọn d) Hình thang cân 10) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi : a) ABÂC+ADÂC =1800 b) BCÂA+DCÂA =1800 c) ABÂD+ADBÂ =1800 d) ABÂD+BCÂA =1800 11) Cho (O;R) và 2 bán kính OC ,OD hợp nhau 1 góc CÔD =134o. Số đo cung nhỏ CD là : a) 1340 b) 670 c) DÂ=460 d) DÂ=1130 12)Trong hình sau , biết MN là đường kính của (O) và MPÂQ =700. Số đo NMÂQ là : P 700 a) 200 b) 700 0 N c) 35 M O d) 400 P Q 13 )Cho (O) biết AB là đường kính và AMÂO = 300 .Số đo MÔB bằng : M 300 a) 600 b) 300 A B c) 450 O d) 1200 14) Cho (O) có Â = 500 , MBÂD =250 số đo cung BmC bằng : B a) 600 0 b) 700 25 m c) 1500 d) 1300 M O 500 A C D 15) Cho (O) có Â = 500 , cung MD = 400 . Tính số đo cung BmC bằng : GV biên soạn: NGUYỄN MINH NHẬT Trang 4
  5. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 9 B m a) 600 b) 700 M c) 1400 O 400 d) 2000 500 A C D e) Chu vi diện tích 1) Cho ∆ABC có Â =600 , nội tiếp (O).Diện tích hình quạt tròn BOC ứng với cung nhỏ BC là : R 2 R 2 R 2 R 2 a) b) c) d) 2 3 4 6 2) Cho (O;R) , số đo cung AB bằng 60o , độ dài cung nhỏ AB là : R R R R a) b) c) d) 3 4 2 6 2 4 3) Cho (O;3cm) .Tính độ dài cung tròn 400 bằng : a) cm b) cm c) cm d) cm 3 3 2 6 4) Tính diện tích hình tròn biết chu vi là 8 cm là : a) 8 cm b) cm c) 16 cm d)4 cm 5) Cho ∆ABC nội tiếp (O) có ABÂC =65o , ACÂB =45o . Khi đó số đo cung nhỏ BC là : a) 700 b) 1400 c) 900 d) 1100 6) Một hình tròn có diện tích là 25 (cm2) thì độ dài đường tròn là : a) 5 (cm) b) 8 (cm) c) 12 (cm) d) 10 (cm) 7) Độ dài cung 900 của đường tròn có bán kính 2 cm là : 2 2 1 a) cm b) 2 2 cm c) cm d) cm 2 2 2 8) Cho các điểm A,B thuộc (O;3cm) và cung AB =1200 .Độ dài cung AB bằng : a) (cm) b) 2 (cm) c) 3 (cm) d) 4 (cm) 9)Tính diện tích hình quạt ứng với góc ở tâm 1200 là : a) R2/3 b)5 R2/6 c) R2/6 d)5 R/6 10) Tính độ dài cung ứng với góc ở tâm 1200 là : a) R/3 b)2 R/3 c)3 R/2 d) R/2 f) Không gian 1) Một hình trụ có bán kính đáy R bằng chiều cao hình trụ .Biết diện tích xung quanh của hình trụ là 50cm3 5 5 .Khi đó bán kính R bằng : a) b) c) 5 d) Cả 3 đều sai 2) Một hình trụ có bán kính đáy bằng R và chiều cao bằng đường kính đáy .Diện tích xunh quanh của hình trụ là : a) R2 b) 2 R2 c) 4 R2 d) 6 R2 3) Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy là a cm và chiều cao là 2a cm với a>0 cho trước thì thể tích là: a) 4 a3(cm3) b) 8 a3(cm3) c) 2 a3(cm3) d) 4 a2(cm3) 4)Một hình trụ có chiều cao 7cm , đường kính đường tròn đáy là 6 cm , thể tích là: a) 63 (cm3) b) 147 (cm3) c) 21 (cm3) d) 42 (cm3) 5) Một hình nón có đường sinh 16cm , diện tích xung quanh 256 /3 cm2 . Bán k ính đường tròn đáy hình nón là: a) 16cm b) 8cm c) 16/3 cm d) 16/3 cm 6) Diện tích xung quanh của hình nón có chu vi đáy 40cm và độ dài đường sinh 10cm là : a) 200cm2 b) 300cm2 c) 400cm2 d) 4000cm2 GV biên soạn: NGUYỄN MINH NHẬT Trang 5