Chuyên đề Một số trao đổi về các kỳ thi giáo viên giỏi cấp tỉnh hàng năm

pdf 6 trang sangkien 9900
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Một số trao đổi về các kỳ thi giáo viên giỏi cấp tỉnh hàng năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_mot_so_trao_doi_ve_cac_ky_thi_giao_vien_gioi_cap_t.pdf

Nội dung text: Chuyên đề Một số trao đổi về các kỳ thi giáo viên giỏi cấp tỉnh hàng năm

  1. CHUYÊN ĐỀ MỘT S Ố TRAO ĐỔ I V Ề CÁC K Ỳ THI GIÁO VIÊN GI ỎI CẤP T ỈNH HÀNG N ĂM I. T ẦM QUAN TR ỌNG C ỦA VI ỆC THI GV GI ỎI C ẤP T ỈNH : - Chúng ta ch ọn ngh ề s ư ph ạm, v ậy c ần thi ết ph ải có s ự đầ u t ư chú ý, để thi đạ t giáo viên gi ỏi các c ấp đặ c bi ệt là c ấp t ỉnh. - T ạo ni ềm tin, uy tín cho h ọc sinh, ph ụ huynh, các đồ ng nghi ệp - Làm c ơ s ở để phát tri ển v ề chuyên môn, nghi ệp v ụ, kh ẳng đị nh v ị trí c ủa m ỡnh trong nhà tr ường, trong t ập th ể và đồng nghi ệp trong toàn t ỉnh, - Tham gia b ồi d ưỡng h ọc sinh gi ỏi tạo c ơ s ở để đánh giá thi đua, t ăng l ươ ng, x ếp lo ại chuyên môn. - T ạo c ơ s ở để nâng cao nh ận th ức, phát tri ển h ơn v ề chuyên môn, nghi ệp v ụ. II. TH ỰC TR ẠNG : 1. Th ực tr ạng chung: - S ố l ượng tham gia d ự thi đông nh ưng s ố đậ u có điểm t ừ 12 tr ở lên th ấp, t ỉ lệ ch ỉ 36 - 56%. Ch ủ y ếu là đạt sàn, d ưới sàn 12 điểm. 2 V ề ki ến th ức: 2.1. Ưu điểm: - Qua các k ỳ thi giáo viên gi ỏi các c ấp, chúng ta c ũng ph ần nào đánh giá được s ự nỗ l ực, tinh th ần trách nhi ệm và ý th ức chuyên môn c ủa giáo viên trong vi ệc trau d ồi ki ến th ức và k ỹ n ăng đị a lí. - Có nhi ều giáo viên đó làm bài thi t ốt và chúng ta có th ể kh ẳng đị nh đó th ực s ự là nh ững giáo viên có ki ến th ức v ững vàng, có s ự đam mê ngh ề nghi ệp để có th ể t ự tin tr ước h ọc sinh và đồng nghi ệp. 2.2. Nh ược điểm: - Nhi ều giáo viên ch ưa đạt k ết qu ả cao, có nhi ều nguyên nhân d ẫn đế n th ực tr ạng này nh ưng ph ần l ớn là do m ột s ố giáo viên ch ưa hình dung được các đơn v ị ki ến th ức cần chu ẩn b ị cho k ỳ thi giáo viên gi ỏi nên còn lúng túng trong ôn t ập và vì v ậy mà nhìn chung ở các k ỳ thi giáo viên gi ỏi, k ết qu ả ph ần lí thuy ết qua các bài làm c ủa giáo viên ch ưa cao. - M ột s ố giáo viên tìm nh ững tài li ệu nh ư các tài li ệu dành cho cao h ọc, nh ững tài li ệu dành cho các nhà nghiên c ứu, cho sinh viên để ôn t ập cho k ỳ thi giáo viên gi ỏi, th ực t ế điều đó không phù h ợp v ới m ục tiêu c ủa k ỳ thi “giáo viên gi ỏi c ấp Trung h ọc ph ổ thông”. - M ột s ố giáo viên ch ưa th ật s ự n ắm được khung ch ươ ng trình địa lí trung h ọc ph ổ thông và chu ẩn ki ến th ức k ĩ n ăng. - M ột s ố giáo viên không bám sát các n ội dung b ồi dưỡng th ường xuyên cho giáo viên THPT c ủa B ộ giáo d ục đào t ạo. 1
  2. - Ch ưa n ắm được b ản ch ất c ủa các ph ươ ng pháp d ạy h ọc tích c ực, ít nh ất là v ề m ặt lý thuy ết - M ột s ố giáo viên ch ưa th ường xuyên chú tr ọng rèn luy ện các k ỹ n ăng đị a lí cho học sinh nên b ản thân c ũng ch ưa th ật nhu ần nhuy ễn các k ỹ n ăng đị a lí. Ch ẳng h ạn nh ư kỹ n ăng bi ểu đồ , nhi ều giáo viên ch ưa thành th ạo để h ướng d ẫn cho h ọc sinh các bước: ch ọn và v ẽ bi ểu đồ thích h ợp. Th ực t ế nh ững k ỹ n ăng này trong các tr ường Đạ i học, cao đẳ ng c ũng ch ưa đề c ập sâu sát mà h ầu nh ư giáo viên t ự tích lu ỹ t ừ kinh nghi ệm c ủa b ản thân và các đồng nghi ệp c ũng nh ư t ừ các tài li ệu, SGK - Nhi ều giáo viên ch ưa bi ết cách làm bài, ki ến th ức còn s ơ sài, k ĩ n ăng th ực hành yếu 2.3.Gi ải pháp: - Qua tìm hi ểu, chúng tôi được bi ết nh ững giáo viên có được k ết qu ả lí thuy ết cao trong các k ỳ thi giáo viên gi ỏi th ường là nh ững giáo viên n ắm v ững ch ươ ng trình Địa lí THPT và đã t ừng tham gia b ồi d ưỡng h ọc sinh gi ỏi - V ậy khung ch ươ ng trình Địa lí THPT g ồm nh ững n ội dung gì? + Địa lí t ự nhiên Đại c ươ ng : ph ần này giáo viên ph ải n ắm ch ắc để gi ảng d ạy ch ươ ng trình địa lí 10. G ồm Trái đất và h ệ m ặt tr ời, Khí quy ển, Thu ỷ quy ển, Th ạch quy ển, Th ổ nh ưỡng quy ển và các quy lu ật c ủa l ớp v ỏ địa lí. + Địa lí kinh t ế -xã h ội đại c ươ ng g ồm dân s ố, s ự gia t ăng dân s ố,k ết c ất dân s ố, sự phân b ố dân c ư, ch ất l ượng cu ộc s ống + Địa lí kinh t ế- xã h ội th ế gi ới + Địa lí t ự nhiên Vi ệt nam + Địa lí kinh t ế xã h ội Vi ệt Nam - Giáo viên gi ỏi ph ải thành th ạo các k ỹ n ăng địa lí nh ư k ỹ n ăng bi ểu đồ, k ỹ n ăng nh ận xét, phân tích b ảng s ố li ệu, k ỹ n ăng s ử d ụng b ản đồ, Át lát địa lí - N ắm ch ắc, n ắm v ững và sâu ch ươ ng trình theo h ướng có kh ả n ăng để b ồi d ưỡng học sinh gi ỏi. Vì giáo viên gi ỏi ph ải là giáo viên có kh ả n ăng ph ụ trách đội tuy ển, b ồi dưỡng h ọc sinh d ự thi h ọc sinh gi ỏi các c ấp. Để ôn t ập t ốt, giáo viên c ần ph ải tìm tòi thu th ập các đề thi h ọc sinh gi ỏi, t ổng h ợp và khái quát được yêu c ầu c ủa m ột đề thi học sinh gi ỏi (ví d ụ đề thi h ọc sinh gi ỏi c ấp t ỉnh). T ừ đó để có được định h ướng v ề n ội dung và phươ ng pháp ôn t ập. - Trong quá trình ôn t ập để d ự thi GVG, c ần ph ải n ắm v ững các ki ến th ức và k ỹ năng địa lí trong m ối liên h ệ gi ữa các đối t ượng địa lí v ới nhau, đây là m ột cách h ọc đặc tr ưng c ủa b ộ môn địa lí. 3. V ề nghi ệp v ụ s ư ph ạm: 3.1. K ỹ n ăng gi ải quy ết các v ấn đề khi lên l ớp: 3.1.1 Ưu điểm : - Chúng tôi ph ải ghi nh ận là nhi ều giáo viên r ất linh ho ạt khi lên l ớp. - Gi ải quy ết các tình hu ống trên l ớp r ất nhanh và thuy ết ph ục. Nh ững giáo viên có được t ố ch ất này s ẽ luôn có phong thái lên l ớp t ự tin và làm ch ủ được ti ết h ọc ch ắc ch ắn hi ệu qu ả d ạy h ọc s ẽ cao 2
  3. 3.1.2 Nh ược điểm: - M ột s ố giáo viên th ường m ất t ự tin khi lên l ớp, lúng túng. Do v ậy khi có m ột v ấn đề, tình hu ống n ẩy sinh ngoài d ự đị nh l ập t ức b ị độ ng và không làm ch ủ được ti ết d ạy. Ch ẳng h ạn nhi ều giáo viên khi lên l ớp ch ưa n ắm được tình hình h ọc sinh v ề m ức độ ti ếp thu ki ến th ức, ý th ức h ọc t ập nh ư th ế nào Khi nêu các câu h ỏi đề áp d ụng ph ươ ng pháp phát v ấn, g ợi m ở, d ạy h ọc theo nhóm đó kh ụng nh ận đựơc s ự ủng h ộ từ phía h ọc sinh và k ế ho ạch d ạy h ọc đó kh ụng nh ư ý định ban đầ u.V ậy ph ải làm nh ư th ế nào? *Gi ải pháp : Đây th ực s ự là m ột ngh ệ thu ật và không d ễ dàng gì Khi b ạn nêu m ột vấn đề mà không nh ận đự oc s ự ủng h ộ c ủa h ọc sinh, thì hãy ngh ĩ ngay đến các nguyên nhân sau : Thái độ c ủa b ạn ch ưa th ật s ự thân thi ện, ch ưa có s ức thuy ết ph ục ? Vấn đề bạn nêu quá khó hi ểu?? B ạn hãy ngh ĩ đế n nguyên nhân đó thôi và đừng nên đổ l ỗi cho h ọc sinh, có nh ư vậy b ạn m ới có th ể gi ải quy ết v ấn đề m ột cách nhanh g ọn.Tuy nhiên, h ầu h ết các giáo viên khi tham gia các ti ết thao gi ảng d ự thi GVG t ỉnh, khi gi ờ d ạy không có s ự ph ối hợp t ốt m ối quan h ệ th ầy- trò, h ọc sinh h ọc t ập không tích c ực đề u đổ l ỗi là do h ọc sinh quá kém, do h ọc sinh không nhi ệt tình mà quên đi nguyên nhân có th ể là do giáo viên. Khi h ọc sinh kém, ng ười giáo viên gi ỏi là ph ải bi ết điều ch ỉnh ph ươ ng pháp d ạy học phù h ợp, nêu nh ững câu h ỏi đơn gi ản, d ễ hi ểu - M ột s ố giáo viên khi lên l ớp đó không làm ch ủ được th ời gian, nên đã d ẫn đế n các l ỗi nh ư : phân b ố th ời gian không h ợp lí, không k ịp cung c ấp đủ các d ơn v ị ki ến th ức theo yêu c ầu (th ường g ọi “cháy giáo án” ). * Gi ải pháp : Khi ta nêu m ột v ấn đề , có th ể có nhi ều ý ki ến h ọc sinh khác nhau, có nh ững h ọc sinh s ẽ tr ả l ời dài dòng, l ệch tr ọng tâm khi đó ng ười giáo viên ph ải nhanh chóng b ằng nh ững câu h ỏi g ợi ý điều ch ỉnh để h ọc sinh tr ả l ời đúng tr ọng tâm yêu cầu. Ho ặc có th ể khi giáo viên nêu câu h ỏi, s ẽ không có m ột ý ki ến nào c ủa h ọc sinh, trong tr ường h ợp này giáo viên có th ể nh ắc l ại câu h ỏi, cung c ấp thêm cho h ọc sinh d ữ ki ện để h ọc sinh d ễ dàng tr ả l ời câu h ỏi h ơn. 3.2. V ề khâu thi ết k ế bài so ạn và s ử d ụng thi ết b ị d ạy h ọc: 3.2.1. Ưu điểm: - Là ti ết d ạy tham gia d ự thi giáo viên gi ỏi t ỉnh nên h ầu h ết các đồ ng chí giáo viên chu ẩn b ị r ất chu đáo c ả v ề n ội dung ki ến th ức và ph ươ ng pháp t ổ ch ức d ạy- h ọc. Có nhi ếu sáng t ạo, có s ự đầ u t ư nên đó cú nh ững ti ết d ạy c ủa các đồ ng chí r ất thành công. - Nhìn chung t ất c ả các ti ết tham gia thao gi ảng d ự thi giáo viên gi ỏi T ỉnh đó đề u có nh ững d ấu ấn th ực hi ện tinh th ần ch ủ tr ươ ng đổi m ới giáo d ục ph ổ thông c ủa B ộ giáo d ục đào t ạo. C ụ th ể đó là s ự đổ i m ới v ề ph ươ ng pháp d ạy h ọc, đổ i m ới v ề s ử dụng thi ết b ị trong d ạy h ọc, đổ i m ới v ề ki ểm tra đánh giá Trong ph ươ ng pháp d ạy h ọc các đồng chí đó áp d ụng các ph ươ ng pháp m ới nh ư t ổ ch ức cho h ọc sinh th ảo lu ận nhóm, ch ơi trò ch ơi, s ử d ụng phi ếu h ọc t ập - Trong ki ểm tra đánh giá đó đựơc chú tr ọng ngay trong gi ờ h ọc v ới nh ưng hình th ức đánh giá phong phú, đa d ạng: t ự lu ận, tr ắc nghi ệm Trong s ử d ụng thi ết b ị d ạy 3
  4. học các đồ ng chí đó áp d ụng công ngh ệ thông tin, s ử d ụng giáo án điện t ử, máy chi ếu để đưa được nhi ều hình ảnh, b ảng bi ểu và b ản đồ vào bài gi ảng giúp bài gi ảng sinh động h ơn Tuy nhiên m ức độ áp d ụng đổ i m ới c ũng nh ư hi ệu qu ả c ủa vi ệc th ực hi ện tinh th ần đổ i m ới còn ch ưa đồng đều. 3.2.2. Nh ược điểm: - Nhi ều đồ ng chí giáo viên chu ẩn b ị “quá chu đáo” cho gi ờ d ạy nh ưng đến khi lên lớp th ực hi ện lúng túng và không th ể hi ện h ết được ý đồ c ủa mình, trong tr ường h ợp này có th ể nói là “không l ượng được s ức mình”. - Có nh ững bài d ạy v ới n ội dung đơn gi ản đó đự oc giáo viên làm cho ph ức t ạp lên, làm cho h ọc sinh càng khó hi ểu vì quan ni ệm ti ết d ạy thi GVG ph ải chu ẩn b ị chu đáo. Gi ải pháp : để tránh hi ện t ượng này, khi chu ẩn b ị cho m ột ti ết d ạy, giáo viên c ần ph ải n ắm ch ắc khung chu ẩn ch ươ ng trình c ủa bài h ọc đó là gì? yêu c ầu v ới m ức độ nh ư th ế nào để có k ế ho ạch lên l ớp cho phù h ợp. Ph ải n ắm được là qua bài h ọc này học sinh c ần đạ t được nh ững đơn v ị ki ến th ức gì t ừ đó mà ngh ĩ cách t ổ ch ức d ạy-học nh ư th ế nào để h ọc sinh l ĩnh h ội được những đơn v ị ki ến th ức đó. Tuy ệt đố i không nên ph ức t ạp v ấn đề b ằng cách sáng t ạo ra nh ững cách d ạy và đư a thêm vào nh ững đơ n v ị ki ến th ức không c ần thi ết. - Vì hi ện nay là giai đoạn đầ u th ực hi ện nh ững n ội dung trong đổ i m ới giáo d ục ph ổ thông, đặ c bi ệt là đổi m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc. Do v ậy mà h ầu h ết các giáo viên đều chú tr ọng vào vi ệc đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc. Tuy nhiên nhi ều giáo viên ch ưa nắm v ững được b ản ch ất và ph ươ ng pháp th ể hi ện nên khi áp dung m ột s ố ph ươ ng pháp ch ẳng rõ là đang áp d ụng ph ươ ng pháp gì và còn lúng túng khi gi ải quy ết m ột s ố vấn đề n ảy sinh trong quá trình t ổ ch ức cho h ọc sinh h ọc theo ph ươ ng pháp m ới. Gi ải pháp: Khi áp d ụng nh ững ph ươ ng pháp được xem là m ới đố i v ới b ản thân thì tr ước h ết c ần ph ải n ắm v ững v ề lý thuy ết c ủa ph ươ ng pháp đó nh ư: đặc điểm, ưu nh ược điểm c ủa ph ươ ng pháp đó, nh ững v ấn đề c ần l ưu ý - V ề vi ệc đổ i m ới s ử d ụng thi ết b ị d ạy h ọc. Đó là vi ệc áp d ụng công ngh ệ thông tin trong d ạy h ọc, sử d ụng máy chi ếu vi ệc này có nhi ều ưu điểm l ợi th ế đố i v ới d ạy đị a lí. Tuy nhiên c ũng vì v ậy mà nhi ều giáo viên đa qua l ạm d ụng, ch ẳng h ạn trong m ột ti ết d ạy đó đưa quá nhi ều b ản đồ b ảng bi ểu, tranh ảnh không có s ự ch ọn l ọc đó làm cho hi ệu qu ả s ử d ụng thi ết b ị d ạy h ọc đi ng ược l ại v ới mong mu ốn. M ặt khác trong quá trình đư a công ngh ệ thông tin vào tr ường h ọc, nhi ều giáo viên đó quá l ạm d ụng ph ươ ng ti ện này mà làm gi ảm vai trò c ủa ng ười th ầy Gi ải pháp Ng ười giáo viên ph ải luôn nh ận th ức r ằng tát c ả các thi ết b ị d ạy h ọc k ể các nh ững thi ết b ị hi ện đạ i nh ất c ũng ch ỉ là ph ươ ng tiên d ạy h ọc h ỗ tr ợ cho giáo viên, giúp giáo viên thu ận l ợi h ơn trong t ổ ch ức d ạy h ọc, h ọc sinh thu ận l ợi h ơn trong ti ếp thu ki ến th ức và không có ph ươ ng tiên nào có th ể thay được vai trò c ủa ng ười th ầy trên b ục gi ảng . III. NH ỮNG KINH NGHI ỆM VÀ GI ẢI PHÁP C ẦN THI ẾT : 1. V ề ki ến th ức, k ĩ n ăng: 4