Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm (Thực hiện từ năm học 2016-2017)

doc 4 trang sangkien 01/09/2022 6880
Bạn đang xem tài liệu "Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm (Thực hiện từ năm học 2016-2017)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccau_truc_sang_kien_kinh_nghiem_thuc_hien_tu_nam_hoc_2016_201.doc

Nội dung text: Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm (Thực hiện từ năm học 2016-2017)

  1. CẤU TRÚC SÁNG KIẾN (Thực hiện từ năm học 2016-2017) BÌA CHÍNH BÌA PHỤ MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT A. MỞ ĐẦU 1. Lý do viết sáng kiến (tính cấp thiết) 2. Mục tiêu của sáng kiến (Đích cần đạt tới) 2.1. Mục tiêu chung 2.2. Mục tiêu cụ thể 3. Giới hạn của sáng kiến 3.1. Về đối tượng nghiên cứu (vấn đề gì, phạm vi?) 3.2. Về không gian (ở đâu?) 3.3. Về thời gian (Từ đâu đến đâu, hiện tại và trong tương lai?) B. NỘI DUNG 1. Cơ sở viết sáng kiến 1.1. Cơ sở khoa học (Các khái niệm cơ bản, lý thuyết, kết luận khoa học trên các tạp chí chuyên ngành, lý luận khoa học, luận chứng khoa học về vấn đề lựa chọn nghiên cứu của sáng kiến) 1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý - Cơ sở chính trị: Các Văn kiện, Nghị quyết, chỉ thị, , của Đảng liên quan đến vấn tới vấn đề thực hiện sáng kiến. - Cơ sở pháp lý: Các văn bản của Nhà nước, của Ngành, của tỉnh, địa phương liên quan đến vấn tới vấn đề thực hiện sáng kiến. 2. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết - Miêu tả, phân tích hiện trạng vấn đề cần giải quyết; các nhân tố, các điều kiện ảnh hưởng tới vấn đề cần giải quyết của sáng kiến. - Chỉ ra những hạn chế (hiện trạng tiêu cực) cần giải quyết. - Tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trên. 3. Các giải pháp/biện pháp thực hiện - Bằng cách nào/làm như thế nào để giải quyết những nội dung cụ thể của sáng kiến cần giải quyết. - Yêu cầu cụ thể, rõ ràng, thực tế, khả thi; chỉ ra được cách thức (phương pháp) triển khai thực hiện giải quyết vấn đề; có sản phẩm minh chứng; điều kiện để thực hiện; chủ thể thực hiện). 4. Hiệu quả của sáng kiến 4.1. Ý nghĩa thực tiễn của sáng kiến (Các tác động đến thực tiễn mang lại từ việc thhực hiện sáng kiến; khả năng chuyển giao ứng dụng cho đơn vị/địa bàn khác) 4.2. Đối tượng hưởng lợi của sáng kiến (Ai? Lợi gì?) 4.3. Những thuận lợi, khó khăn khi triển khai sáng kiến và phương hướng khắc phục khó khăn C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận (tóm tắt kết quả của sáng kiến: Vấn đề sáng kiến giải quyết là gì?; Tại sao là tình huống có vấn đề?; Cần thực hiện những nhiệm vụ gì?; Thực hiện bằng cách nào?; Ý nghĩa/tác động sẽ đem lại như thể nào?. 2. Kiến nghị (nêu cụ thể đối tượng kiến nghị, nội dung kiến nghị; với Ai?; nội dung gì?) TÀI LIỆU THAM KHẢO (theo quy định, xếp theo thứ tự α) PHỤ LỤC (nếu có)
  2. BÌA CHÍNH TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC TÊN SÁNG KIẾN: TÁC GIẢ: CHỨC VỤ: ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: SƠN LA, THÁNG NĂM
  3. BÌA PHỤ TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC TÊN SÁNG KIẾN: TÁC GIẢ: CHỨC VỤ: LĨNH VỰC CHỌN NGHIÊN CỨU: ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: SƠN LA, THÁNG NĂM
  4. Lưu ý: 1. Sáng kiến phải được viết theo đúng CẤU TRÚC quy định. 2. Độ dài của sáng kiến tối đa là 35 trang và tối thiểu là 25 trang. Không kể: trang BÌA CHÍNH, BÌA PHỤ, MỤC LỤC, DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT, TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC. 3. Các mục chính như: A. MỞ ĐẦU; B. NỘI DUNG; C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ; TÀI LIỆU THAM KHẢO; PHỤ LỤC phải sang trang mới. Các mục còn lại trình bày sao cho phù hợp, khoa học. 4. Cân đối tỷ lệ giữa: Cơ sở viết sáng kiến (khoảng 6-10 trang), Thực trạng của vấn đề cần giải quyết (khoảng 8-10 trang), các giải pháp/biện pháp thực hiện (khoảng 11-15 trang). 5. Những nội dung in nghiên là gợi ý viết nội hàm vấn đề nghiên cứu cần trình bầy. 6. Không chọn vấn đề quá nhỏ và không chọn vấn đề quá lớn để viết sáng kiến./. Dịch vụ chuyên làm thuê các đề tài, sáng kiến kinh nghiệm cho các cấp học ( cấp mầm non, tiểu học, THCS, THPT ), giá cả hợp lí, thầy cô có nhu cầu hãy liên hệ theo địa chỉ gmail: vimotngaymai4078@gmail.com Cam kết chất lượng, hoàn thành đề tài sáng kiến trong thời gian sớm nhất ( khoảng 3 ngày ) cho tất cả các thầy cô. Một lần nữa kính chúc tất cả các thầy cô sức khỏe, công tác tốt.