Các dạng bài tập thấu kính
Bạn đang xem tài liệu "Các dạng bài tập thấu kính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- cac_dang_bai_tap_thau_kinh.doc
Nội dung text: Các dạng bài tập thấu kính
- CÁC DẠNG BÀI TẬP THẤU KÍNH Dạng 1: Xác định vị trí, tính chất vật và ảnh d.f d' = 1. Công thức thấu kính: d-f 1 1 1 d'.f + = d = d d' f d'-f d.d' f = d + d' d: vị trí đặt vật d > 0: vật thật d’: vị trí ảnh d’ > 0: ảnh thật d’ 0: TKHT f 2f Thật Ngược chiều Nhỏ hơn vật ❖ Qua thấu kính phân kỳ, vật sáng luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật Dạng 2: Biết số phóng đại 2. Số phóng đại: A ' B' k >1: ảnh lớn hơn vật k = AB k 0: ảnh cùng chiều với vật d k < 0 : ảnh ngược chiều với vật hay f f - d' k = = f - d f Dạng 3: Tính độ tụ, tiêu cự của thấu kính 1 1 D = f = 3. Độ tụ: f(m) D Đơn vị : đi-ốp, kí hiệu đp * Lưu ý: + Khi tính độ tụ tiêu cự f phải dùng đơn vị mét(m). + Hệ thấu kính ghép sát (đồng trục): D = D1 + D2 + Dạng 4: Khoảng cách giữa vật và ảnh: L = d + d’ d + d' = L (Vật thật - ảnh thật) (Thấu kính hội tụ) d + d' = -L (Vật thật - ảnh ảo) (Thấu kính phân kỳ) d + d' = L (Vật thật - ảnh ảo) Lý thuyết về tính chất vật và ảnh Câu 1 :Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
- D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. Câu 2 :Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ : A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật Câu 3:Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn ngược chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật Câu 4 : Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. Câu 5: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. ảo, nhỏ hơn vật. B. ảo, lớn hơn vật C. thật, nhỏ hơn vật D. thật, lớn hơn vật. Câu 6: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì tại tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảo : A. bằng hai lần vật B. bằng vật. C. bằng nửa vật D. bằng ba lần vật. Câu 7 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính : A. bằng khoảng tiêu cự. B. nhỏ hơn khoảng tiêu cự. C. lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự. D. bằng hai lần khoảng tiêu cự. Câu 8:Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. ảo, bằng hai lần vật. B. ảo, bằng vật. C. ảo, bằng nửa vật. D. ảo, bằng bốn lần vật. Câu 9 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. thật, nhỏ hơn vật. B. thật lớn hơn vật. C. ảo, nhỏ hơn vật. D.ảo lớn hơn vật. Câu 10: Chọn câu trả lời đúng.Một vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh: A. Ngược chiều với vật. B. ảo C. Cùng kích thước với vật. D. Nhỏ hơn vật Câu 11: Chọn câu trả lời đúng.ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì không bao giờ: A. Là ảnh thật B. Là ảnh ảo C. Cùng chiều D. Nhỏ hơn vật Câu 12 : Chọn câu trả lời đúng. Độ phóng đại ảnh âm(k<0) tương ứng với ảnh A. Cùng chiều với vật; B. Ngược chiều với vật; C.Nhỏ hơn vật; D. lớn hơn vật; Câu 13: Chọn câu trả lời sai: Đối với thấu kính phân kì : A. Tia sáng qua quang tâm O sẽ truyền thẳng B. Tia sáng tới song song với trục chính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm chính F’ C. Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với trục chính. D. Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh chính F’ thì tia ló không song song với trục chính. Câu 14 :Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. ảo, nằm trong khoảng tiêu cự. B. ảo, cách thấu kính bằng khoảng tiêu cự. C. ảo, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự. D. ảo, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự. Câu 15 :Vật sáng AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. thật, nhỏ hơn vật. B. thật lớn hơn vật. C. ảo, nhỏ hơn vật. D. ảo lớn hơn vật. Câu 16: Chọn phát biểu đúng. Với thấu kính hội tụ, ảnh sẽ cùng chiều với vật sáng khi A. vật thật đặt trong khoảng tiêu cự. B. vật thật đặt ngoài khoảng 2 lần tiêu cự. C. vật thật đặt ngoài khoảng tiêu cự. D. vật thật đặt ngay tiêu điểm vật chính. Câu 17: Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là: A. Tia sáng tới đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính; B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính; C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng; D. Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính. Câu 18: Tìm phát biểu sai về thấu kính hội tụ: A. Một tia sáng qua thấu kính hội tụ khúc xạ, ló ra sau thấu kính sẽ cắt quang trục chính.
- B. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ. C. Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự (trong OF) cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật. D. Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính. Câu 19: Một vật sáng AB được đặt trước một TKPK có tiêu cự f một khoảng d = f thì tạo được ảnh A’B’: A. ở vô cực B. ngược chiều với vật C. ảo và bằng nửa vật D. thật và bằng vật Câu 20: Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính A. không tồn tại. B. chỉ là thấu kính hội tụ. C. chỉ là thấu kính phân kì. D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được. Câu 21: Khi dùng công thức số phóng đại với vật thật qua một thấu kính, ta tính được độ phóng đại k 2f : ảnh ảo, ngược chiều, bé hơn vật D. d = f : ảnh ảo, cùng chiều, cao bằng phân nửa vật Câu 26: Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ lớn hơn AB. Tìm câu đúng: A. Với TKHT, A’B’ luôn luôn là ảnh ảo B. Với TKHT, A’B’ là ảnh ảo C. Với TKHT, A’B’ là ảnh thật D. Với TKHT, A’B’ có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật Câu 27: Ảnh của một vật thật được tạo bởi một TKHT không bao giờ: A. là ảnh thật lớn hơn vật B. cùng chiều với vật C. là ảnh ảo nhỏ hơn vật D. là ảnh thật nhỏ hơn vật Câu 28: Số phóng đại ảnh qua một thấu kính có độ lớn nhỏ hơn 1 tương ứng với ảnh: A. thật B. cùng chiều với vật C. nhỏ hơn vật D. ngược chiều với vật Câu 29: Số phóng đại ảnh qua một thấu kính có giá trị dương tương ứng với ảnh: A. thật B. cùng chiều với vật C. lớn hơn vật D. ngược chiều với vật Dạng 1: Xác định vị trí, tính chất liên quan đến vật và ảnh Câu 1:Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là : A. 20cm B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm. Câu 2: Vật AB ở trước TKHT cho ảnh thật cách thấu kính 60cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là: A. 60cm B. 40cm C. 50cm D. 80cm Câu 3: Vật AB ở trước TKHT cho ảnh thật A’B’ =AB. tiêu cự thấu kính là f = 18cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là: A. 24cm B. 36cm C. 30cm D. 40cm Câu 4: Vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kỳ (TKPK) 24cm, tiêu cự của thấu kính là f = -12cm tạo ảnh A’B’ là : A. ảnh ảo, d’ = 8cm B. ảnh thật, d’ = 8cm C. ảnh ảo, d’ = - 8cm D. ảnh thật, d’ = - 8cm Câu 5: Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được : A. ảnh thật A’B’, cao 2cmB. ảnh ảo A’B’, cao 2cm. C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm.
- Câu 6: Vật AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính thấu kính hội tụ cách thấu kính 40cm. tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh : A. ảo, cao 4cm. B. ảo, cao 2cm. C. thật cao 4cm. D. thật, cao 2cm. Câu 7: Đặt vật AB = 2cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12cm, cách thấu kính một khoảng d=12cm thì ta thu được A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1cm. D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4cm Câu 8: Đặt vật trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, cách thấu kính một khoảng d = 8cm thì ta thu được A. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính - 24cm. B. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 20cm. C. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 24cm. D. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính -20cm. Câu 9: Vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự 18cm cho ảnh ảo A’B’ cách AB 24cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A. 8cm B. 15cm C. 16cm D. 12cm Câu 10: Vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự 12cm cho ảnh thật cách AB 75cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A. 60cm B. 15cm C. 20cm D. 60cm và 15cm Câu 11: TKHT có tiêu cự 20cm.Vật thật AB trên trục chính vuông góc có ảnh ảo cách vật 18cm. Vị trí vật, ảnh là: A.12cm;-30cm. B.15cm;-33cm. C.-30cm;12cm. D.18cm;-36cm. Câu 12: Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 36cm cho ảnh A’B’ cách AB 18cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A. 24cm B. 30cm C. 36cm D. 18cm Câu 13 : Vật sáng AB qua thấu kính phân kỳ tiêu cự 30cm cho ảnh A’B’ cách vật 15cm. Vị trí vật cách thấu kính là: A. 30cm B. 15cm C. 10cm D. 20cm Câu 14: Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 60cm cho ảnh A’B’ cách AB 30cm. Vị trí của vật và ảnh là: A. d =75cm; d’= - 45cm B. d = - 30cm; d’= 60cm C. d =50cm; d’= - 20cm D. d =60cm; d’= - 30cm Dạng 2: Biết số phóng đại Câu 1: Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh ảo cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 9cm B. f = 18cm C. f = 36cm D. f = 24cm Câu 2: Một vật AB vuông góc trục chính của một thấu kính cho ảnh ngược chiều bằng vật và cách vật AB 100cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 25cm B. 16cm C. 20cm D. 40cm Câu 3: Vật sáng AB vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cho ảnh cao bằng 1/2AB. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A. 60cm B. 30cm C. 20cm D. 120cm Câu 4: Vật sáng AB vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, để A’B’ = 3AB thì vị trí của ảnh là: A. 80cm B. 40cm C. 80/3cm D. 40cm hoặc 80cm Câu 5: Vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 40cm cho ảnh cùng chiều và bằng phân nửa vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. -20cm B. -25cm C. -30cm D. -40cm AB Câu 6: Vật AB đặt trước TKPK cho ảnh A’B’ = . Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 25cm. Tiêu cự của thấu kính 2 là: A. f = -50cm. B. f = -25cm. C. f = -40cm. D. f = -20cm. Câu 7: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100cm.Tiêu cự của thấu kính là: A. 25cm B. 16cm C. 20cm D. 40cm