Báo cáo Rút kinh nghiệm về ôn thi Tốt nghiệp - Năm học 2013-2014 - Trường THPT Tân An
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Rút kinh nghiệm về ôn thi Tốt nghiệp - Năm học 2013-2014 - Trường THPT Tân An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bao_cao_rut_kinh_nghiem_ve_on_thi_tot_nghiep_nam_hoc_2013_20.doc
Nội dung text: Báo cáo Rút kinh nghiệm về ôn thi Tốt nghiệp - Năm học 2013-2014 - Trường THPT Tân An
- Sở GD và ĐT Trà Vinh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT TÂN AN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 07/BC - HĐCM Tân An, ngày 27 tháng 9 năm 2013 BÁO CÁO Rút kinh nghiệm về ôn thi tốt nghiệp năm học 2013 - 2014 1.Tình hình chung: 1.1.Tình hình giáo viên và học sinh khối 12: Tổng số HS: 226. Trong đó: THPT: 142 (5 lớp) và GDTX: 84 (3 lớp). Tổng số GV: 75, dạy lớp: 67. GV dạy lớp và chủ nhiệm lớp 12: 27. 1.2.Năm học 2012 – 2013 thi tốt nghiệp hệ THPT và GDTX: • Hệ THPT: Văn, Toán, hóa học, Anh văn, Sinh học và Địa lí. • Hệ GDTX: Văn, Toán, hóa học, Vật lí, Sinh học và Địa lí. 1.3.Thời gian ôn tập tốt nghiệp: 8,5 tuần: Từ ngày 01/4/2013 đến ngày 29/5/2013. Số tiết của từng môn ôn tập trong tuần: TT Môn học THPT GDTX Ghi chú 1. Văn 5 5 2. Toán 7 7 3. Anh văn (Vật lý) 5 5 4. Địa lí 4 4 5. Hóa học 5 5 6. Sinh học 4 4 7. Sinh hoạt 1 1 8. Chào cờ 1 1 Tổng cộng 32 32 Mỗi lớp học theo tuần buổi chính khóa (Buổi sáng): • Học thứ 2 và thứ 7: 5 tiết/buổi. • Học từ thứ 3 đến đến 6: 4 tiết/buổi. Còn tiết 5 là tiết ấn định các môn xã hội để tri bài những HS học chưa tốt. Mỗi lớp học theo tuần trái buổi (Buổi chiều): • Mỗi lớp: 3 buổi/tuần, mỗi buổi: 2 tiết, học từ tiết 2. • Mỗi buổi còn tiết 4 và tiết 5 là tiết ấn định các môn tự nhiên để giải bài tập, tri bài, những HS học chưa tốt. 1.4.Phân công GV phụ trách dạy lớp theo bộ môn và lớp như đầu năm không có điều chỉnh thay đổi:
- TT Họ và tên GV Dạy lớp Môn Ghi chú 1. Trương Ngọc Minh Nguyệt 12A1B2 Văn, Chủ nhiệm 12A1 2. Phạm Ngọc Cầu 12CB2 Văn 3. Thân Thị Kiều Chinh 12CB1 Văn 4. Nguyễn Toàn Phong 12A2B1 Văn 5. Nguyễn Kim Loan 12CB3B3 Văn 6. Nguyễn Văn Ny 12A2CB12B12 Địa lí, Chủ nhiệm 12A2 7. Lê Thanh Trường 12A1CB3B3 Địa lí 8. Huỳnh Văn Thới 12A1CB1B1 Hóa học 9. Châu Lâm Đồng 12A2CB2 Hóa học 10. Trần Minh Trí 12CB3B23 Hóa học 11. Nguyễn Văn Cảnh 12A2CB2 Anh văn 12. Trần Nguyễn Phúc 12CB3 Anh văn Anh văn, Chủ nhiệm 12CB 13. Trịnh Thị Tuyết Loan 12A1CB1 1 14. Nguyễn Khắc Truyết 12A1 Toán 15. Huỳnh Văn Em 12CB3B1 Toán 16. Nguyễn Văn Dịnh 12A2CB1 Toán 17. Nguyễn Ngọc Thành 12B2 Toán 18. Nguyễn Văn Hiền 12CB2 Toán 19. Lê Văn Tím 12B3 Toán 20. Trần Ngọc Hân 12A1CB12B1 Sinh học 21. Bùi Thị Kiều Nhi 12A2CB3B23 Sinh học 22. Lê Thị Thu Hiền 12B1 Vật lí, Chủ nhiệm 12B1 23. Nguyễn Thị Bé Tuyên 12B3 Vật lí, Chủ nhiệm 12B3 24. Phan Văn Thông 12B2 Vật lí 25. Phan Lệ Truyền 12B2 Chủ nhiệm 12B2 26. Cao Trúc Ly 12CB3 Chủ nhiệm 12CB3 27. Tô Ngọc Tiến 12CB2 Chủ nhiệm 12CB2 1.5.Phân công GV phụ trách các môn như sau: TT Họ và tên GV quản lí Môn Ghi chú 1. Phạm Ngọc Cầu Văn 2. Nguyễn Khắc Truyết Toán 3. Huỳnh Văn Thới Hóa học 4. Trần Ngọc Hân Sinh học 5. Nguyễn Văn Ny Địa lí 6. Nguyễn Văn Cảnh Anh văn 7. Lê Thị Thu Hiền Vật lí 8. Ban Giám hiệu Chủ nhiệm 2.Tổ chức thực hiện: 2.1.Kế hoạch ôn thi tốt nghiệp: 2.1.1.Xây dựng kế hoạch ôn thi tốt nghiệp: 2
- -Xây dựng kế hoạch đầu năm học trên cơ sở kế hoạch ôn thi tốt nghiệp của năm học trước có thi tốt nghiệp môn sinh học đã điều chỉnh và bổ sung. Họp tổ chuyên môn bổ sung và hoàn thiện cho phù hợp với ngành và của đơn vị. -Biết môn thi tốt nghiệp vào cuối tháng 3/2013, căn cứ vào kế hoạch đầu năm và kế hoạch của Sở GD và ĐT sau khi dự Hội nghị ôn thi tốt nghiệp và kế hoạch của trường mà điều chỉnh cho phù hợp về ôn thi tốt nghiệp bộ môn. -Chia các mốc thời gian ôn thi theo từng bài, chương để xây dựng kế hoạch ôn thi tốt nghiệp có hiệu quả và kịp thời gian. 2.1.2.Tổ chức thực hiện kế hoạch: - Kiểm tra soạn giảng và giờ dạy: Kiểm tra giáo án soạn giảng về ôn thi tốt nghiệp theo hướng dẫn 744/SGDĐT-GDTrH, ngày 10/10/2012 của Sở GD và ĐT, V/v quy định cấu trúc giáo án, các tiêu chí đánh giá bài soạn, tiết dạy có ứng dụng CNTT, tổ chuyên môn. Dự giờ dạy của giáo viên trên lớp có thể dự giờ đột xuất không báo trước và dự giờ có báo trước để nắm tình hình ôn tập của giáo viên và tình hình học tập của học sinh. -Cấu trúc bài soạn nội dung ôn thi tốt nghiệp: 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức 1.2.Kĩ năng 1.3.Thái độ 2.Chuẩn bị của GV và HS: 3.Tổ chức các hoạt động ôn tập: 3.1.Ổn định lớp 3.2.Kiểm tra bài cũ: 3.3.Tiến trình ôn tập 3.4.Tổ chức hoạt động dạy và học -Hoạt động 1 +Phương pháp +Các bước của hoạt động -Hoạt động 2 +Phương pháp +Các bước của hoạt động -Hoạt động 3, 4, . 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1.Tổng kết (Củng cố) 4.2.Hướng dẫn học tập (Dặn dò) - Thường xuyên dự giờ thăm lớp về tình hình ôn tập của GV và tình hình học tập của HS để có biện pháp giúp đỡ và trao đổi chuyên môn với giáo viên dạy ôn thi và chấn chỉnh nề nếp học tập học sinh. - Khảo sát đột xuất hoặc định kì do tổ trưởng hoặc tổ phó chuyên môn tiến hành, thời gian ngắn khoảng 10 đến 15 để nắm về tình hình học tập của HS. -Kiểm tra kiến thức và đổi mới phương pháp ôn tập cho học sinh: 3
- *Kiểm tra kiến thức: +Tổ chức kiểm tra theo từng chương, bài đã ôn. Căn cứ từng đối tượng học sinh, lớp học xây dựng đề kiểm tra phân luồng theo đối tượng học sinh thể hiện các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao. +Dựa trên ma trận đề của tổ chuyên môn thống nhất, xây dựng đề phù hợp trình tổ trưởng chuyên môn phê duyệt. +Tiến hành kiểm tra theo thời khóa biểu. Chú ý ra nhiều đề nhưng nội dung không chênh lệch quá khó hay quá dễ Đánh giá qua kiểm tra không chính xác. +Thống kê rút kinh nghiệm giữa các khối lớp cùng ban, cùng bộ môn và giáo viên giảng dạy. +Đánh giá rút kinh nghiệm qua đề kiểm tra, phân loại học sinh yếu kém sau kiểm tra. Nhận xét học sinh qua kiểm tra. +Thực hiện kiểm tra, đánh giá về nội dung ôn thi tốt nghiệp. • Cho đề kiểm tra trắc nghiệm trên giấy photo HS trả lời trên phiếu. • Thời gian 45 phút (1 tiết) • Thu bài kiểm tra (Đề và phiếu) Đề có thể kiểm tra các lớp khác. • Chấm kiểm tra (GV chấm hoặc cho lớp chấm chéo trong lớp hoặc các lớp khác chấm chéo) • Đánh giá, nhận xét đề kiểm tra chung giữa các lớp. +Rút kinh nghiệm bản thân, chia sẽ cùng GV dạy ôn thi. Nhận xét đánh giá trong học sinh về sự tiến bộ, học giảm sút của học sinh. Rút kinh nghiệm tổ chức kiểm tra lần sau. *Đổi mới phương pháp ôn tập: +GVBM thường xuyên đổi mới phương pháp ôn tập nhằm tạo sự hứng thú việc học tập của học sinh. +Hình thức có thể tổ chức: Ôn tập xong một phần, chương, bài • Kiểm tra miệng. • Kiểm tra viết 15 phút hoặc 1 tiết. • Đố vui bằng trình chiếu từng câu hỏi với thời gian 1 phút 30 giây HS trả lời trên phiếu Chiếu câu hỏi tiếp. • Bốc thăm câu hỏi Đọc câu hỏi Trả lời HS nhận xét GV nhận xét. • Tổ chức theo nhóm cùng một lớp Bốc thăm trả lời câu hỏi. Sau mỗi buổi thi, GV nhận xét đánh giá có biểu dương khen và động viên, uốn nắn những HS học chưa tốt. GV cần quan tâm nhiều hơn những HS học chưa tốt. *Một số lưu ý: • Tổ chuyên môn cần xây dựng ma trận để thống nhất theo khối, lớp, ban. GV cần thực hiện nghiêm túc đúng theo ma trận đề đã thống nhất. • Đánh giá rút kinh nghiệm sau kiểm tra, phân loại học sinh. • Tiến hành phụ đạo những HS yếu kém, hỏng kiến thức. • Ôn kiến thức phải tổ chức cho học sinh nắm bắt và hiểu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. 4
- • Tạo cho học sinh hứng thú học môn học của mình Phong cách tác phong của giáo viên phải hết sức chú ý. Nhất là phong cách sư phạm, • Tạo sự gần gũi với học sinh để học sinh mạnh dạn trao đổi, thắc mắc những gì biết được, chưa hiểu, để có thể hỏi thầy cô giải đáp, Qua đó có thể biết được những học sinh hỏng ở phần nào mà ta có thể lắp hỏng kiến thức cho học sinh. • Trao đổi với giáo viên bộ môn dạy cùng lớp và giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt được tình hình học tập của lớp, học sinh học chậm tiến, .Từ đó có thể có những giải pháp hữu hiệu nhất để ôn tập có kết quả nhất. • Nắm bắt tình hình hoạt động của học sinh, nhóm học sinh, để có thể hiểu biết thêm tâm tư nguyện vọng học sinh. 2.2. Tổ chức phụ đạo nâng kém: Thực hiện dạy những tiết theo phân phối chương trình và những tiết dạy tăng thêm theo quy định của trường. Thực hiện các tiết dạy này ngay từ đầu năm học theo thời gian ấn định của Ủy ban nhân dân tỉnh: • HK1: Dạy 2 tiết/tuần, tăng thêm 2 tiết. • HK2: Dạy 1 tiết/tuần, hệ GDTX dạy 2 tiết/tuần. Tăng thêm: THPT: 1 tiết và GDTX: tăng 1. Tổ chức dạy phụ đạo thêm (Ngoài thời khóa biểu chính khóa): Ít nhất 1 tiết/tuần/lớp. Đối tượng: Những HS yếu kém của các lớp, tập hợp lại thành một nhóm từ 10 đến 15 học sinh, dạy vào những buổi học không trùng với thời khóa biểu chung của các lớp có học sinh phụ đạo nâng kém. Hình thức phụ đạo: Nhằm lắp hỏng những kiến thức cho những học sinh yếu kém, để dần dần theo kịp chương trình ôn chung của các lớp. Về nhận thức: • Đối với GV: Phụ đạo nâng kém là trách nhiệm của GV, phải tổ chức thực hiện để giúp HS nắm bắt kịp những nội dung ôn tập của HS theo các lớp. Phải có trách nhiệm với những đối tượng HS. GV dạy bộ môn không chỉ dạy những kiến thức ôn tập và bộ môn đã được phân công mà còn dạy HS hướng tới những điều hay lẽ phải, dạy về những nhân cách sống hay kĩ năng sống cho HS. Từ đó, HS có thể có những hứng thú trong học tập, nhất là trong thời gian ôn thi tốt nghiệp có hiệu quả. • Đối với HS: GVBM và GVCN phải thường xuyên uốn nắn HS, phân tích cho HS thấy việc học của bản thân là hết sức quan trọng, học là cho ai? Học để làm gì?, .Từ đó, HS sẽ có những thái độ học tập tốt hơn, tham gia học phụ đạo nâng kém tích cực hơn. Về sự phối hợp: • Thực hiện dạy phụ đạo nâng kém phải báo cáo với GVCN để GVCN biết việc học của HS lớp chủ nhiệm và phối hợp với các môn học khác để tổ chức dạy một buổi ít nhất 3 tiết, tránh dạy một buổi 3 – 4 tiết chỉ có 1 môn. • Phối hợp với GVBM khác để việc ôn tập có hiệu quả. 5
- 2.3.Tổ chức hái hoa học tập (Đố vui để học): -Thời gian: Tổ chức vào buổi sáng chủ nhật. • Tuần 1: Hoàn thành thi HK2, • Tuần 2: Tiến hành ôn Cuối tuần 3: Tổ chức đợt 1. • Tuẩn 4: Tiến hành ôn Cuối tuần 5: Tổ chức đợt 2. • Tuần 6: Ôn tiếp Cuối tuần 6: Tổ chức chung kết. • Tuần 7: Rút kinh nghiệm. -Môn tổ chức: Các môn thi tốt nghiệp. -Phân công GV phụ trách: Tổ trưởng phụ trách -Lớp tổ chức: Tổ chức vòng loại (Chia theo ban hoặc theo nhóm khoảng 2 lớp cùng ban). Vòng chung kết (Nhất các ban, nhóm). -Hình thức tổ chức: + GVBM gửi câu hỏi trước cho HS ít nhất 1 tuần. Đối với các môn tự luận trả lời ngắn gọn, còn các môn lý, hóa, sinh, anh văn thi theo hình thức trả lời trắc nghiệm HS chuẩn bị trước để tham gia, qua đó HS tự ôn lại kiến thức. +Thời gian trả lời: Các môn tự luận trả lời không quá 5 phút, còn các môn trắc nghiệm trả lời không quá 1 phút 30 giây HS khác có thể nhớ lại kiến thức đã học hoặc quên hay chưa hiểu thì có thể thấy bản thân còn thiếu xót mà cố gắng học tập tốt hơn. +GV nhận xét ngắn gọn không quá 3 phút (Các môn tự luận) và không quá 1 phút (Các môn tự luận) HS sẽ khắc sâu kiến thức. +Thư kí lên điểm sau khi Ban Giám khảo chấm và thống nhất cho điểm. +Cuối mỗi buổi, GV phụ trách nhận xét và rút kinh nghiệm. -Ban Giám khảo: GVBM dạy các lớp dự thi. -GVCN: Đại biểu Theo dõi tình hình học tập của lớp chủ nhiệm. -Nhà trường hỗ trợ chi phí nước uống cho HS và GV. Chi khen thưởng từ nguồn ôn thi tốt nghiệp (Phần quản lí). *.Tồn tại: 1. Chưa tổ chức được đầy đủ các buổi hái hoa học tập như kế hoạch. 2.GV chưa gửi câu hỏi kịp thời cho HS như kế hoạch. 2.4.Tổ chức thi thử tốt nghiệp: -Thời gian tổ chức thi thử tốt nghiệp: Nếu Sở GD và ĐT không ra đề: Cuối tuần 6 hoặc đầu tuần 7. Rút kinh nghiệm trong tuần 7 và 8. -Hình thức thi: Theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp. Thể hiện về ma trận đề thống nhất trong GV dạy bộ môn ôn thi tốt nghiệp. Đề thi chung phải thể hiện có phần chung và phân riêng (Hệ THPT). -Đánh giá và rút kinh nghiệm: • Sau kiểm tra, tiến hành chấm điểm • Báo cáo thống kê Tổng hợp. • Phân tích, đánh giá và rút kinh nghiệm qua ôn tập giữa các lớp. • Phân tích và đánh giá quá trình học tập của học sinh so với danh sách đầu thời gian ôn tập (Đầu tháng 4). 6