SKKN Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn Công nghệ 10 góp phần phát triển năng lực cho học sinh THPT

docx 48 trang Mịch Hương 27/09/2024 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn Công nghệ 10 góp phần phát triển năng lực cho học sinh THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_van_dung_mot_so_ki_thuat_day_hoc_tich_cuc_trong_day_hoc.docx

Nội dung text: SKKN Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn Công nghệ 10 góp phần phát triển năng lực cho học sinh THPT

  1. VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT Môn: Công nghệ 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT Môn: Công nghệ 10 Tác giả: Đào Thị Thanh Tổ chuyên môn: TỰ NHIÊN
  2. 2.1. Thực trạng từ phía chương trình, thời lượng 9 2.2. Thực trạng từ phía giáo viên 9 2.3. Thực trạng từ phía học sinh 10 Chương III: Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào bộ môn Công nghệ 10 12 1. Kĩ thuật động não 12 2. Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn 18 3. Sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học 25 3.1. Hướng dẫn HS làm quen với sơ đồ tư duy 25 3.2.1. Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm giới thiệu nội dung bài học 28 3.2.2. Sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy kiến thức mới 29 3.2.3. Sử dụng sơ đồ tư duy để tổng kết bài học 35 3.2.4. Sử dụng SĐTD để dạy các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết 37 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 Phần III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 I. Kết luận 43 II. Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục phổ thông ở nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, năng lực người học. Có thể thấy, dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo trong giáo dục phổ thông nói riêng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung. Môn Công nghệ cũng như các môn học khác, ngoài góp phần hình thành và phát triển các năng lực cốt lõi còn giúp học sinh phát triển năng lực công nghệ. Dễ dàng thấy rằng năng lực chỉ hình thành và thể hiện qua hoạt động.Kĩ thuật dạy học là cách thức, là con đường để người học hoạt động chiếm lĩnh tri thức, hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực cho học sinh. Trong những năm gần đây, định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được thống nhất theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động của học sinh dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên (GV). Tại trường THPT đang công tác, chúng tôi luôn phấn đấu không ngừng trong việc đổi mới phương pháp dạy học và ứng dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào bài dạy. Tuy nhiên, chúng tôi còn lúng túng, gặp không ít khó khăn do những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh. Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời tiệm cận với chương trình
  3. 2 Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Cơsở lý luậncủa vấnđề nghiêncứu 1. Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực Phẩm chất (PC) và năng lực (NL) là hai thành phần cơ b ản trong cấu trúc nhân cách nói chung và là yếu tốnền t ảng tạo nên nhân cách của con người. Dạy học và giáo dục phát triển PC, NL là sự “tích lũy” dần dần các biểu hiện, yếu tố của phẩm chất và năng lực người học để chuyển hoá và góp phần hình thành, phát triển nhân cách. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận PC, NL người học, từ chỗ quan tâmtới việc học sinh (HS) học được gì đến chỗ quan tâm tới việc HS làm được gì qua việc học. Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với NL tạo nên nhân cách con người. Các PC chủ yếu cần hình thành và phát triển cho HS phổ thông bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ vào các tố chất và quá trìnhhọc tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kinh nghiệm, kĩ năng và cácthuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, thực hiện đạt kết qu ả các hoạt động trong những điều kiện cụ thể. NL chung là những NL cơ b n, thiết yếu hoặc cốt lõi, làm nền t ả ảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp. NL đặc thù là những NL được hình thành và phát triển trên cơ s ở các NL chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu của một hoạt động như toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao Các năng lưc̣ chung được hình thành, phát triển thông qua các môn học và hoạt động giáo dục: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL gi ải quyết vấn đề và sáng tạo; Các năng lưc đặc thù ̣ được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: NL ngôn ngữ, NL tính toán, NL khoa học, NL công nghệ, NL tinhọc, NL thẩm mĩ và NL thể chất. 2. Năng lực công nghệ Công nghệ là môn học có vai trò quan trọng trong giáo dục phổ thông tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Trong bối c ảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang hiện hữu, sự quan tâm mạnh mẽ của Việt Nam về giáo dục STEM, sự quan tâm đặc biệt tớigiáo dục hướng nghiệp và phân luồng ở phổ
  4. cầu, gi i quyết vấn đề đặt ra; hiện thực hoá gi ả ải pháp kĩ thuật, công nghệ; thử nghiệm và đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu, vấn đề đặt ra. Quá trình trên được thực hiện trên cơ s ở xem xét đầy đủ các khía cạnh về tài nguyên, môi trường, kinh tế và nhân văn. 4 3. Kĩ thuật dạy học 3.1. Khái niệm Kĩ thuật dạy học (KTDH) là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống cụ thể nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các KTDH chưa ph ải là các phương pháp dạy học độc lập mà là những thành phần của phương pháp dạy học. Ví dụ, trong dạy học hợp tác có các KTDH như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn tr m ải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các ảnh ghép, Các KTDH tích cực có ý nghĩa đặc biệt trong việc khuyến khích sự tham gia của HS vào quá trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo và cộng tác làm việc của HS. Đây cũng chính là “công cụ” quan trọng góp phần phát triển PC, NL của HS. Một số KTDH tích cựccó thể được áp dụng thuận lợi trong làm việc nhóm, tuy nhiên chúng cũng có thể được kết hợp thực hiện trong các hình thức dạy học toàn lớp. Có những KTDH sử dụng được ở các môn học, hoạt động giáo dục khác nhau nhưng cũng có những KTDH sử dụng như KTDH đặc thù của môn học cụ thể. Điều này cho thấy, ngoài việc đầu tư lựa chọn phương pháp, GV cũng cần quan tâm đến việc lựa chọn KTDH với các tiêu chí nhất định. Có rất nhiều các KTDH cần được sử dụng trong dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, mảnh ghép, khăn trải bàn, XYZ, 3 lần 3, tia chớp, ổ bi, động não, sơ đồ tư duy nhưng trong đề tài này tôi đề cập tới 3 KTDH cơ bản mà tôi đã áp dụng và đạt hiệu quả ngoài mong đợi: Kĩ thuật động não; kĩ thuật khăn trải bàn và sơ đồ tư duy. 3.2. Một số kĩ thuật dạy học sử dụng trong môn Công nghệ 10 3.2.1. Kĩ thuật động não - Công não (Brainstorming) * Khái niệm Động não (công não) là một kĩ thuật nhằm huy động những tư tư ởng mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong th mới ảo luận. Các thành được cổ vũ tham gia mộtcách tích cực, không hạn chế các ý tư viên ởng "cơn lốc” các ý tư (nhằm tạo ra ởng). Kĩ thuật động não do Alex Osborn (Mĩ) phát triển, dựa trên một kĩ thuật truyền thống từ Ấn độ. * Cách tiến hành - Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề; - Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình: trong khi thu thập ý kiến, không