SKKN Tích hợp có hiệu quả nội dung Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 7

doc 12 trang sangkien 27/08/2022 23704
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Tích hợp có hiệu quả nội dung Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_tich_hop_co_hieu_qua_noi_dung_giao_duc_bao_ve_moi_truon.doc

Nội dung text: SKKN Tích hợp có hiệu quả nội dung Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 7

  1. CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC “Tích hợp cĩ hiệu quả nội dung Giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Sinh học 7” I- TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Họ và Tên: Dương Thị Vững Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường PTDT Nội Trú Hịa An - Cao Bằng II- LĨNH VỰC ÁP DỤNG Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ mơi trường trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế đi đơi với bảo vệ mơi trường và phát triển xã hội, đảm bảo phát triển bền vững quốc gia, nhiều văn bản đã được ban hành nhằm thể chể hĩa cơng tác bảo vệ mơi trường, trong đĩ cĩ cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường. Những hiểm họa suy thối mơi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của lồi người. Chính vì vậy, bảo vệ mơi trường là vấn đề sống cịn của nhân loại và của mỗi quốc gia. Nguyên nhân cơ bản gây suy thối mơi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. Giáo dục bảo vệ mơi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và cĩ tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững đất nước. Thơng qua giáo dục, từng người và cộng đồng được trang bị kiến thức về mơi trường, ý thức bảo vệ mơi trường, năng lực phát hiện và xử lý các vấn đề mơi trường. Giáo dục bảo vệ mơi trường cịn gĩp phần hình thành người lao động mới, người chủ tương lai của đất nước. Mục tiêu giáo dục bảo vệ mơi trường trong sinh học 7 là trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức cơ bản về mơi trường và kỹ năng bảo vệ mơi trường. Các em phải ý thức được rằng giữ gìn bảo vệ mơi trường sống phải từ các hoạt
  2. động bình thường, ngay trong lớp học, giờ chơi, lúc nghỉ ngơi, sinh hoạt trong gia đình, nơi cơng cộng, trong gia đình, khu dân cư sinh sống Xa hơn nữa lúc làm việc trên đồng ruộng, trong nhà máy cơng sở, trường học Và cĩ khả năng cải tạo mơi trường xung quanh bằng những việc làm đơn giản mà hiệu quả, cũng cĩ thể nảy sinh những ý tưởng mới về bảo vệ mơi trường trong học sinh và cả gia đình các em và cộng đồng Đến nay, việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vẫn chưa được áp dụng rộng rãi trong dạy học ở các nhà trường, vì vậy tơi chọn đề tài “Tích hợp cĩ hiệu quả nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Sinh học 7” Khi đã cĩ những hiểu biết cần thiết sẽ giúp cho học sinh cĩ kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống, tích hợp với việc sử dụng hợp lí và khơn ngoan với các nguồn tài nguyên thiên nhiên; cĩ thể tham gia cĩ hiệu quả vào việc phịng ngừa và giải quyết các vấn đề mơi trường, gĩp phần vào việc thực hiện mục tiêu xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực tại địa phương. Gĩp phần thiết thực vào việc cải tạo mơi trường tại địa phương và trường PTDT Nội Trú Hịa An - Cao Bằng. III- THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Bảo vệ mơi trường hơn bao giờ hết đã trở thành nhiệm vụ cấp bách khơng của riêng ai. Nhưng điều đáng nhấn mạnh trước hết là việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường trong các nhà trường chưa được chú trọng đúng mức. Ý thức bảo vệ mơi trường vì thế chưa hình thành rõ nét trong các em học sinh và thậm chí cả ở một số ít giáo viên. Cĩ thể nhận thấy điều này khi trực tiếp chứng kiến cảnh quan mơi trường ở các đơn vị trường học. Tình trạng trường học ít cây xanh hoặc khơng cĩ cây xanh vẫn cịn phổ biến Bảo vệ mơi trường chưa được xem là một mơn học ở các cấp học phổ thơng mà mới chỉ được lồng ghép trong một số mơn học. Thực trạng cho thấy học sinh những vùng khĩ khăn nĩi chung và học sinh trường Phổ thơng dân tộc Nội Trú nĩi riêng ít được tiếp xúc với thực tế nên chưa đánh giá hết mức độ ơ nhiễm mơi trường, cịn thờ ơ trước sự ơ nhiễm mơi trường. Bản thân một số học sinh là tác nhân trực tiếp gây ơ nhiễm mơi trường. Minh chứng cho điều này là hiện nay các em vẫn cịn xả rác bừa bãi, chưa cĩ ý giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung nhất là khu kí túc xá, bẻ cây, bẻ cành và thờ ơ trước những hành động gây ơ nhiễm mơi trường 2
  3. Trong thực tế các em học sinh trước khi bước vào bậc THCS các em đã được trang bị những hiểu biết về tầm quan trọng của việc bảo vệ mơi trường trong các mơn học ở bậc tiểu học song các em cịn nhỏ cũng chưa thật sự cĩ ý thức và hiểu biết để thực hiện cĩ hiệu quả việc bảo vệ mơi trường. Giáo dục bảo vệ mơi trường khơng chỉ làm cho mọi người hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường mà quan trọng là phải cĩ thĩi quen, hành vi ứng xử văn minh lịch sự với mơi trường. Điều này phải được hình thành trong một quá trình lâu dài và bắt đầu ngay từ khi cịn trong nhà trường. Đối với học sinh trường PTDT Nội Trú Hịa An các em sống trong mơi trường nội trú các em ở tập thể, xa gia đình nên việc hình thành tình yêu thiên nhiên, sống hịa đồng với thiên nhiên, quan tâm đến thế giới xung quanh, cĩ thĩi quen sống ngăn nắp, vệ sinh phụ thuộc rất nhiều vào nội dung và cách thức giáo dục của giáo viên trong trường. Học sinh của Trường là con em các dân tộc Tày, Nùng, Mơng, Dao ở các xĩm, xã vùng 3 đến học tập các em cịn nhiều hạn chế về sự hiểu biết về việc bảo vệ mơi trường. Vì vậy việc “Tích hợp cĩ hiệu quả nội dung Giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Sinh học 7” là một điều hết sức cần thiết. IV- BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 1. Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh cĩ ý thức gĩp phần cùng gia đình, người thân, bạn bè, mọi người, cộng đồng bảo vệ mơi trường. Định hướng cho học sinh hiểu và ý thức được một số vấn đề về mơi trường đang được quan tâm hiện nay, cĩ liên quan trực tiếp tới quá trình dạy và học mơn Sinh học ở PTDT NT Hịa An. Giúp học sinh ham mê, yêu thích bộ mơn sinh học. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ mơi trường, cải thiện và xây dựng mơi trường xanh, sạch, đẹp cho các em học sinh. Tìm ra giải pháp tối ưu trong giảng dạy bài Sinh học 7 cĩ lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường. Đưa cơng tác "giáo dục mơi trường", lồng ghép giáo dục mơi trường trong mơn sinh học một cách thuận lợi và thường xuyên. 1.1. Tính khoa học và thực tế: Hiện nay như chúng ta đã biết mơi trường đang bị huỷ hoại nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên ảnh hưởng tới 3
  4. chất lượng cuộc sống. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do tiến trình cơng nghiệp hố, sự yếu kém về khoa học xử lý chất thải, sự thiếu ý thức, thiếu hiểu biết của con người. Giáo dục bảo vệ mơi trường là một vấn đề cấp bách cĩ tính tồn cầu và là vấn đề cĩ tính khoa học, tính xã hội sâu sắc. Đặc biệt vấn đề này rất cần thiết cho các em học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước. Làm thế nào để hình thành cho các em ý thức bảo vệ mơi trường và thĩi quen sống vì một mơi trường xanh - sạch - đẹp. Sinh học là một mơn học giúp học sinh cĩ những hiểu biết khoa học về thế giới sống, kể cả con người trong mối quan hệ với mơi trường, cĩ tác dụng tích cực trong việc giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, vì vậy mơn sinh học cĩ khả năng tích hợp rất nhiều nội dung trong dạy học, trong đĩ việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường là một vấn đề quan trọng trong hoạt động dạy học. Việc lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Sinh học 7 là tương đối dễ áp dụng vì ngày nay hình thức tuyên truyền, hình ảnh, phương tiện thơng tin phong phú, đa dạng. Hơn nữa giáo viên cũng dễ dàng trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin và những thành tựu khoa học vào giảng dạy. 2. Nội dung, phương thức, biện pháp thực hiện: 2.1. Nội dung: Trên cơ sở những hướng dẫn tích hợp của Bộ, Sở, Phịng Giáo dục và đào tạo về nội dung, giáo viên lựa chọn hình thức phù hợp nhưng cần đảm bảo được các yêu cầu: - Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của tiết học. Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường phải chú ý khai thác tình hình thực tế mơi trường của từng địa phương. - Nội dung và phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường phải chú trọng thực hành, hình thành các kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để học sinh cĩ thể tham gia cĩ hiệu quả vào các hoạt động bảo vệ mơi trường của địa phương phù hợp với độ tuổi. - Phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào các quá trình học tập, tạo điều kiện cho học sinh phát hiện các vấn đề mơi trường và tìm hướng giải quyết vấn đề với sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên. 4
  5. - Vận dụng cơ hội để giáo dục bảo vệ mơi trường nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của mơn học, tính logic của nội dung, khơng làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của tiết học. 2.2. Phương thức tích hợp: Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ: Mức độ tồn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ. - Mức độ tồn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học phải phù hợp hồn tồn với mục tiêu và nội dung của giáo dục bảo vệ mơi trường. - Mức độ bộ phận: Chỉ cĩ một phần bài học cĩ mục tiêu và nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường. - Mức độ liên hệ: Cĩ điều kiện liên hệ một cách logic . 2.3. Những nội dung đã thực hiện lồng ghép và mang lại hiệu quả Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật. Ở mục IV. Vai trị của động vật, giáo viên giới thiệu những hình ảnh về động vật cĩ ích cĩ vai trị quan trọng đối với tự nhiên và con người (cung cấp nguyên liệu, thực phẩm, dùng làm thí nghiệm, hỗ trợ con người trong giải trí, thể thao ) Tuy nhiên một số loại cĩ hại truyền bệnh: trùng sốt rét, trùng kiết lị, muỗi, rận, rệp từ đĩ hạn chế mơi trường phát sinh của động vật cĩ hại, tiêu diệt chúng ở thời kì ấu trùng để đảm bảo sức khoẻ cho con người, học sinh hiểu được liên quan giữa mơi trường và chất lượng cuộc sống của con người cĩ ý thức bảo vệ đa dạng sinh học. Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét. Ở mục 3.(II) Bệnh sốt rét ở nước ta, giáo viên giáo dục cho học sinh ý thức phịng chống bệnh bằng cách giữ gìn vệ sinh mơi trường vệ sinh cá nhân, diệt muỗi, ăn uống hợp vệ sinh. Bài 7. Đặc điểm chung và vai trị thực tiến của Động vật nguyên sinh. Phần II. Vai trị thực tiễn của động vật nguyên sinh. Từ giá trị thực tiễn của động vật nguyên sinh giáo viên giáo dục cho học sinh ý thức phịng chống ơ nhiễm mơi trường nước nĩi riêng và ơ nhiễm mơi trường nĩi chung. Bài 11. Sán lá gan. Mục 2 (III). Vịng đời của sán lá gan, giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, phịng chống giun sán kí sinh cho con người và vật nuơi. 5