SKKN Sử dụng Kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học bài “Sinh sản vô tính ở động vật” - Sinh học 11 nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh THPT
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng Kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học bài “Sinh sản vô tính ở động vật” - Sinh học 11 nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_su_dung_ky_thuat_manh_ghep_trong_day_hoc_bai_sinh_san_v.docx
- PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO - NGUYỄN THỊ NGA - TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 3- LĨNH VỰC SINH - CÔNG NGHỆ.pdf
Nội dung text: SKKN Sử dụng Kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học bài “Sinh sản vô tính ở động vật” - Sinh học 11 nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh THPT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Sử dụng Kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học bài “Sinh sản vô tính ở động vật” - sinh học 11 nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh THPT LĨNH VỰC: SINH HỌC Tác giả 1. Phạm Thị Phương Thảo - Tổ tự nhiên - Sđt 0976. 293. 996 2. Nguyễn Thị Nga - Phó hiệu trưởng – Sđt 0335. 061. 177 Năm học 2021 – 2022
- QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt Viết đầy đủ GV : Giáo viên HS : Học sinh SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông CNTT : Công nghệ thông tin GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm DH : Dạy học HĐ : Hoạt động ND : Nội dung PHT : Phiếu học tập
- chương trình 12, chỉ có một phần nhỏ kiến thức khoảng 4 câu (tương đương 1 điểm) thuộc chương trình 11 nhưng lại thuộc về chương I “Chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể sinh vật” nên đối với cả những HS chọn khối B để thi THPT Quốc Gia thì chương trình Sinh học 11, đặc biệt là chương IV “Sinh sản” cũng chỉ được quan tâm một cách chiếu lệ. Và tới đây, theo chương trình GDPT tổng thể mới, môn Sinh học là một môn học tự chọn trong nhóm Khoa học tự nhiên, nên trong tình hình hiện nay, theo dự tính chủ quan của tôi, số HS chọn nhóm này sẽ rất ít. Vì vậy đ i hỏi mỗi thầy cô giáo bộ môn Sinh học phải không ngừng trau d i chuyên môn, tích cực tìm t i để có được những phương pháp dạy học phù hợp, kích thích được tư duy tìm t i, sáng tạo của HS từ đó hình thành nên sự đam mê và tình yêu đối với bộ môn Sinh học, để học sinh không quay lưng lại với môn Sinh học nói riêng và khối B nói chung. Xác định được nhiệm vụ trên, đội ngũ giáo viên dạy môn Sinh học đã không ngừng đổi mới phương pháp, tìm t i những kỹ thuật dạy học hay, tích cực nh m phát huy năng lực của HS đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giai đoạn hiện nay, trong đó có kỹ thuật “Mảnh ghép” đã được nhiều giáo viên lựa chọn. Kỹ thuật này đã được ứng dụng trong dạy học ở nhiều bài học của nhiều bộ môn. Tuy nhiên việc sử dụng kỹ thuật “Mảnh ghép” để cung cấp kiến thức và rèn luyện cho HS các kỹ năng trong môn Sinh học 11 c n nhiều hạn chế. Đặc biệt qua thăm d các đ ng nghiệp, HS ở nhiều trường trong tỉnh Nghệ An, thì chưa tìm thấy thầy cô nào triển khai sử dụng kỹ thuật “mảnh ghép” trong dạy học bài 44 “Sinh sản vô tính ở động vật”. Xuất phát từ những lý do đó, tôi và đ ng nghiệp Nguyễn Thị Nga đã mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng Kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học bài “ Sinh sản vô tính ở động vật” - sinh học 11 nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh THPT” góp phần thực hiện yêu cầu đổi mới nội dung và PPDH theo hướng phát triển năng lực của HS ở phổ thông. 2. Tính mới, tính sáng tạo: - Khắc phục được nhiều nhược điểm của các phương pháp dạy học cũ. - Phù hợp với nhiều đối tượng học sinh - Thuận lợi với phương pháp dạy học tích cực. - Phù hợp với điều kiện dạy học ở mỗi nhà trường. - Giúp làm quen với chương trình SGK mới - Tạo mối liên hệ giữa các nhóm học trong tập thể, phát huy tính tích cực của người học. 2
- + Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, học cách chia sẻ kinh nghiệm và tôn trọng l n nhau. 1.4.2. Hạn chế: - Cần có thời gian phù hợp đủ để thực hiện v ng 1, v ng 2. -Đ i hỏi GV có kinh nghiệm tổ chức và chia nhóm, tránh mất thời gian và lộn xộn khi học sinh di chuyển. 2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Thực trạng dạy học Sinh học 11 ở trường THPT 2.1.1. Việc dạy học của giáo viên Do giáo viên được tiếp nhận từ nhiều ngu n đào tạo khác nhau vì vậy, trình độ, năng lực sư phạm của một bộ phận giáo viên có ảnh hưởng đến việc đổi mới PPDH. Do đối tượng học sinh không đ ng đều trên mọi phương diện cũng như ý thức và mục đích học tập khác nhau nên có ảnh hưởng không nhỏ đến việc đổi mới phương pháp dạy học. Bên cạnh đó, nhiều bài trong sách giáo khoa có dung lượng kiến thức quá lớn vì thế, giáo viên chỉ lo “chạy” cho hết bài, hết kiến thức, kịp với thời gian không để “cháy” giáo án. Điều đó đã làm ảnh hưởng đến sự sáng tạo trong PPDH, ảnh hưởng đến việc tổ chức các phương án, hình thức học tập cho học sinh, b i dưỡng cách tự học, tự khai thác kiến thức và năng lực của học sinh. 2.1.2. Việc học của học sinh Qua thực tế giảng dạy ở trường tôi cho thấy, chất lượng giờ dạy môn Sinh học 11 chiếm tỷ lệ trung bình rất cao. Hoạt động các em chủ yếu là nghe giảng, ghi chép chứ chưa có ý thức phát biểu xây dựng bài. Một số em c n làm việc riêng trong giờ học, có khi lớp 35 – 40 học sinh nhưng trong suốt giờ học chỉ tập trung 4-5 em phát biểu xây dựng bài. Các em hầu như không có hứng thú vào việc học tập môn Sinh học trừ những em chọn khối B. 2.2. Những nguyên nhân của thực trạng dạy và học Sinh học 11 ở trường THPT hiện nay Giáo viên ngại áp dụng các phương pháp mới vào quá trình dạy học. Bởi để dạy học theo các phương pháp mới phát huy được tính tích cực của HS đ i hỏi phải đầu tư thời gian, trí tuệ vào việc soạn giáo án. Đ ng thời giáo viên phải có năng lực tổ chức, điều khiển quá trình dạy học. Ở nhiều trường THPT chưa có đủ cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập của bộ môn như: chưa có ph ng thực hành bộ môn, chưa có các đ dùng dạy học cần thiết Bên cạnh đó một nguyên nhân quan trọng d n đến tình trạng dạy và học Sinh học như trên là do hiện nay môn này không được HS coi là môn học chính vì khó học nên rất nhiều em không sử dụng môn này để thi ĐH cũng không thi 4