SKKN Sơ đồ hoá kiến thức thành bảng trong giảng dạy Địa lí Lớp 9

docx 4 trang sangkien 26/08/2022 7740
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Sơ đồ hoá kiến thức thành bảng trong giảng dạy Địa lí Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_so_do_hoa_kien_thuc_thanh_bang_trong_giang_day_dia_li_l.docx

Nội dung text: SKKN Sơ đồ hoá kiến thức thành bảng trong giảng dạy Địa lí Lớp 9

  1. Sơ đồ hoá kiến thức thành bảng trong giảng dạy địa lí lớp 9 phần một : Đặt vấn đề 1:Lý do chọn đề tài -Xuất phát từ việc đæi mới chương trình và SGKlớp 9 nói chung và môn địa lí lớp 9 nói riêng của bậc trung học cơ sở ,do vậy vấn đề đổi mới phương pháp trong giảng dạy địa lý là một tất yếu theo nội và yêu cầu của SGK -Căn cứ vào hệ thống các phương pháp và mục tiêu các phương pháp dạy học mới là phát huy được khả năng tích cực của học sinh trong học tập thông qua các hoạt động học tập cụ thể như :Tự tìm thông tin trên kênh hình ,kênh chữ trong SGK ,kỹ năng quan sát ,kỹ năng đọc bản đồ ,kỹ năng phân tích đánh giá tổng hợp Cuối cùng học sinh cần đạt được là :Tự tìm nội dung kiến thức cơ bản và kỹ năng cần thiết cho mỗi bài học , nhưng vấn đề cơ bản hơn vẫn là rèn luyện tư và duy khả năng sáng tạo , biết tự giải quyết các vấn đề trong nhận thức cũng như áp dụng sau này . -Căn cứ vào thực tế giảng dạy môn địa lý lớp 9 năm học 2005-2006 tại trường THCS xxx tôi tự thấy có thể sử dụng nhiều hoạt động và phương pháp dạy học khác nhau .trong đó có phương pháp hệ thống kiến thức thành sơ đồ , áp dụng trong năm học 2006-2007 trong nhiều bài giảng đạt hiệu quả cao 2: Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm : -Giới thiệu tầm quan trọng và quy trình sử dụng một số dạng sơ đồ trong giảng dạy địa lý -Tìm ra được một số biện pháp xây dựng phiếu trong các bài cụ thể . -Minh hoa khả năng làm việc tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập thông qua bảng hệ thống hoá kiến thức. 3:Nội dung chính của sáng kiến kinh nghiệm: - Thông qua nội kiến thức và yêu cầu của chương trình SGK địa lí 9,tôi đã biên soạn hệ thống sơ đồ các bảng của phần : sự phân hoá lãnh thổ cho từng bài cụ thể , lấy đó làm phương tiện chính cho việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong giờ học . -Trên cơ sở đó đưa ra một số điều cần thiết cho : +Xây dựng sơ đồ hệ thống hoá kiến thức . +Cách xử lý sơ đồ trong quá trình giảng dạy . +Các sơ đồ cụ thể và nội của phiếu sau khi đã hoàn thành Phần 2: nội dung của sáng kiến kinh nghiệm 1:Các căn cứ để thành lập kế hoạch xây dựng bảng hệ thống kiến thức -Bảng hệ thống kiến thức chính là một phương tiện dùng để tìm các nội kiến thức cơ bản , ghi vào theo các yêu cầu cụ thể của các tiêu chí được thể hiện trong đó .
  2. -Xuất phát từ chức năng cụ thể của nội dung từng bảng do vạy trước khi làm bảng hệ thống , cần phải tìm hiểu kỹ nội dung của bài học , tìm ra được những đơn vị kiến cơ bản có thể hệ thống được . Nắm được nội dung kiến cơ bản và kỹ năng cần thiết để thể hiện thành yêu cầu của bảng hệ thống kiến thức . -Căn cứ vào phương tiện dạy học cần thiết hiện có , như : bản đồ ,bảng số liệu , môhình SGK . Đó chính là những phương tiện quan trọng và cần thiết để giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với bảng hẹ thống .Nếu thiếu các phương tiện dạy học việc hoat động học tập của học sinh sẽ bị hạn chế hoặc kém hiệu quả . -Căn cứ vào mức độ học tập và khả năng nhận thức của học sinh để giáo viên định ra yêu cầu của nội dung để thể hiện cho phù hợp .Hoặc có thể không sử dụng bảng -Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức thành bảng thường dùng cho viẹc hoạt động của học sinh trong cả tiết học , hoặc có thể chỉ một mục của tiết học . 2: Một số điều lưu ý trước khi dùng sơ đồ -Trước hết GV nêu mục đích yêu cầu của bài học về nội dung và kỹ năng , ý thức cần đạt đươc trong bài học . -Sau đó GV giới thiệu bảng hệ thống hoá và nêu yêu cầu cần thực hiện trong các nội dung đã được ghi thành các tiêu chí -Sau khi nêu nội dung và yêu cầu GV phải hưuớng dẫn và tổ chức cách hoạt động bảng .Có thể chia theo nhóm , hoạec hoạt động cá nhân trong một thời gian nhất định .Chú ý đến khâu hướng dẫn HS cách quan sát bản đồ , biểu đồ , tranh ảnh Cách phân tích tổng hợp và khái quát kiến thức , trao đổi thảo luận trong nhóm để giải quyết những khó khăn , thống nhát các nội dung đã tìm được . -Tiến hành trình bầy các nội dung theo tiêu chí được ghi trong bảng -Xử lý sơ đồ của HS +cho đại diện lên báo cáo hoặc cá nhân tự trình bày nội dung của mình . +Khi xử lý có thể chia thành các hình thức sau . *Dùng bảng phụ hoặc kẻ trực tiếp vào bảng đen cho học sinh điền trực tiếp vào . *Trong cùng thời gian đó GV cho các nhóm khác trình bày các kết quả trên bản đồ treo tường ,các thiết bị dạy học khác *Sau khi phần trình bày trực tiếp vào phiếu trên bảng hoặc trên bảng phụ đã xong , GV cho các nhóm còn lại nhận xét . *Các cách trên GV đều có chuẩn hoá kiến thức để làm căn cứ ghi chép của HS và HS tự điều chỉnh các nội dung chưa đúng trong sơ đồ của cá nhân hay của nhóm mình . 3:Hệ thống các bảng cho các bài trong phần :sự phân hoá lãnh thổ :
  3. Bài 17 :Vùng Trung Du và Miền Núi Bắc Bộ Bảng 1: HS dùa vµo B¶ng 17.1 kÕt hîp kªnh h×nh 17.1: Nªu vµ so s¸nh ®Æc ®iÓm vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn vµ thÕ m¹nh ph¸t triÓn kinh tÕ cña vïng : Vïng ®Æc ®Óm T©y B¾c §«ng B¾c §iÒu kiÖn tù nhiªn ThÕ m¹nh kinh tÕ B¶ng 2: T×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ Ngµnh §Æc ®iÓm ph¸t triÓn kinhtÕ C«ng nghiÖp N«ng nghiÖp DÞch vô Bµi 20 : Vïng §ång b»ng S«ng Hång .
  4. HƯỚNG DẪN TẢI TÀI LIỆU Truy cập đường link được cung cấp: