SKKN Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong Sách giáo khoa Lịch sử 8

doc 26 trang sangkien 01/09/2022 6861
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong Sách giáo khoa Lịch sử 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_phuong_phap_huong_dan_hoc_sinh_khai_thac_kenh_hinh_tron.doc

Nội dung text: SKKN Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong Sách giáo khoa Lịch sử 8

  1. Trường THCS Thị Trấn Châu Thành “PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG SGK LỊCH SỬ 8” I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên thực tế đa số giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy nhưng cịn chưa quan tâm khai thác kênh hình SGK hoặc dùng kênh hình như là hình ảnh minh họa mà quên đi chính đĩ là tư liệu khơng thể thiếu được trong việc dạy học lịch sử. Vì vậy việc khai thác nội dung kênh hình trong SGK là vấn đề quan trọng trong việc thực hiện vấn đề tái tạo lịch sử, biểu tượng lịch sử. Phương pháp học tập khai thác nội dung kênh hình trong SGK là một phần phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Làm thế nào để học sinh tìm hiểu kiến thức qua kênh hình, từ đĩ giúp các em nắm chắc, nhớ lâu được kiến thức. Với phương pháp này, học sinh tự giác chủ động lĩnh hội kiến thức, tăng thêm sự hứng thú trong học tập II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tượng nghiên cứu -Học sinh lớp 8 trường THCS Thị Trấn Châu Thành -Tây Ninh -Các tranh ảnh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử 2.2 Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp đọc tà liệu -Phương pháp quan sát -Phương pháp điều tra tìm hiểu đối tượng học sinh III.ĐỀ TÀI ĐƯA RA GIẢI PHÁP MỚI -Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử 8 theo yêu cầu của giáo viên -Phát huy tính tích cực ,tinh thần tự giác trong học tập của học sinh -Giúp học sinh yêu thích mơn học,cĩ tinh thần học hỏi ở thầy cơ, bạn bè Giáo Viên: Lưu Thị Huệ Trang 1
  2. Trường THCS Thị Trấn Châu Thành IV. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG -Qua việc giảng dạy và áp dụng đề tài :Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa, học sinh biết vận dụng kiến thức để giải thích, nhận xét, đánh giá, so sánh .Chất lượng bộ mơn được nâng cao,học sinh hứng thú tìm hiểu, học hỏi thầy cơ và bạh bè V.PHẠM VI NGHIÊN CỨU -Đề tài được áp dụng cho tất cả học sinh khối 8 của trường THCS Thị Trấn Châu Thành-Tây Ninh nhưng được triển khai cụ thể hơn ở lớp 8A3 Châu Thành ,05 tháng 04 năm 2011 Người thực hiện Lưu Thị Huệ A . MỞ ĐẦU Giáo Viên: Lưu Thị Huệ Trang 2
  3. Trường THCS Thị Trấn Châu Thành 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đất nước ta đang bước vào thời đại của tồn cầu hĩa và phát triển bền vững thì ngành giáo dục cũng đứng trước nhiều thách thức và vận hội mới. Đào tạo thế hệ trẻ thành người lao động làm chủ nước nhà cĩ trình độ văn hĩa cơ bản đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Nhằm thực hiện nghị quyết của quốc hội về việc đổi mới cơng tác giáo dục ở bậc THCS đối với các mơn học nĩi chung và mơn lịch sử nĩi riêng. Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục việc đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ quan trọng, một yêu cầu bức thiết nhằm gĩp phần đào tạo những con người tích cực, tự giác, năng động, sáng tạo, cĩ năng lực mới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội và của chính bản thân mình trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa,hiện đại hĩa, đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, đào tạo từ lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Xuất phát từ những nhận định trên, việc dạy học nĩi chung và dạy lịch sử nĩi riêng. Việc đổi mới ở đây là thay đổi phương pháp truyền thụ của người giáo viên tác động đến học sinh, làm cho học sinh học tập tích cực chủ động sáng tạo, thay đổi thĩi quen thụ động ghi nhớ máy mĩc. Trên thực tế đa số giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy nhưng cịn chưa quan tâm khai thác kênh hình SGK hoặc dùng kênh hình như là hình ảnh minh họa mà quên đi chính đĩ là tư liệu khơng thể thiếu được trong việc dạy học lịch sử. Vì vậy việc khai thác nội dung kênh hình trong SGK là vấn đề quan trọng trong việc thực hiện vấn đề tái tạo lịch sử, biểu tượng lịch sử. Phương pháp học tập khai thác nội dung kênh hình trong SGK là một phần phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Làm thế nào để học sinh tìm hiểu kiến thức qua kênh hình, từ đĩ giúp các em nắm chắc, nhớ lâu được kiến thức. Với phương pháp này, học sinh tự giác chủ động lĩnh hội kiến thức, tăng thêm sự hứng thú trong học tập Giáo Viên: Lưu Thị Huệ Trang 3
  4. Trường THCS Thị Trấn Châu Thành Để thực hiện ta phải nghiên cứu kỷ các kênh hình và hướng dẫn học sinh khai thác nội dung, nếu chỉ dừng lại ở chỗ minh họa cho bài học thì học sinh khơng khắc sâu, nắm chắc được kiến thức, khơng phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập. Đĩ là lý do giúp tơi chọn đề tài “ Khai thác nội dung kênh hình trong SGK mơn lịch sử” 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thực hiện giải pháp: “ Khai thác nội dung kênh hình trong SGK mơn lịch sử” đối với học sinh lớp 8 trên cơ sở tìm hiểu nội dung của tranh ảnh lịch sử. Kỷ năng và kỷ thuật khai thác ảnh trong SGK mơn lịch sử 8, lớp 8A3 thuộc đơn vị trường THCS Thị Trấn. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thực hiện qua việc giảng dạy và học tập mơn lịch sử 8 với học sinh lớp 8A3 tại trường THCS Thị Trấn Châu Thành –Tây Ninh - Phần mở đầu : giới thiệu những bài học chung, sơ lược về mơn lịch sử. - Phần một: Lịch sử thế giới, giới thiệu lịch sử thế giới cận đại từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917 - Phần hai : Lịch sử Việt Nam, giới thiệu lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918. 4 .PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tài liệu : Phương pháp dạy học lịch sử, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên, SGK lịch sử 8 và dạy học lấy học sinh làm trung tâm, đây là những tư liệu, nguồn lịch sử để nghiên cứu, những nội dung cần sử dụng. - Điều tra tìm hiểu đối tượng học sinh lớp 8A3 nhất là qua các lần kiểm tra , thống kê, so sánh đối chiếu kết quả, cĩ được thơng tin phản hồi thu lượm để giải pháp phù hợp với thực tế và hiệu quả hơn trong dạy học lịch sử. 5.GỈA THUYẾT KHOA HỌC -Khai thác kênh hình rèn luyện cho học sinh kỹ năng ,kỹ xảo,quan sát, nhận xét, mơ tả, phân tích nhận định, đánh giá Giáo Viên: Lưu Thị Huệ Trang 4
  5. Trường THCS Thị Trấn Châu Thành -Khai thác kênh hình là một trong những hình thức làm việc cao của học sinh , gĩp phần làm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh, giúp học sinh khắc sâu kiến thức hơn -Thơng qua việc khai thác kênh hình, giáo viên rèn cho học sinh kỹ năng phân tích ,so sánh, đọc, trình bày diễn biến trên lược đồ -Rèn kỹ năng tư duy cho học sinh trong việc khai thác kênh hình -Học sinh tích cực suy nghĩ,phát huy tính tư duy ,tự giác, chủ động, sáng tạo của mình B. NỘI DUNG Giáo Viên: Lưu Thị Huệ Trang 5
  6. Trường THCS Thị Trấn Châu Thành 1 .CƠ SỞ LÝ LUẬN: -Đặc trưng nổi bật nhất trong 3 đặc trưng của nhận thức lịch sử là con người khơng thể tri giác trực tiếp những gì thuộc về quá khứ. Mặt khác, lịch sử là những sự việc đã diễn ra, là hiện thực trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, khơng thể thơng qua “phán đốn”, “suy luận” để biết lịch sử. Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu của bộ mơn lịch sử ở trường phổ thơng là tái tạo lịch sử, tức là cho HS tiếp xúc với những chứng cứ vật chất, những dấu vết của quá khứ, tạo ra ở HS những hình ảnh cụ thể, sinh động, chính xác về các sự kiện, hiện tượng lịch sử, những biểu tượng về con người và hoạt động của con người trong bối cảnh thời gian, khơng gian xác định với những điều kiện lịch sử cụ thể. Vậy tái tạo lịch sử bằng phương thức nào? Để tạo ra những hình ảnh lịch sử cụ thể, bên cạnh lời nĩi sinh động GV sử dụng các phương tiện trực quan. Căn cứ vào tài liệu học tập và mục tiêu lĩnh hội, cĩ thể lựa chọn các phương tiện trực quan khác nhau như: +Tạo hình ảnh một sự vật cụ thể: dùng hiện vật, tranh, ảnh, phim đèn chiếu, video +Tạo biểu tượng về khơng gian, hồn cảnh địa lí diễn ra các sự kiện lịch sử: dùng tranh, ảnh, bản đồ, sa bàn. +Trình bày diễn biến các sự kiện lịch sử: dùng tranh, ảnh, phim đèn chiếu, phim màn ảnh rộng, video +Tạo biểu tượng về thời gian: dùng sơ đồ, bảng niên biểu +Tạo biểu tượng về sự phát triển: dùng sơ đồ, biểu đồ, tranh, ảnh, bảng so sánh So với lời nĩi của giáo viên, các phương tiện trực quan cĩ ưu thế hơn, như tạo ra hình ảnh lịch sử cụ thể, sinh động và chính xác hơn, giúp học sinh thuận lợi hơn trong việc tạo biểu tượng lịch sử. Vì vậy cần quan tâm sử dụng các phương tiện trực quan kết hợp với lời nĩi sinh động của giáo viên. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học. Nghị quyết IV khĩa VII đã xác định “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, Giáo Viên: Lưu Thị Huệ Trang 6
  7. Trường THCS Thị Trấn Châu Thành sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học.Bồi dưỡng phương pháp tự học , rèn luyện kỷ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thĩi quen học tập thụ động, học chay, học vẹt. Nhằm tạo ra những con người năng động, cĩ năng lực giải quyết vấn đề. Qua việc “ Khai thác nội dung kênh hình SGK mơn lịch sử” Nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong cuộc chiếm lĩnh kiến thức. Đồng thời thực hiện theo tinh thần đổi mới mơn lịch sử khơng ngừng chú trọng cải tiến phương pháp dạy học, học sinh phải được hướng dẫn phương pháp tự học thì hiệu quả chất lượng mới được nâng cao. 2.CƠ SỞ THỰC TIỄN: Lịch sử là một trong những hệ thống các mơn học trong nhà trường phổ thơng, nĩ giúp các em hiểu biết các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử đã xảy ra trong quá khứ và hiện tại. Các sự kiện lịch sử ấy thể hiện rõ qua hệ thống kênh hình SGK. Thực tế , trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa tạo cho học sinh sự tìm tịi và lịng say mê thật sự đối với bộ mơn. Vì thế chúng ta phải làm như thế nào để thực sự tạo cho các em sự say mê, thích thú học tập với bộ mơn. Vì đã từ lâu ấn tượng đối với mơn lịch sử khơng được tốt đẹp cho lắm. Phần lớn quan niệm của phụ huynh và học sinh cho rằng đây là mơn phụ, khơng tham gia xét tuyển, cho nên các em chỉ học qua loa, chiếu lệ cho cĩ điểm thơi, chứ khơng học với niềm say mê thực sự. Điều đĩ, chúng ta phải thừa nhận rằng, việc học sinh khơng thích học bộ mơn vẫn là bắt nguồn từ các phương pháp giảng dạy của giáo viên, vẫn cịn phần đơng giáo viên chưa thực sự nắm chắc phương pháp, kỹ thuật dạy học lịch sử cĩ hiệu quả cao, chưa xác định cho mình quá trình dạy học rõ ràng, từ đĩ giáo viên chưa khơi dậy ở các em lịng đam mê hứng thú tìm tịi trong học tập mơn lịch sử và cũng vì thế đã làm cho chất lượng tiết dạy chưa cao và học sinh thật sự thích bộ mơn. Giáo Viên: Lưu Thị Huệ Trang 7