SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua phương pháp sắm vai và tổ chức trò chơi môn Giáo dục công dân Lớp 8

docx 19 trang honganh1 15/05/2023 9686
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua phương pháp sắm vai và tổ chức trò chơi môn Giáo dục công dân Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_phat_huy_tinh_tich_cuc_cua_hoc_sinh_thong_qua_phuong_ph.docx

Nội dung text: SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua phương pháp sắm vai và tổ chức trò chơi môn Giáo dục công dân Lớp 8

  1. A. PHẦN MỞ ĐẦU. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Hiện nay đất nước ta đang “Đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, thực hiện cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa” (NQ -TW Đảng Khóa IX). Cùng với sự kiện trên, hệ thống giáo dục nĩi chung, từng bậc học nĩi riêng, ra sức phấn đấu thực hiện cĩ hiệu quả việc đổi mới chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, nhằm mục đích nâng cao trình độ hiểu biết của học sinh về mọi mặt, đáp ứng “mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện” (Luật -GD). Xác định được nhiệm vụ trên, bộ mơn giáo dục cơng dân ở trường trung học cĩ vai trị quan trọng, gĩp phần đào tạo học sinh thành những người lao động mới, vừa cĩ tri thức khoa học, vừa cĩ đạo đức, vừa cĩ năng lực hoạt động thực tiễn, vừa cĩ phẩm chất chính trị - tư tưởng, biết: “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. Thực hiện theo tinh thần đổi mới, nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục, cĩ nhiều tác động tích cực, thật sự đã gây được sự hứng thú cho học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Từ thực tế trên, tơi xin rút kinh nghiệm của mình quađề tài :“Phát huy tính tích cực của học sinh thơng qua phương pháp sắm vai và tổ chức trị chơi mơn GDCD lớp 8”. Đây là phương pháp cĩ nhiều ưu điểm, nếu ta thực hiện tốt phương pháp này thì hiệu quả đưa đến rất rõ rệt. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. - Tạo sự hấp dẫn, hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập. - Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. - Giúp học sinh tự tin và chủ động trong học tập, cĩ chuẩn mực đạo đức tốt, cĩ kỹ năng ứng xử và giao tiếp lễ phép với mọi người xung quanh, biết yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh, biết cách nhận biết những việc làm cĩ ích hay sai trái , cĩ ý thức chấp hành nghiêm chính sách và pháp luật của Nhà Nước, lên án những hành vi vi phạm pháp luật. - Gĩp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ mơn. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. Nêu một số kinh nghiệm trong việc tổ chức cho học sinh chơi trị chơi và sắm vai trong giảng dạy bộ mơn GDCD lớp 8. IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM. Học sinh khối 8 trường THPT số 2 Đakrơng. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - Phương pháp quan sát: Qua tiết dạy thực tế trên lớp. 1
  2. - Phương pháp nghiên cứu lý luận. - Phương pháp so sánh. - Phương pháp khảo sát, thống kê, tổng kết kinh nghiệm. VI. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN. - Nghiên cứu và ghi nhận nội dung giảng dạy: Phát huy tính tích cực của học sinh thơng qua phương pháp sắm vai và tổ chức trị chơi mơn GDCD lớp 8. - Thời gian nghiên cứu: 1 năm học. - Thời gian bắt đầu từ tháng 9 năm 2018 và kết thúc vào đầu tháng 5 năm 2019. - Tháng 10/2019 nộp báo cáo sáng kiến kinh nghiệm. 2
  3. B. PHẦN NỘI DUNG. I. CƠ SỞ LÍ LUẬN. Luật giáo dục đã xác định: “Mục tiêu của giáo dục phổ thơng là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa ” Sự nghiệp giáo dục thường xuyên được nâng cao và đổi mới để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Đối với giáo viên, việc đổi mới dạy học bộ mơn địi hỏi phải thường xuyên nâng cao trình độ chuyên mơn và trình độ nghiệp vụ sư phạm, cải tiến phương pháp dạy học phù hợp với nội dung, mục tiêu mơn học là một yêu cầu rất cần thiết. Học sinh ngày nay cĩ điều kiện tiếp xúc với nhiều phương tiện thơng tin, khá nhạy bén với khoa học kỹ thuật. Một tiết học mơn GDCD cho sinh động, khơng phải chỉ là phơ trương hình thức nhiều phương pháp, mà nên thật sự chú trọng chiều sâu, hiệu quả của mỗi phương pháp khi sử dụng, nhằm kích thích tư duy, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Giảng dạy GDCD để gây hứng thú cho học sinh, giáo viên phải đa dạng hĩa các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học."Sắm vai" và tổ chức “Trị chơi” là phương pháp rất cĩ hiệu quả để thu hút sự tham gia của học sinh. Với phương pháp này, mọi học sinh đều bình đẳng và đều cố gắng thể hiện hết mình.Vì vậy, tổ chức sắm vai, trị chơi chẳng những là biện pháp để tăng cường hứng thú trong học tập, nâng cao sự chú ý, thay đổi các trạng thái tâm lý mệt mỏi trong quá trình nhận thức mà cịn là biện pháp rèn luyện các kỹ năng ứng xử trong giao tiếp, củng cố và phát triển khả năng tự tin của các em trong học tập và trong hoạt động xã hội. Cụ thể phương pháp này sẽ cĩ tác dụng: + Tăng cường khả năng chú ý nắm bắt nội dung bài học của các em. + Nâng cao hứng thú cho người học, gĩp phần làm giảm mệt mỏi, căng thẳng trong học tập của học sinh. + Tăng cường khả năng giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, và giữa học sinh với nhau, giúp học sinh rèn luyện các khả năng ứng xử, giao tiếp, hợp tác. + Thu hút cả lớp theo dõi tham gia các hoạt động. II. THỰC TRẠNG. Trường THPT số 2 Đakrơng là trường vùng sâu, vùng xa, điều kiện dạy và học cịn nhiều thiếu thốn, học sinh chủ yếu là dân tộc Pa cơ, đa số gia đình các em cịn khĩ khăn nên ngồi việc học các em cịn phải dành thời gian phụ gia đình để kiếm tiền trang trải trong cuộc sống cho nên việc tiếp thu của các em cịn khá chậm, một số em khơng theo kịp bạn bè Do đĩ địi hỏi giáo viên phải hướng dẫn học sinh cách học ở nhà sau khi kết thúc tiết dạy. Nếu giáo viên khơng hướng dẫn cách học ở nhà, khơng dặn dị kĩ sau mỗi tiết dạy, thì chắc 3
  4. chắn trong tiết học sau học sinh rất thụ động, chỉ tiếp thu những gì mà giáo viên truyền đạt, khơng tham gia tích cực trong các hoạt động, khơng nêu lên được nhận xét, ý kiến của mình về những vấn đề, những tình huống đã gặp trong thực tế, khơng đĩng gĩp ý kiến xây dựng bài, dẫn đến tiết học khơng hứng thú sinh động. Với việc học tập như vậy, kéo theo tình trạng học sinh khơng vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống như: Đã học bài “Tơn trọng lẽ phải”; bài “ Giữ chữ tín”; bài “Tự lập”, mà cịn tình trạng học sinh vơ lễ với thầy cơ, nĩi tục chửi thề, gây gỗ đánh nhau, lấy cắp đồ dùng học tập, khơng biết giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh chung Khi thực hiện phương pháp giảng dạy, theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, cứ sau mỗi tiết học giáo viên cần chú ý khâu hướng dẫn về nhà, theo yêu cầu mỗi bài cần chuẩn bị vấn đề gì cho tiết sau như: - Học kĩ bài, hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa. - Sưu tầm những biểu hiện về những chuẩn mực đạo đức, pháp luật cĩ liên quan đến bài học tiếp theo. - Xây dựng tiểu phẩm: Phân cơng sắm vai chia nhĩm thảo luận Học sinh cĩ chuẩn bị tốt những vấn đề nêu trên, thì tiết học mới cĩ thể huy động tốt, sự hoạt động tích cực của các em, các em sẽ chủ động sáng tạo trong suốt tiết học. Đồng thời qua đĩ cũng khắc phục tình trạng nhàm chán thiên về lí thuyết, khơ khan xa rời thực tiễn . - Trong tiết học học sinh nào trả lời được câu hỏi tư duy hoặc cĩ ý kiến hay, nên cho điểm để khích lệ tinh thần. - Với phần chuẩn bị của giáo viên và học sinh trong một tiết dạy như trên thì đã phát huy tính tích cực của học sinh trong một tiết học. - Qua tham khảo ý kiến của học sinh về bộ mơn, qua kiểm tra chất lượng, qua họat động của học sinh trên mỗi tiết dạy. Giáo viên cĩ thể đánh giá kết quả giảng dạy của mình rút kinh nghiệm để dạy tốt hơn. Kết quả khảo sát chất lượng bộ mơn đầu năm học 2018 – 2019 ở học sinh khối 8 như sau: Tổng số Giỏi ( Tỉ lệ) Khá ( Tỉ lệ) TB( Tỉ lệ) Yếu( Tỉ lệ) 75 6 ( 8 %) 10 (13,3%) 53 ( 70,7%) 6( 8%) III. GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. 1. Giải pháp. Phương pháp và hình thức dạy học mơn GDCD rất phong phú, đa dạng, bao gồm cả phương pháp dạy học và phương pháp giáo dục đạo đức như:nêu gương, thuyết phục, khen thưởng,luyện tập, tổ chức sinh hoạt, giáo dục bằng truyền thống , bao gồm các phương pháp hiện đại: thảo luận nhĩm, đĩng vai, giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, trị chơi, dự án, động não và các phương pháp truyền thống:thuyết trình, đàm thoại, kể chuyện . Mỗi 4
  5. phương pháp dạy học đều cĩ mặt tích cực và hạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài và địi hỏi những điều kiện thực hiện riêng.Vì vậy, giáo viên khơng nên phủ định hoặc lạm dụng phương pháp nào. Điều quan trọng là căn cứ vào nội dung, tính chất của từng bài, căn cứ vào trình độ nhận thức của học sinh và năng lực, sở trường của giáo viên, căn cứ vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể của lớp, của trường mà lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học một cách hợp lý. Đối với bản thân tơi, sau khi được dự các lớp tích hợp bảo vệ mơi trường, rèn luyện kĩ năng sống, đổi mới phương pháp giảng dạy . và khi về trường thực hành trên lớp, quả thực bản thân tơi rất lúng túng, bỡ ngỡ, học sinh tiếp thu rất chậm khi sử dụng phương pháp mới (do điều kiện khách quan và chủ quan), nên chưa phát huy nhiều về tính tích cực của học sinh và khâu dặn dị sau mỗi tiết dạy chưa cụ thể sâu sát. Vài năm sau khi áp dụng phương pháp mới, đặc biệt là phương pháp sắm vai và tổ chức trị chơi bản thân là giáo viên mơn GDCD đã cĩ sự đầu tư nghiên cứu, cĩ tích lũy được kinh nghiệm, bài học cĩ nội dung phong phú, phần hướng dẫn dặn dị sâu sát cụ thể hơn, nhắc nhở học sinh những vấn đề nào cần đi sâu, những nội dung nào cần khai thác, xây dựng các hoạt động phù hợp với bản thân học sinh. Học sinh tự đặt mình vào vị trí tự học, tự diễn đạt trả lời, phần truyện đọc, tình huống, ở sách giáo khoa, ở phần dặn dị về nhà của giáo viên. Khi vào lớp, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh chủ động hoạt động. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, việc giảng dạy bộ mơn GDCD tương đối nhẹ nhàng và thoải mái, tiết dạy khơng cịn nặng nề, gị bĩ Việc sắm vai và tổ chức trị chơi là một trong những phương pháp phát huy tính tính cực của học sinh. Với 2 phương pháp này cĩ nhiều ưu điểm giúp các em linh hoạt, mạnh dạn phát biểu trước đám đơng, phát huy được vốn kinh nghiệm sống của bản thân để phân tích, lý giải, tình huống, sự kiện thực tế, từ đĩ các em rút ra bài học và khắc sâu kiến thức. 2. Biện pháp thực hiện. 2.1.Phương pháp đĩng vai : * Đặc điểm của phương pháp đĩng vai: Đĩng vai là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành làm thử một số cách ứng xử trong một tình huống đạo đức hoặc pháp luật giả định. * Tác dụng của phương pháp đĩng vai: Khi sử dụng phương pháp đĩng vai trong bộ mơn giáo dục cơng dân, một bộ mơn cĩ nhiều tình huống đạo đức, pháp luật sẽ cĩ những tác dụng sau: - Phương pháp đĩng vai gây được hứng thú và sự chú ý cho người học. - Rèn cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đơng người. - Đĩng vai giúp học sinh thực hành những kĩ năng trong mơi trường an tồn, được giám sát trước khi xảy ra các tình huống thực. 5