SKKN Một số vấn đề môn Toán cần được dạy học tích hợp, liên môn. Hướng giáo dục sau 2015

doc 21 trang sangkien 27/08/2022 8160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số vấn đề môn Toán cần được dạy học tích hợp, liên môn. Hướng giáo dục sau 2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_van_de_mon_toan_can_duoc_day_hoc_tich_hop_lien_m.doc

Nội dung text: SKKN Một số vấn đề môn Toán cần được dạy học tích hợp, liên môn. Hướng giáo dục sau 2015

  1. Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Daklak ☼ Phòng Giáo dục Huyện Buôn Đôn Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Daklak Phòng Giáo dục Huyện Buôn Đôn Trường THCS Nguyễn Trường Tộ Họ và Tên giáo viên: LÊ THIỆN ĐỨC ĐIỆN THOẠI: 0976762220 Email: lethiendatbo@gmail.com Facebook:lethiendatbo@gmail.com ♂♀☼♂♀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔN TOÁN CẦN ĐƯỢC DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MÔN. HƯỚNG GIÁO DỤC SAU 2015 GV: LÊ THIỆN ĐỨC 1 Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
  2. Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Daklak ☼ Phòng Giáo dục Huyện Buôn Đôn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔN TOÁN CẦN ĐƯỢC DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MÔN. HƯỚNG GIÁO DỤC SAU 2015 1/ PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1.Lý do chọn đề tài: Mở đầu là một câu chuyện vui về sự khô khan và cứng nhắc của toán học: ☼ Tại phòng làm việc với sếp còn có 3 người: 1 người là giáo viên toán; 1 người là kế toán; 1 người là nhà kinh tế. + Sếp hỏi 3 anh tính xem: 50 triệu cộng 50 triệu được bao nhiêu? + Anh giáo viên toán không cần suy nghĩ trả lời to, rõ: 100 triệu. 10 0 + Anh kế toán nhìn sếp và trả lời: 100 triệu 0 sếp nhé. + Nhà kinh tế nhìn sếp và nói nhỏ: Theo ý sếp thì bao nhiêu được? ☼ Qua câu chuyện trên trong thực tế một vấn đề thì mỗi đối tượng cũng đã có hướng trả lời và giải quyết vấn đề khác nhau cho phù hợp điều kiện hoàn cảnh đặc thù của mình. Vấn đề bây giờ là phải vận dụng những kiến thức đó để xây dựng chủ đề dạy học; xác định những năng lực có thể phát triển cho học sinh trong mỗi bài, mỗi chủ đề của giáo dục sau 2015 như thế nào, để chất lượng giáo dục ngày càng tốt và xác thực tế hơn. Vâng, vấn đề tích hợp đã được tiến hành từ những năm 1999 ở chương trình THCS, thực hiện theo các cấp độ tích hợp khác nhau: Tích hợp trong nội bộ các môn bằng việc đưa các nội dung thuộc cùng một môn theo chủ đề, chương, bài học cụ thể; hoặc tích hợp các nội dung của nhiều môn học. Dạy học tích hợp- liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học. Vì vậy,dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn.Trong khuôn khổ đề tài này, tôi mạnh dạng đưa ra một số vấn đề toán cần được tích hợp, liên môn ở trường THCS. 1.2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: +Liên môn là phải xác định liên quan nội dung kiến thức 2 hay nhiều môn. +Dạy học tích hợp là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học các môn như tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống, pháp luật, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông , mà vẫn không làm thay đổi cấu trúc nội dung bài dạy. a/ Biết vận dụng định nghĩa Tỉ số lượng giác và công thức tính quãng đường theo vận tốc và thời gian; các đơn vị đo trên biển đảo và đất liền. + Sử dụng định nghĩa Tỉ số lượng giác; Máy tính và am hiểu về xã hội sẽ đạt được dự án này. + HS cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn: Toán; Vật lý: Địa Lý;Lịch sử; GDCD; Máy tính tìm tỉ số lượng giác,tính toán và dùng giác kế; công nghệ thông tin: tra mạng và lời Văn diễn đạt để giải quyết các tình huống thực tiễn đặt ra trong dự án này. GV: LÊ THIỆN ĐỨC 2 Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
  3. Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Daklak ☼ Phòng Giáo dục Huyện Buôn Đôn b/ Hs nhận biết góc ở tâm; điều kiện về số đo góc ở tâm; chỉ ra được hai cung tương ứng; trong đó có 1 cung bị chắn. Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung là nửa đường tròn; Biết suy ra số đo cung lớn ( có số đo độ lớn hơn 1800). +Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”. + Rèn luyện HS kĩ năng vẽ hình, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgic. 1.3.Đối tượng, phạm vi nguyên cứu: + Toàn bộ học sinh khối lớp 9 Trường THCS . 1.4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu: a/+ Xác định được chiều cao một vật; khoảng cách 2 điểm (2 vật) trong hiện tại hoặc đã diễn ra trong quá khứ của lịch sử mà không thể trực tiếp đo đạt được,có trong thực tiễn. + Hs có ý thức và thói quen quan sát địa hình thực địa nơi mình đi qua trong cuộc sống. + Gây sự tò mò và tìm hiểu thêm về các sự kiện đã xảy ra, cũng như địa lý ở quần đảo Hoàng sa và Trường sa qua Google. b/ Hs nhận biết góc ở tâm; điều kiện về số đo góc ở tâm; chỉ ra được hai cung tương ứng; trong đó có 1 cung bị chắn. Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung là nửa đường tròn; Biết suy ra số đo cung lớn ( có số đo độ lớn hơn 1800). +Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”. + Rèn luyện HS kĩ năng vẽ hình, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgic. 1.5.Phương pháp nghiên cứu: +Về phương pháp dạy thì không có phân biệt giữa dạy 1 chủ đề đơn môn hay dạy 1 chủ đề đa môn; Trong dạy học tích hợp cũng có các phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, sơ đồ cây thư mục, cùng với sự trợ giúp của công nghệ giáo án điện tử.Trong đó không có phương pháp nào là vạn năng cho tấc cả các đối tượng mà phải biết phối hợp cho phù hợp đối tượng mình cần tác động. +Điều quan trọng là dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh THCS, đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự giác, tự lực và sáng tạo cho học sinh THCS, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành và ứng dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Mong với sự quan tâm và khả năng sáng tạo phong phú của quý thầy cô giáo và bạn đọc có những ý kiến quý báu để hoàn thiện và thực sự có ứng dụng thiết thực, rộng rãi trong thực tế dạy học sau 2015. 2. Phần nội dung: 2.1 Cơ sở lý luận: Mục đích của việc dạy học tích hợp, liên môn là góp phần củng cố kiến thức một số môn đã học phát triển năng lực thực hành và năng lực tư duy đối với học sinh THCS, đồng thời dạy học tích hợp là biện pháp quan trọng gắn học với hành, nhà trường với đời sống thực tế. GV: LÊ THIỆN ĐỨC 3 Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
  4. Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Daklak ☼ Phòng Giáo dục Huyện Buôn Đôn Trong chương trình môn toán THCS, các chủ đề hình học được đưa vào đều cơ bản, cần thiết và thường gặp trong đời sống xã hội như: đoạn thẳng; góc; tứ giác; đa giác- diện tích đa giác; đường tròn; tỉ số lượng giác trong tam giác vuông Chính vì vậy trong việc dạy học người giáo viên phải biết khai thác các bài học, các chương có tính chất tích hợp- liên môn ở các mức độ khác nhau; tổng quát cần phân tích ra thành các bài toán đơn giản và ngược lại đi từ bài toán đơn giản đến bài toán khó hơn, mang tính tổng quát để hình thành cho các em nắm vững hơn các kỹ năng giải các dạng toán đã học; có vận dụng kiến thức các bài học khác, môn học khác mà không làm thay đổi cấu trúc bài dạy. 2.2.Thực trạng: 2.2.1.Thuận lợi, khó khăn: Trong chương trình môn toán THCS, các chủ đề hình học được đưa vào đều cơ bản, cần thiết và thường gặp trong đời sống xã hội như: đoạn thẳng; góc; tứ giác; đa giác- diện tích đa giác; tỉ số lượng giác trong tam giác vuông; đường tròn Trong việc dạy học người giáo viên phải biết khai thác các bài học, các chương có tính chất tích hợp- liên môn ở các mức độ khác nhau; tổng quát cần phân tích ra thành các bài toán đơn giản và ngược lại đi từ bài toán đơn giản đến bài toán khó hơn, mang tính tổng quát để hình thành cho các em nắm vững hơn các kỹ năng giải các dạng toán đã học; có vận dụng kiến thức các bài học khác, môn học khác mà không làm thay đổi cấu trúc bài dạy. 2.2.2. Thành công, hạn chế: a/+Cho học sinh được luyện tập giải một số bài toán ở thực tiễn thông qua các tiết luyện tập và ôn tập chương tỉ số lượng giác (LỚP 9 HIỆN HÀNH) + HS có thể xác định chiều cao 1 vật cụ thể trong đời sống (Như mô hình các em đã Thực Hành) + HS xác định khoảng cách 2 điểm cụ thể trong đời sống (Như mô hình các em đã Thực Hành) +Gây được sự tò mò; muốn khám phá và tính toán nguyên lý chuyển động ;Có thói quen quan sát địa hình của thực địa trong cuộc sống để tính toán và giải quyết một vấn đề cụ thể; Qua đó tìm hiểu thêm các sự kiện có liên quan trên Google và sách; thông tin đại chúng: Hs hiểu thêm quần đảo Hoàng sa và Trường sa; gây sự tò mò và tìm hiểu thêm về các sự kiện đã xảy ra ở quần đảo Hoàng sa và đảo Trường sa qua Google và sách; thông tin đại chúng. b/ Về phương pháp có sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học tích hợp các phương pháp: Gợi mở ,vấn đáp; thuyết trình ;HS phát hiện vấn đề; sơ đồ tư duy ( dưới dạng cây thư mục); HS hoạt động nhóm. Thực hiện đúng thời gian 45’. Chuyển tải hết nội dung trong giáo án điện tử. Có kiểm tra kiến thức cũ liên quan lồng trong tiết dạy. +Về Hs nhận biết góc ở tâm; điều kiện về số đo góc ở tâm; chỉ ra được hai cung tương ứng; trong đó có 1 cung bị chắn. Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung là nửa đường tròn; Biết suy ra số đo cung lớn ( có số đo độ lớn hơn 1800). Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”. GV: LÊ THIỆN ĐỨC 4 Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
  5. Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Daklak ☼ Phòng Giáo dục Huyện Buôn Đôn Rèn luyện HS kĩ năng vẽ hình, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgic 2.2.3. Mặt mạnh, mặt yếu: Ở Trường THCS Nguyễn Trường Tộ- Buôn Đôn. Việc nâng cao chất lượng thực sự cho học sinh là việc làm luôn được BGH chú trọng và được giáo viên nhận thức sâu sắc. Chính vì vậy mà việc học tập, nghiên cứu tìm ra những biện pháp tối ưu trong giảng dạy luôn được phát huy cao ở bất kỳ bộ môn nào. Đặt biệt giáo viên là người đã từng trải nghiệm và trực tiếp giảng dạy từ những năm 1999 đến nay, qua nhiều trường THCS ở Buôn Đôn. Có nhiều tác phẩm được đăng trên báo, mạng xã hội như: CÁ BIỆT HÓA VIỆC DẠY HỌC TOÁN Ở VÙNG CAO, Lê Thiện Đức, Báo giáo dục và thời đại năm 2003. Dạy học tích hợp- THCS Nguyễn Trường Tộ- Buôn Đôn; được đăng trong google Môn toán là một trong những môn học chủ đạo được dùng để dạy học tích hợp , liên môn. 2.2.4.Các nguyên nhân, các yếu tố tác động: Trong chương trình môn toán THCS, các chủ đề hình học được đưa vào đều cơ bản, cần thiết và thường gặp trong đời sống xã hội như: đoạn thẳng; góc; tứ giác; đa giác- diện tích đa giác; tỉ số lượng giác trong tam giác vuông; đường tròn Trong việc dạy học người giáo viên phải biết khai thác các bài học, các chương có tính chất tích hợp- liên môn ở các mức độ khác nhau; tổng quát cần phân tích ra thành các bài toán đơn giản và ngược lại đi từ bài toán đơn giản đến bài toán khó hơn, mang tính tổng quát để hình thành cho các em nắm vững hơn các kỹ năng giải các dạng toán đã học; có vận dụng kiến thức các bài học khác và am hiểu xã hội, môn học khác mà không làm thay đổi cấu trúc bài dạy. 2.3. Giải pháp, biện pháp: 2.3.1. Mục tiêu của giải, biện pháp: a/ Biết vận dụng định nghĩa Tỉ số lượng giác và công thức tính quãng đường theo vận tốc và thời gian; các đơn vị đo trên biển đảo và đất liền. + Sử dụng định nghĩa Tỉ số lượng giác; Máy tính và am hiểu về xã hội sẽ đạt được dự án này. + HS cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn: Toán; Vật lý: Địa Lý;Lịch sử; GDCD; Máy tính tìm tỉ số lượng giác,tính toán và dùng giác kế; công nghệ thông tin: tra mạng và lời Văn diễn đạt để giải quyết các tình huống thực tiễn đặt ra trong dự án này. - Tuy nhiên xác định chiều cao, khoảng cách có sự chênh lệch do mắt ngắm giác kế xác định góc chưa chuẩn. b/ Hs nhận biết góc ở tâm; điều kiện về số đo góc ở tâm; chỉ ra được hai cung tương ứng; trong đó có 1 cung bị chắn. Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung là nửa đường tròn; Biết suy ra số đo cung lớn ( có số đo độ lớn hơn 1800). +Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”. + Rèn luyện HS kĩ năng vẽ hình, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgic. 2.3.2.Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp: GV: LÊ THIỆN ĐỨC 5 Trường THCS Nguyễn Trường Tộ