SKKN Một số kinh nghiệm dạy Tập làm văn Lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của học sinh

doc 10 trang sangkien 01/09/2022 10320
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm dạy Tập làm văn Lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_day_tap_lam_van_lop_2_3_phat_huy_tin.doc

Nội dung text: SKKN Một số kinh nghiệm dạy Tập làm văn Lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của học sinh

  1. Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”. Đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của học sinh” I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Tập làm văn là một phân mơn quan trọng của mơn Tiếng Việt, nĩ giúp học sinh cĩ năng lực sử dụng Tiếng Việt để học tập, giao tiếp. Trau dồi những ứng xử cĩ văn hố, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, bồi dưỡng những tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung bài dạy. - Để làm được một bài Tập làm văn, học sinh cần phải huy động các kiến thức về tập đọc, luyện từ và câu, các hiểu biết về mơi trường xung quanh cuộc sống Nĩi chung mơn tập làm văn địi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức tổng hợp từ các phân mơn khác của mơn Tiếng Việt. Bởi vậy, Tập làm văn mang tính thực hành tồn diện, tổng hợp. - Ngồi ra mơn Tập làm văn cịn mang tính sáng tạo vì một bài tập làm văn thể hiện sự suy nghĩ, tư duy của cá nhân, là tác phẩm khơng trùng lặp của mỗi học sinh. - Các em học sinh lớp 2, 3 vốn sống cịn ít, vốn hiểu biết về Tiếng Việt cịn rất sơ sài, chưa định rõ trong giao tiếp.Cụ thể như: các em viết câu rời rạc, chưa liên kết, thiếu logic hoặc các câu đã cĩ đủ ý nhưng chưa cĩ hình ảnh, các từ ngữ được dùng về nghĩa chưa rõ ràng ; việc trình bày diễn đạt ý của các em cĩ mức độ rất sơ lược, đặc biệt là khả năng miêu tả. Mặt khác tính sáng tạo thực hành trong văn bản chưa cao, thể hiện ở bố cục bài văn,cách chấm câu, sử dụng hình ảnh gợi tả chưa linh hoạt, sinh động. Qua thực tế giảng dạy chúng tơi nhận thấy phân mơn Tập làm văn là phân mơn khĩ trong các phân mơn của mơn Tiếng Việt. Do đặc trưng phân mơn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành và rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày văn bản (nĩi và viết) ở nhiều thể loại khác nhau.Trong quá trình tham gia vào các hoạt động học tập này, học sinh với vốn kiến thức cịn hạn chế nên thường ngại nĩi. Nếu Trang 1
  2. Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”. bắt buộc phải nĩi, các em thường đọc lại bài viết đã chuẩn bị trước. Do đĩ, giờ dạy chưa đạt hiệu quả cao. - Chính vì thế khi dạy bài Tập làm văn ở lớp 2, 3, giáo viên hay gặp khĩ khăn là học sinh thụ động, ít phát biểu, cĩ chăng cũng chỉ là những học sinh khá giỏi là hoạt động hoặc các em chỉ trả lời câu hỏi mà khơng cĩ sự liên kết thành đoạn, diễn đạt lủng củng, ý tưởng nghèo nàn Nĩi đã khĩ, viết càng khĩ hơn. Điều đĩ đã làm cho các em chán nản, lo sợ khi học mơn Tập làm văn. Vì thế yêu cầu đặt ra của chúng tơi là làm thế nào để các em hứng thú, tích cực khi học mơn Tập làm văn.Do đĩ, sau một thời gian giảng dạy, chúng tơi dã nghiên cứu và thực nghiệm đề tài: “ Một số kinh nghiệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của học sinh ”. Ví dụ : Qua bài Tơm Càng và Cá Con học sinh rút ra được đoạn văn tả về chú Cá Con: “Con vật thân dẹt, trên đầu cĩ đơi mắt trịn xoe, tồn thân phủ một lớp vẩy bạc ĩng ánh” Đồng thời khi dạy tập làm văn, tơi luơn cho học sinh liên hệ với phân mơn Luyện từ và câu nhằm giúp các em biết vận dụng tốt các vốn từ và câu; các kiến thức khác đã học ở các phân mơn này để ứng dụng vào phân mơn tập làm văn. Ví dụ: Tuần 16: LTVC bài Từ ngữ về vật nuơi. Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào? Học sinh cĩ hiểu biết, vốn từ phong phú hơn về vật nuơi trong gia đình. Đồng thời biết dùng những từ chỉ tính chất để đặt những câu đơn giản. Từ đĩ, tơi giúp học sinh hận ra cấu tạo câu để giúp các em viết câu đúng, đủ ý. Người đọc, người nghe hiểu được nội dung câu văn. Ngồi ra, tơi luơn hướng dẫn, giúp đỡ học sinh biết phân tích, lựa chọn, sử dụng từ ngữ cho hợp lí; tơi giới thiệu, bổ sung, cung cấp thêm các từ đồng nghĩa phù hợp với bài văn của các em. Ví dụ: Viết về tình cảm của em đối với với cha mẹ, ơng bà thì từ ngữ dùng phải thể hiện sự kính trọng, lễ phép, cịn viết về tình cảm của mình đối với bạn bè thì dùng từ ngữ chỉ cần thể hiện sự lịch sự, thân mật. Viết về cảnh mặt trời mọc buổi sáng cĩ thể dùng các từ đồng nghĩa như: vừng đơng, bình minh, sớm mai; Viết về gia đình cĩ các từ như đồn tụ, sum họp, quây quần ; để diễn tả mặt trời mùa hè cĩ các từ: chĩi chang, gay gắt, đỏ rực, Tơi luơn chuẩn bị kỹ với mỗi bài để hướng dẫn học sinh vận dụng các từ ngữ thích hợp vào dùng từ, đặt câu và lưu ý các em cần liên kết các ý với nhau sao cho mạch lạc đồng thời cần sử dụng các từ ngữ cĩ hình ảnh, màu sắc để kể nhằm làm cho đoạn văn thêm sinh động. Ví dụ : Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè, mặt trời chĩi chang. Nhưng nắng màu hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè, chúng em thoải mái đi chơi, lại cịn được bố mẹ cho về quê thăm ơng bà. Mùa hè thật là thích. Với học sinh lớp tơi, các em thường lặp lại từ nhiều lần trong đoạn văn, tơi hướng dẫn, chỉnh sửa, uốn nắn cho các em phải thay những từ ngữ lặp lại bằng từ cĩ ý nghĩa tương tự. Ví dụ: Bác Hồ thành Bác, Người thay những từ ngữ thơng thường thành những từ ngữ trau chuốt hơn. Ví dụ: buổi sáng thành buổi sớm mai, buổi bình minh, Tơi cịn cung cấp cho các em Trang 2
  3. Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”. một số từ dùng để liên kết ý, câu trong đoạn văn như: và, nên, cịn, nhưng, Từ đĩ tơi phân tích để các em thấy việc lặp lại từ nhiều lần sẽ làm cho bài văn khơng hay và thiếu sinh động. Qua đĩ học sinh đã biết vận dụng kiến thức, rút ra được cách dùng từ, đặt câu ở phân mơn khác để viết được đoạn văn đầy đủ ý, chân thật và sinh động hơn. Cụ thể : Bài viết kể về gia đình của em Đinh Thị Bảo Nhi: Gia đình em cĩ bốn người. Bố mẹ em đều làm rẫy. Chị của em học Trường Trung học cơ sở Nguyễn Trãi. Cịn em đang học lớp 2 / 4 ở Trường Tiểu học Sơng Nhạn. Buổi tối cả nhà em thường quây quần bên nhau rất vui vẻ. Em rất tự hào về gia đình em. Trong quá trình giảng dạy, tơi luơn kiên nhẫn khơng nĩng vội, luơn tái hiện và củng cố kiến thức cho học sinh trong suốt năm học, giúp học sinh cĩ được nền mĩng tốt cho việc học tập phân mơn Tập làm văn ở các lớp trên. 3. Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo trình tự các bước Ở phân mơn tập làm văn lớp 2 thường cĩ câu hỏi gợi ý trước khi viết đoạn văn ngắn, tơi nhắc học sinh chú ý: Các câu hỏi trong bài tập chỉ là gợi ý, yêu cầu của bài tập là kể chứ khơng phải trả lời câu hỏi. Do đĩ, các em cần phải liên kết các câu vừa kể thành một đoạn văn ngắn theo yêu cầu. Đầu tiên tơi khơi gợi cảm xúc với đối tượng ở học sinh. Tiếp theo tơi cho cả lớp suy nghĩ, chọn đối tượng sẽ kể; cho một số học sinh nĩi trước lớp; một học sinh khá, giỏi kể mẫu trước lớp. Cả lớp và giáo viên nhận xét. Học sinh kể trong nhĩm. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhĩm làm việc. Đại diện các nhĩm thi kể. Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người kể tự nhiên nhất, hay nhất. Kĩ năng viết đoạn văn trong sách Tiếng Việt 2 cũng là bước chuẩn bị để học sinh phát triển thành viết một bài văn ở các lớp trên. Do đĩ tơi luơn tạo cho các em thĩi quen làm văn phải theo trình tự các bước sau: -Viết câu mở đầu: Giới thiệu sự vật, đối tượng cần viết. (Cĩ thể diễn đạt bằng một câu) Ví dụ : Nhà em cĩ nuơi một con mèo rất ngoan và rất xinh. - Phát triển đoạn văn : Kể về đối tượng: tả hình dáng và tả hoạt động. Cĩ thể dựa theo gợi ý, mỗi gợi ý cĩ thể diễn đạt 2 đến 3 câu tùy theo năng lực học sinh. Ví dụ: Bộ lơng nĩ màu trắng, mắt nĩ trịn và xanh biếc. Ban ngày, mèo ngủ lim dim. Tối đến, nĩ rình bắt chuột rất giỏi. - Câu kết thúc: Cĩ thể viết một hoặc hai câu thường là nĩi về tình cảm, suy nghĩ, mong ước của em về sự vật được nêu trong bài hoặc nêu ý nghĩa, lợi ích của sự vật đĩ đối với cuộc sống, với con người. Ví dụ : Khi em ngủ, nĩ thường đến nằm sát bên em. Em rất yêu chú mèo nhà em. Khi học sinh viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu), tơi nhắc học sinh: các em cần viết rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu cho đúng. Viết xong, các em cần phải đọc lại bài, phát hiện và sửa những chỗ sai. Tơi luơn khuyến khích học sinh viết bài chân thực, cĩ cái riêng, độc đáo và phải biết lồng cảm xúc vào bài. Ngồi ra, tơi thường xuyên sưu tầm những bài văn hay, những bài viết tốt, cĩ ý tưởng, cĩ cái riêng của các bạn trong lớp; phân tích từ hay, ý đẹp để học sinh học hỏi. Từ đĩ vốn từ của các em ngày càng phong phú hơn. Trong quá trình được tơi chỉnh sửa, uốn nắn, bổ sung học sinh lớp tơi đã viết được đoạn văn ngắn đầy đủ ý, biết dùng từ, đặt câu đúng, viết cĩ cảm xúc riêng. Các em viết đúng theo bố cục 3 bước trên. Cụ thể: Bài viết kể về người thân của em Lý Đức Hồng Hưng: Ơng em năm nay 65 tuổi. Ơng làm rẫy. Ơng chăm sĩc cho em từng li từng tí. Em luơn biết ơn ơng. Em hứa sẽ học thật giỏi để làm ơng vui. Trang 3
  4. Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”. Từ đĩ hình thành cho học sinh cĩ thĩi quen, kĩ năng làm văn theo đúng bố cục 3 bước ở các lớp 3, 4, 5. Thực hiện nghiêm túc việc nhận xét, đánh giá và chữa bài. Sau khi học sinh viết xong đoạn văn, tơi cho nhiều học sinh đọc lại bài viết. Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét. Đây là việc làm rất cần thiết, giúp học sinh nhận ra lỗi sai để điều chỉnh, sửa chữa, hồn chỉnh đoạn văn. Đối với những học sinh biết dùng từ mới, đặt được câu văn mới so với những từ các bạn đã dùng, những câu các bạn đã đặt, tơi luơn khen ngợi để động viên cả lớp tìm cách diễn đạt mới. Đối với những bài làm diễn đạt cịn lủng củng, dùng từ đặt câu chưa đúng, lặp lại từ nhiêu lần, tơi giúp học sinh biết lựa chọn, thay thế các từ ngữ cho phù hợp và gọt giũa, trau chuốt thêm cho bài văn được sinh động hơn. Kết hợp với gia đình động viên các em chăm làm bài trước khi đến lớp. Cần khuyến khích các em cĩ nhu cầu đọc những câu chuyện hay và tập ghi chép những lời hay ý đẹp vào quyển sổ của riêng mình. Tơi thấy được những tiến bộ rõ rệt của học sinh qua việc các em biết lựa chọn từ ngữ biết dùng từ, đặt câu và viết thành đoạn văn cĩ ý tưởng, cĩ ý riêng. Để gây hứng thú cho học sinh, làm cho giờ học sơi nổi hơn, giáo viên cĩ thể tổ chức cho học sinh tham gia một số trị chơi theo nguyên tắc: “Học mà chơi, chơi mà học”. Thơng qua các hình thức tổ chức hoạt động vui chơi, học sinh được vui chơi được củng cố các kiến thức đã học, tạo điều kiện cho học sinh được rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nĩi - viết. Từ đĩ kích thích khả năng ứng xử ngơn ngữ của học sinh. Rèn tư duy linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin cho học sinh. Một số trị chơi đa dạng về hình thức như: viết tiếp sức một đoạn văn, sắm vai người thân, trị chơi phỏng vấn Đặt các tình huống cĩ vấn đề giúp học sinh luơn suy nghĩ, tìm tịi để phát triển tư duy, học cách ghi nhớ kiến thức. Sử dụng nhiều hình thức: thi đua, khen thưởng để khuyến khích các em nỗ lực học tập. Tuỳ từng bài mà giáo viên lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức thích hợp. Mặt khác, giáo viên phải nắm chắc mục tiêu, phương pháp giảng dạy bộ mơn, vận dụng linh hoạt, sáng tạo, cải tiến sao cho phù hợp với từng bài dạy cụ thể để học sinh nào cũng cĩ thể viết đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. Chú gà ở nhà em Mào đỏ Gáy to Con gà Lơng nhiều màu Ăn thĩc Em yêu mến chú gà Từ sơ đồ mạng đã thành lập ở trên, giáo viên yêu cầu học sinh tạo thành câu, cứ thế tiếp nối nhau lập thành đoạn văn. Trong lúc đĩ, giáo viên cĩ thể ghi lại trên bảng, Trang 4