SKKN Một số biện pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11

docx 89 trang Mịch Hương 27/09/2024 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_ket_thuc_bai_hoc_theo_huong_phat_trien.docx
  • pdfNguyễn Thị Thủy- THPT Hoàng Mai 2- Sinh học.pdf

Nội dung text: SKKN Một số biện pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP KẾT THƯC BÀI HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG - SINH HỌC 11” (Lĩnh vực: Sinh học)
  2. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHVC&NL: Chuyển hĩa vật chất và năng lượng ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh KĐ: Khởi động KTBH: Kết thúc bài học NL: Năng lực PPCT: Phân phối chương trình SGK: Sách giáo khoa SH: Sinh học THPT: Trung học phổ thơng TN: Thí nghiệm TNSP: Thực nghiệm sư phạm SĐTD: Sơ đồ tư duy SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm
  3. 3.6. Kết luận về thực nghiệm 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 1. Kết luận 52 2. Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC
  4. Một số biện pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần chuyển hĩa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 được thơng qua trong bài học thì HS cĩ thể nhìn được một cách khái quát nhất của vấn đề, hay cĩ những cái nhìn, đánh giá khách quan hơn qua nhiều kênh thơng tin đã được tiếp cận, để giúp HS cĩ cái nhìn đa chiều và tồn diện hơn. Muốn cĩ một hoạt động KTBH ấn tượng, cĩ dấu ấn thì GV phải cĩ những hoạt động đổi mới tích cực cuối giờ học nhằm hướng tới HS. Thay vì KTBH chỉ dựa vào hoạt động của GV thì GV nên hướng tới những hoạt động của HS bằng những phương pháp dạy học tích cực để phát huy năng lực của HS, khơi gợi những năng lực trong mỗi con người vốn cĩ. Là một GV giảng dạy bộ mơn Sinh học tơi luơn trăn trở phải dạy và giáo dục cho HS những cái gì, dạy như thế nào để giúp HS trở thành những con người cĩ phẩm chất tốt, tự chủ, năng động, sáng tạo, thích ứng với xã hội hiện nay. Từ những lí do trên, tơi chọn đề tài “Một số biện pháp KTBH theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần chuyển hĩa vật chất và năng lượng - Sinh học 11” với mong muốn gĩp thêm một số ý tưởng và biện pháp mới trong tổ chức dạy học để phát huy những năng lực tích cực cho HS trong phần KTBH. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, xây dựng và thử nghiệm những biện pháp tích cực để KTBH nhằm phát huy năng lực của HS qua phần chuyển hĩa vật chất và năng lương – sinh học 11 để nâng cao hiệu quả quá trình dạy học sinh học ở trường phổ thơng. - Rèn luyện cho HS kĩ năng làm việc theo nhĩm, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề một cách cĩ hiệu quả. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lí luận về hoạt động KTBH. - Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa sinh học, đặc biệt phần chuyển hĩa vật chất và năng lượng – sinh học 11. - Nghiên cứu các biện pháp và cách thức để tổ chức hoạt động KTBH áp dụng vào từng bài học của phần chuyển hĩa vật chất và năng lượng- sinh học 11. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - HS THPT khối 11, GV giảng dạy sinh học ở THPT 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Đọc và nghiên cứu các tài liệu cĩ liên quan đến đề tài 2
  5. Một số biện pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần chuyển hĩa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở khoa học của đề tài 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Quan niệm về hoạt động KTBH KTBH Là những hoạt động cuối cùng, KTBH và tạo ra một ấn tượng lâu dài về những gì đã học và tạo nên sự suy ngẫm nơi người học nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập. Hoạt động KTBH gồm hoạt động luyện tập, củng cố và liên hệ vận dụng, mở rộng để tìm tịi kiến thức mới. Ở hoạt động này thay vì GV là người vừa tổ chức và vừa thực hiện thì mục đích của GV là hướng những hoạt động đến người học. GV sử dụng các hoạt động kết thúc để: Kiểm tra mức độ hiểu biết và nắm kiến thức, nhấn mạnh các thơng tin quan trọng, kết thúc mở, nhận ra những nhận thức sai của người học. HS thấy các hoạt động kết thúc giờ học hữu ích cho việc: Tĩm tắt, đánh giá và thể hiện sự hiểu biết của họ về những điểm chính, củng cố và tiếp thu các thơng tin quan trọng, liên kết các ý tưởng bài học với khung khái niệm và kiến thức đã học trước đĩ, áp dụng ý tưởng vào tình huống mới. 1.1.2. Mục đích của hoạt động KTBH KTBH là hoạt động cuối cùng của giờ học bao gồm hoạt động luyện tập củng cố và hoạt động vận dụng, mở rộng kiến thức: KTBH nhằm tạo ra những ấn tượng lâu dài về những gì đã học và tạo nên sự suy ngẫm nơi người học với mục đích nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập. Trong phần KTBH GV tạo điều kiện để HS hình thành và phát triển các năng lực như năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực thực hành, năng lực đánh giá, nhận xét 1.1.3. Cấu trúc hoạt động KTBH Hoạt động KTBH bao gồm hoạt động luyện tập, củng cố và hoạt động mở rộng kiến thức dưới những hình thức tổ chức dạy học theo phương pháp mới nhằm hướng tới những năng lực cho HS. * Hoạt động luyện tập, củng cố: Mục đích của hoạt động này là giúp HS củng cố, hồn thiện kiến thức, kĩ năng vừa mới lĩnh hội được. Hoạt động này yêu cầu HS phải vận dụng trực tiếp những kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập, tình huống. Đây là hoạt động rất quan trọng vì nĩ giúp HS kết hợp giữa lí thuyết với thực hành, đồng thời giúp GV kiểm tra kết quả HS đã lĩnh hội. Hoạt động này cĩ thể được tổ chức dưới những hình thức khác nhau, nhưng chủ yếu là hướng tới những hoạt động tích cực giúp HS được thực hành, trải nghiệm kiến thức và từ đĩ mới khái quát lại được tồn bộ nội dung bài học dưới cách thức của riêng mình, những hoạt động KTBH cĩ thể là do GV gợi ý, hướng 4