SKKN Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực và giáo dục kĩ năng phát triển trong giờ Thể dục

doc 38 trang sangkien 12445
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực và giáo dục kĩ năng phát triển trong giờ Thể dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_day_hoc_theo_huong_tich_cuc_va_giao_du.doc

Nội dung text: SKKN Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực và giáo dục kĩ năng phát triển trong giờ Thể dục

  1. -SKKN-Mét sè biÖn ph¸p d¹y häc theo h­íng tÝch cùc vµ gi¸o dôc kÜ n¨ng ph¸t triÓn trong giê thÓ dôc- A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Thể dục thể thao ra đời cùng với xã hội loài người và tồn tại mãi mãi về sau với ý nghĩa là một trong những điều kiện tất yếu của nền sản xuất xã hội và nhu cầu cuộc sống bản thân con người .Trong lĩnh vực về phương pháp đào tạo con người Các Mác có nói: “ Giáo dục trong tương lai sẽ thống nhất trong lao động sản xuất với giảng dạy và thể dục, sự thống nhất đó không chỉ là phương pháp nâng cao lao động sản xuất xã hội mà còn là phương pháp độc nhất để đào tạo những con người phát triển toàn diện “.Vì vậy thể dục thể thao có vị trí đặc biệt quan trọng đối với cuộc sống con người. Con người không có thể dục thể thao mau già cỗi, đặc biệt là không có biện pháp hữu hiệu để giải toả những nỗi nhọc nhằn, sự mệt mỗi sau những lúc lao động mệt nhọc. Ngày 27/3 /1946 chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh dân có cường thì nước mới thịnh và Người đã ra lời kêu gọi tập luyện thể dục thể thao để phát triển con người một cách toàn diện đáp ứng được yêu cầu của xã hội .Người nói: “Mỗi một người dân khoẻ mạnh thì làm cho cả nước khoẻ mạnh , mỗi một người dân yếu ớt thì làm cho cả nước yếu ớt và bản thân tôi ngày nào cũng tập luyện thể dục thể thao” Giáo dục thể chất nói chung và môn học thể dục trong nhà trường nói riêng, thể chất giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục toàn diện . Thể dục là một biện pháp tích cực , tác động nhiều đến sức khoẻ học sinh , nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức vận động cơ bản , làm cơ sở cho học sinh và rèn luyện thân thể bồi dưỡng đạo đức tác phong con người mới . Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 41 có ghi: "Quy định chế độ Giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học". Điều này xuất phát từ ý nghĩa to lớn của Giáo dục thể chất trong nhà trường Phân môn thể dục cùng với các phân môn khác trong nhà trường, có nhiệm vụ quan trọng trong - Ng­êi thùc hiÖn NguyÔn ThÞ HiÕn 1 Tr­êng tiÓu häc Khai Th¸i -
  2. -SKKN-Mét sè biÖn ph¸p d¹y häc theo h­íng tÝch cùc vµ gi¸o dôc kÜ n¨ng ph¸t triÓn trong giê thÓ dôc- hình thành ở người học những nhân cách sống của con người lao động mới, trong thời đại mới, mà mục tiêu giáo dục của Đảng ta là đào tạo con người: Tự chủ - năng động - sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra, tự do được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống. Qua đó góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Không những thế, Giáo dục thể chất cho thế hệ thanh niên là một mặt của nền giáo dục tiến bộ, là nhu cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một xã hội văn minh nói chung và của công cuộc xây dựng XHCN, bảo vệ Tổ quốc nói riêng. Phân môn thể dục còn mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tươi, lành mạnh và tác động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, lao động thẩm mĩ nhằm góp phần đào tạo thế hệ thanh niên Việt Nam thành những người "phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức". Thể dục thể thao càng quan trọng hơn đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là đối với học sinh, đây là một trong những nội dung quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Mục tiêu của giáo dục thể chất là phát triển toàn diện các tố chất thể lực, hình thể, nâng cao sức khoẻ phát triển các thành tích thể dục thể thao đång thời góp hai mặt về hữu cơ nhau, hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy nhưng cũng lại là chủ thể của hoạt động học tập với hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo tự tổ chức - Hoạt động dạy học có thể đạt hiệu quả nếu học sinh tiến hành các hoạt động học tập một cách tích cực, chủ động tự giác với một động cơ sâu sắc. Bằng hoạt động học tập, mỗi học sinh tự hình thành nhân cách của mình không ai có thể làm thay đổi được. Thực tế hiện nay giờ học thể dục trong nhà trường học sinh tiểu học còn xem nhẹ, cho đây là một môn phụ, các em ít quan tâm sự đầu tư của môn học này chưa nhiều, việc rèn luyện còn mang tích chất phong trào. - Ng­êi thùc hiÖn NguyÔn ThÞ HiÕn 2 Tr­êng tiÓu häc Khai Th¸i -
  3. -SKKN-Mét sè biÖn ph¸p d¹y häc theo h­íng tÝch cùc vµ gi¸o dôc kÜ n¨ng ph¸t triÓn trong giê thÓ dôc- Hơn nữa đây là bộ môn khá phức tạp, các em vừa phải học lý thuyết lẫn thực hành. Trong quá trình thực hành sẽ tác động trực tiếp đến thể chất của các em nhất là các em nữ dễ bị mau mệt. - Từ những vấn đề trên làm giảm tác dụng của giáo viên thể dục thể chất trong nhà trường. Vì vậy vấn đề khơi dậy tích cực của học sinh trong giờ học thể dục ở trường tiểu học là một việc làm cấp bách và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao hiệu quả một giờ học thể dục nội khoá nói riêng và giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học nói chung. Mục tiêu và nhiệm vụ phải tiếp cận nhanh chống, việc đổi mới phương pháp học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình học tập chuẩn bị lớp người lao động có một có một hệ thống có giá trị phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước trong thời kì mới đó là “ Những con người và thế hệ thiết tha g¾n bó với tư tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường, xây dựng bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức công nghệ hiện đại, có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khoẻ là những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “ Hồng” vừa “ Chuyên” như lời dặn của Bác Hồ. Đối với học sinh Tiểu học, các em còn nhỏ, hệ xương chưa phát triển đầy đủ, tổ chức sụn chiếm tỷ lệ cao, cột sống yếu. Hệ hô hấp ở độ tuổi này có đường hô hấp còn hẹp, hệ tuần hoàn hoạt động còn kém (do tim còn nhỏ). Sự tập trung chú ý chưa bền vững, dễ phân tán, tính hưng phấn cao, trí tưởng tượng phát triển hơn song còn nghèo nàn, tản mạn, ít có tổ chức, tư duy logic chưa cao. Do đó làm thế nào để dạy phân môn thể dục trong trường Tiểu học thực sự thu hút được học sinh tập trung chú ý, tích cực tập luyện và tập luyện có hiệu quả, phù hợp với các em là một vấn đề đòi hỏi cần phải có sự đầu tư, nghiên cứu. Từ thực tế giảng dạy và xuất phát từ mục tiêu trên, đáp ứng được yêu cầu đổi mới nội dung và phương pháp dạy học để tìm ra những biện pháp tối ưu nhất góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.Xuất phát từ vấn đề trên, tôi quyết định - Ng­êi thùc hiÖn NguyÔn ThÞ HiÕn 3 Tr­êng tiÓu häc Khai Th¸i -
  4. -SKKN-Mét sè biÖn ph¸p d¹y häc theo h­íng tÝch cùc vµ gi¸o dôc kÜ n¨ng ph¸t triÓn trong giê thÓ dôc- chọn và nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực và giáo dục kĩ năng phát triển trong giờ Thể dục”. 2. Đối tượng nghiên cứu: -Một số biện pháp để khơi dậy tính tích cực của học sinh và giáo dục thể chất trong một giờ học thể dục . 3. Khách thể, phạm vị nghiên cứu: a . Khách thể: -Học sinh c¸c khèi líp ( Tõ líp 1 ®Õn líp 5) trường Tiểu học Khai Th¸i. -Thêi gian nghiªn cøu tõ th¸ng 9 n¨m 2011 ®Õn th¸ng 5 n¨m 2012. b .Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu một số biện pháp khơi dậy tính tích cực học tập và giáo dục thể chất ở trường Tiểu học Khai Th¸i. 4. Phương pháp nghiên cứu: a. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nhằm mục đích thu thập những tri thức lý luận có liên quan đối với vấn đề nghiên cứu và làm cơ sở phân tích những kết quả thu được. b. Phương pháp quan sát: - Quan sát các buổi tập thể dục và bài tập rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản của học sinh với sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên. - Quan sát tinh thần, thái độ, kết quả tập luyện khi chia nhóm, tổ tập luyện. c. Phương pháp thực nghiệm: - Tiến hành dạy thực nghiệm theo hướng khơi dậy tính tích cực, tính giáo dục cho học sinh trường Tiểu học Khai Th¸i. d. Phương pháp luyện tập: - Sử dụng một số biện pháp nhằm hỗ trợ cho việc luyện tập kỷ thuật động tác. - Tăng hiệu quả các bài tập. - Mét sè biÖn ph¸p kh¾c phôc nh÷ng sai lÇm th­êng m¾c ph¶i trong luyÖn tËp. - Mét sè biÖn ph¸p ®Ó gi¸o dôc häc sinh. - Ng­êi thùc hiÖn NguyÔn ThÞ HiÕn 4 Tr­êng tiÓu häc Khai Th¸i -
  5. -SKKN-Mét sè biÖn ph¸p d¹y häc theo h­íng tÝch cùc vµ gi¸o dôc kÜ n¨ng ph¸t triÓn trong giê thÓ dôc- B. PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I. Phương pháp hay nhóm phương pháp, tích cực hoạt động hay chủ động: - Thuật ngữ “ Phương pháp” được dùng ở những mức độ khác nhau, từ rất khái quát đến rất cụ thể VD: Phương pháp biện chứng Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thí nghiệm - Trong dạy học cũng tương tự Phương pháp học Phương pháp trực quan Phương pháp quan sát Phương pháp luyện tập - Phương pháp tích cực nói tới một nhóm phương pháp giáo dục dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học. Người ta dùng thuật ngữ rút gọn như vậy để tiết kiệm trong ngôn ngữ giao tiếp. Từ active (Anh) actif (pháp) có các nghĩa tương đương trong tiếng việt là tích cực chủ động, hoạt động. Do đó active me thod đã được dịch sang tiếng Việt theo những cách khác nhau: Phương pháp tính tích cực hoá hoạt động học tập, phương pháp hoạt động hoá người học, phương pháp học tập chủ động Tích cực trong “Phương pháp tích cực” được dùng với nghĩa là chủ động, hoạt động trái nghĩa với thụ động, không hoạt động chứ không dùng theo nghĩa trái với tích cực. - Tích cực biểu hiện trong hoạt động nhưng đó là những hoạt động chủ động,chủ động của thể thao, vì vậy phương pháp dạy học tích cực thực chất là cách dạy hướng tới việc học tập chủ động chống lại thói quen học tập thụ động. - Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh là dạy học dựa trên sức lực và trí tuệ của học sinh, để mỗi học sinh tự tìm - Ng­êi thùc hiÖn NguyÔn ThÞ HiÕn 5 Tr­êng tiÓu häc Khai Th¸i -
  6. -SKKN-Mét sè biÖn ph¸p d¹y häc theo h­íng tÝch cùc vµ gi¸o dôc kÜ n¨ng ph¸t triÓn trong giê thÓ dôc- tòi nghiên cứu, thực hành, tìm ra kiến thức và hình thành kỹ năng nhận thức kỹ năng thực hành. Trong quá trình dạy học theo hướng này, học sinh được hoàn toàn chủ động trong quá trình tìm tòi, phát hiện và giải quyết nhiệm vụ nhận thức dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên chớ không phải trong tình trạng giáo viên dẫn dắt tới đâu thì giải quyết đến đó. Dạy học theo hướng này cần phải dựa trên cơ sở học sinh được tự giác, tự do, tự khám phá theo sự tổ chức theo hướng dẫn của giáo viên, từ đó xây dựng phương pháp thích hợp cho mỗi học sinh theo hướng tích cực. Theo hướng này việc tổ chức dạy học cho học sinh chính là thực hiện một hệ thống các phương pháp tác động liên tục của giáo viên nhằm khiêu gợi tư duy học sinh theo quy trình. Dạy học theo hướng này không chỉ giáo cục học sinh tư duy tích cực mà chủ yếu là tư duy độc lập, chuẩn bị cho tư duy sáng tạo, luyện tập, học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm, trao đổi hợp tác với bạn với thầy. 1. Dạy học thông qua hoạt động tổ chức hoạt động của học sinh: - Phương pháp tích cực dựa trên cơ sở tâm lý học cho rằng nhân cách trẻ được hình thành qua các hành động có ý thức.Trí thông minh của trẻ phát triển nhờ sự “ Đối thoại” giữa chủ thể hoạt động với đối tượng với môi trường. Mối quan hệ giữa học và làm đã được nhiều tác giả nói đến “Suy nghĩ tức là hành động”(J.Piagiê) “ Cách tốt nhất để hiểu là” (Kant) “Học để hành; học và hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích; hành mà mà không học thì hành không trôi chảy” (Hồ Chí Minh). - Trong phương pháp tích cực, người học - chủ thể và hoạt động học- được cuốn hút vào những hoạt động học tập do giáo viên tổ chức chỉ đạo, thông qua đó được tự lực khám phá những cái nhìn chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã sắp đặt sẵn. Những hoạt động của học sinh có thể kể ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó vừa nắm được kiến thưc, kỹ năng đó, không nhất thiết rập theo những khuôn mẫu có sẵn, được bộc lộ và phát huy tìm năng - Ng­êi thùc hiÖn NguyÔn ThÞ HiÕn 6 Tr­êng tiÓu häc Khai Th¸i -