SKKN Công tác chỉ đạo và thực hiện đối với việc giáo dục học sinh phòng chống các tệ nạn xã hội ở cấp Tiểu học của nhà trường

doc 8 trang sangkien 10060
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Công tác chỉ đạo và thực hiện đối với việc giáo dục học sinh phòng chống các tệ nạn xã hội ở cấp Tiểu học của nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_cong_tac_chi_dao_va_thuc_hien_doi_voi_viec_giao_duc_hoc.doc

Nội dung text: SKKN Công tác chỉ đạo và thực hiện đối với việc giáo dục học sinh phòng chống các tệ nạn xã hội ở cấp Tiểu học của nhà trường

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRẢNG BOM PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRẢNG BOM Đơn vị : Trường tiểu học Nguyễn Thái Bình BÁO CÁO TĨM TẮT THÀNH TÍCH ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG BẰNG KHEN UBND TỈNH NĂM HỌC 2009-2010 Người thực hiện : Nguyễn Hà Năm học : 2009 - 2010
  2. LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành được đề tài nầy bản thần tơi là người được giao nhiệm vụ quản lí cơng tác chuyên mơn trực tiếp trong nhà trường . Qua nhiều năm cơng tác và đầu năm học 2007 – 2008 bản thân tơi đã tìm hiểu và tham dự các chuyên đề về phịng chống các tệ nạn xã hội do đia phương tổ chức và ngành chỉ đạo thực hiện . Mà hiện nay đối tượng học sinh là đối tượng dễ bị lơi kéo , dụ dỗ đi đến con đường nầy . Đĩ là từ hút thuốc lá , dần dần đến thử các chất gây nghiện ( ma tuý ) . Chính vì thế bản thân ngồi cơng việc chuyên mơn nghiệp vụ , nhà trường luơn coi việc giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh lên hàng đầu . Vì cái thể chất học sinh cĩ thì kiến thức học sinh mới được bền vững . Với nhận thức của tơi Tất cả vì đàn em thân yêu , “ Vì sự nghiệp mười năm trồng cây , vì sự nghiệp trăm năm trồng người “ ( Bác Hồ ) . Vì thế hệ tương lai , đây là mầm sống là những người kế bước sự nghiệp ơng cha xây dựng đất nước ngày một phồn vinh , giàu đẹp sánh vai cùng các nước tiến bộ trên thế giới .Việc giáo dục và đào tạo các em khơng phải một ngày , một bửa mà phải giáo dục lâu dài , giáo dục các em ngay ở cấp tiểu học để các em được trang bị một kiến thức đơn giản nhất nĩi về tác hại tệ nạn xã hội , cĩ ý thức phịng chống các tệ nạn xã ngay trong nhà trường . Đây là những tìm hiểu của tơi trong năm học nầy và đã chỉ đạo đội ngũ giáo viên làm cơng tác giáo dục học sinh phịng chống các tệ nan xã hội trong nhà trường . người thực hiện Nguyễn Hà CƠNG TÁC CHỈ ĐẠO VÀ THỰC HIỆN ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH PHỊNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI Ở CẤP TIỂU HỌC CXỦA NHÀ TRƯỜNG NĂM HỌC 2007-2008
  3. Phần I : Phần mở đầu I/ Lí do chon đề tài : 1/ lí luận : Chương I , điều 3 bộ luật giáo dục Nước Cộng Hồ Chủ Nghĩa Việt Nam nêu rõ : “ Mục tiêu giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách , phẩm chất và năng lực con người , đào tạo con người phát triển tồn diện ”Giáo dục đào tạo con người phát triển tồn diện là trách nhiệm của nhà trường , gia đình và xã hội , tuy nhiên nhà trường đĩng vai trị quyết định . Nhà trường là nơi để các em học tập , nhất là học sinh tiểu học các em phải biết được và nhận thức được tác hại của ma tuý , biết phịng chống tệ nạn này , nĩ đang từng bước len lõi vào học đường bằng mọi cách nhằm gieo mầm mĩng tệ nạn ở lứa tuổi hiếu động . Chính vì vậy mục tiêu giáo dục và đào tạo trong thực tế hiện nay , chúng ta cần quan tâm nhiều giúp cho học sinh hiểu và nhận biết khơng thử , hút và chích ma tuý . Vì nghiện ma tuý làm cho con người mất hết sức khoẻ , khơng cịn khả năng làm việc , mất hết nhân cách , đạo đức con người , biến con người thành tội phạm xã hội . Mặt khác sẽ dẫn đến cái chết đĩ là căn bệnh thế kỉ đang rình rập chúng ta từng ngày nhất là con đường tiêm chích ma tuý . Từ đĩ nhà trường ngồi việc giáo dục các em cĩ văn hố và đạo đức mà nhà trường cần phải quan tâm đặc biệt giáo dục các em biết phịng chống các tệ nạn xã hội trong đĩ là: Cơ bạc , rượu chè , mại dâm nhất là tệ nạn ma tuý tràng vào trong học đường hiện nay . Giáo dục học sinh phịng chống các tệ nạn xã hội là làm cho nhân cách của các em phát triển từng bước ngay từ lứa tuổi ở bật tiểu học , để tạo cho các em cĩ phẩm chất tốt đẹp vững bền khi các em bước vào đời . Thực tế trong nhà trường hiện nay nhiều nhà quản lý chỉ mãi mê chỉ đạo về chuyên mơn nhằm nâng cao chất lượng học tâp cho học sinh hoặc giáo dục học sinh theo hướng “ Tiên học lễ - Hậu học văn ” một cách chung chung, chưa chú trọng sâu về vấn đề giáo dục học sinh phịng chống các tệ nạn xã hội . Vì họ cho rằng trong mơi trường giáo dục thì hiện tượng này khĩ cĩ thể hiện ra . Đĩ là một định kiến sai lầm vì học sinh thì thời gian ở nhà nhiều hơn ở trường do đĩ các em tiếp xúc với mơi trường xã hội nhiều hơn . Mà trong xã hội thì các tệ nạn xảy ra hàng ngày và thậm chí hàng giờ với nhiều hình thức khác nhau . Từ đĩ ta cần giáo dục học sinh phịng chống các tệ nạn xã hội và đây cũng chính là vũ khí vơ cùng lợi hại để cĩ thể bắn nát những“ Bình mực đen” đang lăm le dội lên trang giấy trắng ( Tâm hồn non dại của các em). Phát xuất từ quan điểm nhân đạo , tất cả vì hạnh phúc phúc của mỗi người . Con người cĩ số phận riêng của nĩ cĩ liên quang đến sự bất hạnh hoặc hạnh phúc của tồn xã hội . Cho nên việc phịng chống các tệ nạn xã hội là mối quan tâm của tồn xã hội , khơng lý do gì mà tránh né , bàn quang hoạc từ trối trách nhiệm . Nhà giáo dục nhân đạo trước hết phải cĩ thái độ tự nguyện hết lịng vì cơng việc , vì sự nghiệp chung . Vì vậy hơn bao giờ hết mỗi nhà quản lý giáo dục phải nắm bắt và cĩ những sáng kiến mới trong chỉ đạo thực hiện khơng
  4. những chỉ đạo thực hiện về văn hố đạo đức mà cịn giáo dục cho học sinh biết phịng chống tệ nạn xã hội là nhiệm vụ bức thiết khơng thể thiếu được của người làm cơng tác quản lý giáo dục trong nhà trường hiện nay . 2/ Thực tế : a/ Bối cảnh chung : Theo những thơng tin mới nhất từ các cơ quan kiểm sát ở trung ương , mặc dù nhà nước và cơ quan tư pháp đã tăng cường phịng ngừa , giáo dục và xét sử những tội phạm nhằm giữ gìn an ninh trật tự xã hội , bảo vệ lợi ích của xã hội và nhân dân , nhưng các tệ nạn xã hội vẫn chưa giảm đáng kể . Đặc biệt là các tệ nạn buơn bán ma tuý con tràn cả vào trong học đường . Để cĩ nhân thức nhanh nhất áp lực của tệ nạn xã hội đối với thanh thiếu niên và hoc sinh , phải nắm bắt kiệp thời về quy mơ phạm vi , ảnh hưởng của các tệ nạn đĩ đang diễn ra trong xã hội mà các em đang sống , bởi vì chúng ảnh hưởng liên tục , thường xuyên đối với sự phát triển nhân cách của trẻ . Nạn mua bán , sử dụng ma tuý đa tăng ở các đơ thị , nay đã tràn về các vùng hẻo lánh , nơng thơn , thâm nhâp vào các trường học , các cấp học , đang là nổi lo của tồn xã hội . Các tội phạm này càng liều lĩnh , mang rợ , táo bạo , xảy ra hầu như ở khắp nơi , trái với đạo lý nhân đạo của dân tộc . Đáng lo ngại là tỷ lệ thanh thiếu niên phạm pháp ngày càng cĩ xu hướng da tăng trong đĩ cĩ học sinh ở các cấp học . sinh viên . b/ Bối cảnh riêng ở địa phương nơi cơng tác : Thực trang trên đây , nhà trường nằm trên địa bàn xã Bàu Hàm , xã Bàu Hàm là khu vực tiếp giáp với Cây Gáo ,Gia Kiệm ,Dầu Dây, Sơng Thao , nên ảnh hưởng rất phức tạp , là điểm nĩng tệ nạn buơn bán và sử dụng chất ma tuý của Huyện Trảng Bom . Nên việc này cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến lứa tuổi thanh thiếu niên và học sinh trên địa bàn .Với thực trạng của trưịng , nếư khơng ngăn chặn giáo dục học sinh kip thời thì hậu quả rất nghiêm trọng , bởi vì nĩ tạo ra những tiền đề cho các ảnh hưởng xấu làm cho học sinh dẫn đến phạm tội . Do đĩ nhà trưịng phải chủ động cĩ kế hoạch cụ thể , lồng ghép vào các buổi sinh hoạt lớp và chào cờ đầu tuần , giáo dục các em biết phịng chống các tệ nạn xã hội . 3/ Lí do chủ quan : Giáo dục con người khi con nhỏ , giữ gìn quần áo con người khi con mới . Quang điêm của tơi là : Giáo dục phịng chống các tệ nạn xã hội trong nhà trường , nhất là bâc tiểu học là yêu cầu đặt ra trong thực tế , cấp bách , thiết thực nhất , hiên nay . Là nhiệm vụ chung của tồn xã hội - của ngành giáo dục mà nồng cốt , phải là vai trị của cán bộ quản lí giáo dục , người được coi là những chỉ huy của pháo đài cơ sở . Tơi nhận thấy ví như trẻ sống trong một khu vực dân cư cĩ nhiều tệ nạn xã hội - thậm chí ngay trong mơi trường gia đình trẻ phải
  5. tiếp xúc hằng ngày , phải sống và hoạt động - thế cũng là bị tiêm nhiễm , bị ảnh hưởng . Nĩi rõ hơn mơi trường xã hội gần gũi nhất lươn để lại ấn tượng , ảnh hưởng sâu đậm nhất đối với trẻ .Vậy là trách nhiệm trực tiếp khơng phải là đứa trẻ mà thuộc về gia đình nhà trường và xã hội , đã khơng đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn xã hội , để ảnh hưởng tiêu cực đến tâm tư , tình cảm , lối sống của trẻ . Vì thế chúng ta tạo mọi điều kiện để trẻ được sống , được sinh hoạt và học trong một mơi trường trong sạch và lành mạnh , để các em luơn cĩ được một tinh thần minh mẫn trong một thân thể trang kiệt . Để cĩ được điều này , thì cùng với việc trang bị kiến thức văn hố cho các em hiểu và phịng chống các tệ nạn xã hội trong trường học là một phần khơng thể thiếu trong chương trình giáo dục tịan diện , hồn thiện nhân cách cho các em . II/ Mục đích nghiên cứu : Người quản lý là người chỉ đạo trực tiếp nhà trường về mọi mặt , mọi hoạt động . Từ nhận thức đĩ nên tơi chọn đề tài nghiên cứu về vấn đề giáo dục học sinh phịng chống các tệ nạn xã hội nhằm rút ra được bài học kinh nghiệm về kế hoạch biện pháp chỉ đạo thực hiện giáo dục học sinh phịng chơng các tệ nạn xã hội . Đồng thời gĩp được một kinh nghiệm trong thực tiển cùng trao đổi với đồng nghiêp vấn đề nổi cộm trong nhà trường về tệ nạn xã hội diễn ra gần đây , được tồn xã hội và ngành giáo dục lo lắng chăm chú quan tâm theo dõi . III/ Giĩi han đề tài : Bản thân tơi nhận thấy giáo dục cho các em hiểu và phịng chống các tệ nạn xã hội trong trường học là một phần khơng thiếu được trong chương trình giáo dục tồn diện hồn thiên nhân cách cho các em , là nền mĩng cho học sinh ở bậc tiểu học . Ở đề tài phịng chống các tệ nạn xã hội tơi chỉ giới hạn đi sâu về tệ nạn mua bán , sử dụng dụng ma tuý để các em nhận thức và biết phịng chống . Vì địa phương các em sinh sống là điểm nĩng của Huyện Trảng Bom về tệ nạn này . IV/nhiêm vụ nghiên cứu : - Tham gia hoc tập chuyên đề phịng chống các tệ nạn xã hội do Phịng va địa phương tổ chức . - Tìm hiểu thực tế mơi trường xã hội và nơi mình đang sinh sống . - Tim đọc các tài liệu cĩ liên quan đến phịng chống các tệ nạn xã hội . - Đề ra kế hoạch chỉ đạo thực hiện và những biện pháp cần thiết giáo dục học sinh phịng chống các tệ nạn xã hội . V/ Đối tượng và địa bàn nghiên cứu: 1. Ban Giám Hiệu và Tổng phụ trách 2. Nhà trường và phụ huynh 3. Địa bàn xã Bàu Hàm
  6. VI/ Phương pháp nghiên cứu : 1. Phương pháp quan sát 2. Phương pháp phỏng vấn 3. Phương pháp điều tra 4. Lập kế hoạch 5. Giám sát thực hiện 6. Đọc sách báo tìm hiểu bổ sung rút kinh nghiệm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1/ Giáo dục học sinh về các tệ nạn xã hội : Tệ nạn xã hội xét cho cùng , về mặt lý luận xã hội là biểu hiện của vi phạm chuẩn mực đao đức xã hội , thể hiên mức hành vi mức độ cụ thể . Nĩi như