Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục kỹ năng sống trong môn Giáo dục công dân ở trường THPT

doc 17 trang sangkien 6841
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục kỹ năng sống trong môn Giáo dục công dân ở trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_tich_hop_giao_duc_ky_nang_song_trong_m.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục kỹ năng sống trong môn Giáo dục công dân ở trường THPT

  1. Sang kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào mơn GDCD ở trường THPT ” A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Hiện nay, nội dung giáo dục kỹ năng sống đã được nhiều quốc gia đưa vào dạy cho học sinh ở các trường phổ thông dưới nhiều hình thức khác nhau. Ở Việt Nam để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ vừa có đức vừa có tài, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục phổ thông đã và đang đổi mới mạnh mẽ đòi hỏi người giáo viên không chỉ “dạy chữ” mà còn phải “dạy người”. Cho nên trong quá trình giảng dạy người giáo viên phải biết lồng ghép về giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh. Đặc biệt là ở môn GDCD thì việc tích hợp đó sẽ mang lại hiệu quả, nhằm giúp cho học sinh : Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống. Rèn luyện cho học sinh khả năng làm việc theo nhóm, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Vì vậy việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào quá trình giảng dạy nói chung, môn GDCD nói riêng là rất quan trọng và cần thiết. Đó cũng chính là lí do để tơi thực hiện đề tài:“Tích hợp giáo dục kỹ năng sống trong môn GDCD ở trường THPT”. 1. Cơ sở lí luận : Chương trình đổi mới giáo dục hiện nay nhằm chú trọng đến việc cải tiến về cách thức dạy học. Đặc biệt rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh được xác định là một trong những nội dung cơ bản của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013 do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo. Cho nên trong quá trình giảng dạy người giáo viên phải vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo nhằm giúp học sinh thích thú, say mê hơn trong học tập. Từ đĩ giúp cho người thầy thực hiện thành cơng việc nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực trong thời đại mới. 2. Cơ sở thực tiễn: 1
  2. Sang kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào mơn GDCD ở trường THPT ” Với vị trí và chức năng của mơn học, các mơn học đều hàm ẩn nội dung giáo dục kỹ năng sống với những mức độ khác nhau. Do tính chất, đặc điểm của từng mơn học mà người thầy phải cĩ những cách thức, kỹ năng khác nhau để chuyển tải thơng điệp kỹ năng đến từng học sinh. Chúng ta cần phải thay đổi cách thức giáo dục theo hướng dạy kỹ năng thế kỷ 21 vì chương trình giáo dục hiện hành vẫn là kiểu chương trình của thế kỷ 20, nặng nề về kiến thức, trong khi đĩ địi hỏi của thị trường đã hồn tồn khác. Cần tăng cường kỹ năng tư duy, tương tác và phân tích trong quá trình giảng dạy. Cốt lõi nhất vẫn là khả năng nắm bắt kiến thức một cách nhanh nhất để rồi vận dụng kiến thức đĩ trong cuộc sống, trong cơng việc cĩ hiệu quả. II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận, việc vận dụng tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào môn GDCD ở trường THPT Tân An để giảng dạy một số bài trong chương trình. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Để thực hiện đề tài này tơi đã trãi qua nhiều năm cơng tác giảng dạy, thâm nhập thực tế và tìm hiểu kỷ để hồn thành đề tài này. Đối tượng mà tơi nghiên cứu ở đây là học sinh trường THPT nĩi chung và học sinh trường THPT Tân An nĩi riêng, mỗi em đều cĩ một tính cách riêng, các em tiếp nhận sự giáo dục khác nhau từ phía gia đình cũng như sự giáo dục chung từ phía nhà trường. Do đĩ tính cách của các em được hình thành là do sự dung hịa phối hợp từ 3 mơi trường giáo dục. IV. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Mục đích nghiên cứu: Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà là để hình thành và phát triển nhân cách, cĩ nhận thức đúng đắn, cĩ lối sống tốt, cĩ thái độ cư xử lịch sự, nhả nhặn đối với người lớn, ơng bà, thầy cơ, bạn bè Giáo dục cho các em cĩ định hướng đúng cho cuộc sống sau này, tránh xa những lối sống tiêu cực, ý thức trở thành người giàu lịng yêu thương con người, phong cách chuẩn mực, hành vi ứng xử cĩ văn hĩa. Hình thành cho các em cĩ lịng trung thực, tự giác trong học tập, ý thức chấp hành kỉ luật, tinh thần đồn kết giúp đỡ lẫn nhau, sống hịa thuận với anh chị em, bạn bè, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng, bảo vệ tài sản chung. Giáo dục cho các em cĩ ý thức tự 2
  3. Sang kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào mơn GDCD ở trường THPT ” đánh giá bản thân, mạnh dạn sữa chữa sai lầm, cĩ lối sống vì mọi người, khơng tham gia vào các tệ nạn xã hội. 2. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp:Quan sát, tư duy, thu và xử lý thơng tin, tổng hợp, so sánh V. KẾ HẠCH THỰC HIỆN: Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 01 năm 2013. 3
  4. Sang kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào mơn GDCD ở trường THPT ” B/ PHẦN NỘI DUNG : I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: Trong tình hình đất nước đang phát triển và hội nhập, khơng riêng vì nhà trường mà ngành giáo dục đã và đang tiến đến mục tiêu đổi mới phương pháp giáo dục phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. Tùy theo đặc điểm của từng lớp học, mơn học mà chúng ta phải cĩ cách lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho phù hợp, nhằm đem lại cho các em niềm vui, thích thú say mê trong học tập. Gĩp phần tạo ra những con nguời lao động sáng tạo, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước về cả đức lẫn tài II. CƠ SỞ THỰC TIỄN: Việc giáo dục kỹ năng sống gĩp phần nâng cao tính chủ động, sáng tạo, hứng thú say mê mơn học của học sinh.Giúp các em củng cố, mở rộng khắc sâu kiến thức trọng tâm bài học, nâng cao kỹ năng phân tích, tự tin, giải quyết vấn đề, xử lý thơng tin. Những kỹ năng sống này rất gần gũi và rất quen thuộc với học sinh, tạo cho các em sự hứng thú trong tiết học. Gĩp phần hình thành cho các em cĩ kỹ năng sống tốt, ứng xử phù hợp với các tình huống trong cuộc sống III. QUAN NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG: Thuật ngữ kỹ năng sống bắt đầu xuất hiện trong nhà trường phổ thơng Việt Nam từ nồng Liên hững năm 1995 – 1996, thơng qua dự án “Giáo dục KNS để bảo vệ sức khỏe và phịng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngồi nhà trường” do Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện. Từ đĩ đến nay, nhiều cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế đã tiến hành giáo dục KNS gắn với giáo dục các vấn đề xã hội như: phịng chống ma túy, phịng chống mại dâm, phịng chống buơn bán phụ nữ và trẻ em, bảo vệ mơi trường Đặc biệt, rèn luyện KNS cho học sinh đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định là một trong năm nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013 Trong quá trình giảng dạy người giáo viên phải giúp cho học sinh biết và hiểu được KNS là như thế nào. Vậy kỹ năng sống là gì? Cĩ nhiều quan niệm khác nhau về kỹ năng sống, theo Tổ chức Y tế thế giới (WTO): Kỹ năng sống là khả năng để cĩ hành vi thích ứng 4
  5. Sang kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào mơn GDCD ở trường THPT ” và tích cực, giúp cá nhân cĩ thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày. IV. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Ở TRƯỜNG THPT TÂN AN: 1. Thuận lợi: - Cơng tác giáo dục kỹ năng sống luơn được Ban giám hiệu nhà trường quan tâm và tạo mọi điều kiện để thực hiện. - Trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng bằng khen về việc thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực”, được UBND tỉnh tặng bằng khen về việc thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. - Trường đã chỉ đạo tổ chức nhiều hoạt động để giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh như: Cắm trại; hội diễn văn nghệ; hội thao; trồng cây xanh; nuơi heo đất hổ trợ xây dựng nhà tình bạn - Tổ chức cho các em viết bài “nét bút tri ân” thầy, cơ; ơng bà cha, mẹ nhân ngày 20/11 - Cán bộ giáo viên nhà trường rất năng động, sáng tạo, luơn tận tâm với nghề. - Đa số cán bộ giáo viên trường luơn quan tâm đến việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho các em. - Đa số học sinh rất thích thú trong quá trình học. 2. Khĩ khăn: - Cơ sở vật chất nhà trường cịn hạn hẹp nên việc tổ chức các hoạt động cịn gặp khĩ khăn. - Nội dung “Tích” quá nhiều (phịng chống tham nhũng; sức khỏe sinh sản; bảo vệ mơi trường; pháp luật) - Thiếu thời gian được huấn luyện: thường là giáo viên được cử đi tập huấn về báo cáo lại trong tổ nhưng khoảng thời gian rất cĩ hạn. - Kế nữa là thiếu thời gian chuẩn bị. - Thiếu giáo trình kỹ năng. - Khi tiếp cận chương trình mới và sách giáo khoa mới, một số giáo viên chưa quan tâm nhiều lắm đến việc lồng ghép, giáo dục kỹ năng sống thơng qua mơn học do mình đảm nhiệm. 5
  6. Sang kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào mơn GDCD ở trường THPT ” - Một bộ phận học sinh chưa tích cực trong các hoạt động, chưa xác định đúng mục đích học tập. Cho nên chưa xây dựng cho mình kế hoạch học tập đúng đắn. - Một bộ phận học sinh vẫn cịn quen với tâm lý luơn được bảo bọc, bnuơng chiều từ phía gia đình. Vì vậy các em ở gia đình ít được yêu cầu phải làm việc này, việc kia ngồi việc học dẫn đến thụ động, thụ động đến mức cĩ bảo mới làm, khơng bảo khơng làm VD: Một học sinh lớp 10 ở nhà học bài, trời mưa nhưng khơng mang quần áo đang phơi vào nhà, khi mẹ đi làm về hỏi sao trời mưa con khơng mang quần áo vào nhà, bạn trẻ ấy hồn nhiên trả lời: do mẹ khơng dặn và yêu cầu con mà. Từ những lí do trên kỹ năng sống của học sinh thơng qua mơn học GDCD chưa được tốt. Kết quả khảo sát khi chưa áp dụng đề tài này như sau: HS cĩ KNS chưa Khối HS cĩ KNS tốt Năm học Sĩ số tốt lớp SL TL(%) SL TL(%) 2008 - 2009 12 250 180 72% 70 28% IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG: - Kỹ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội. - Giáo dục kỹ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ. - Giáo dục kỹ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng. - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thơng là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới. V. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MƠN GDCD Ở TRƯỜNG THPT TÂN AN: - Trang bị cho học sinh những kỹ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi. - Phát triển kỹ năng thực hành, kỹ năng phát hiện và ứng xử tích cực. 6