Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú, tính tích cực trong bộ môn Hóa học

doc 14 trang sangkien 01/09/2022 4520
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú, tính tích cực trong bộ môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_tao_hung_thu_tinh_tich_cuc_trong_bo_mo.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú, tính tích cực trong bộ môn Hóa học

  1. Huongdanvn.com –Cĩ hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay TRƯỜNG THPT KIỆM TÂNTổ bộ mơn: HĨA HỌC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT KIỆM TÂNÄ Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Long 2011 - 2012 Trang 1
  2. Huongdanvn.com –Cĩ hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay TRƯỜNG THPT KIỆM TÂNTổ bộ mơn: HĨA HỌC A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta bước vào thời đại mới với xu thế nổi bậc là tồn cầu hĩa & xã hội hĩa giáo dục dựa trên ưu thế của cơng nghệ cao (cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu, CNTT ). Trong đĩ CNTT phát triển nhanh nhất & giữ vai trị là cơng cụ chủ yếu phục vụ cho mọi lĩnh vực của xã hội. Với yêu cầu của ngành giáo dục đề ra, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực: lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực của học sinh. Dựa vào tình hình thực tiễn tại trường để tăng khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh cần phải sử dụng, kết hợp nhiều phương pháp khác nhau trong một bài dạy. Một trong những phương pháp đĩ là sử dụng các thí nghiệm trực tiếp trên lớp, trong phịng thí nghiệm, sử dụng CNTT hỗ trong bài học. Qua thời gian giảng dạy và học tập kinh nghiệm của các thầy cơ, đồng nghiệp, chúng tơi nhận thấy để tăng cường khả năng tiếp nhận của học sinh, giáo viên cần thay đổi phương pháp, sử dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, các phương tiện cĩ sẵn tại trường vào trong bài giảng nhằm tăng tính hiệu quả của bài dạy, tăng niềm phấn khích, hứng thú trong học tập, từ đĩ học sinh cĩ thể tự tìm hiểu, cung cấp thêm kiến thức cho bản thân. Vì vậy tơi xin trình bày một số kinh nghiệm “tạo hứng thú, tính tích cực trong bộ mơn hĩa học” trong bài học cĩ sử dụng CNTT. Do năng lực cịn nhiều hạn chế và kinh nghiệm cịn ít ỏi, chắc chắn cịn nhiều thiếu sĩt. Rất mong sự gĩp ý, giúp đỡ của quý thầy cơ nhằm giúp chúng tơi ngày càng tiến bộ trong cơng tác giảng dạy. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ! II. NHỮNG KHĨ KHĂN THUẬN LỢI TRONG BÀI GIẢNG CĨ SỬ DỤNG CNTT 1. Những thuận lợi - Cĩ thể thực hiện được khá nhiều kỹ thuật trình diễn giúp thu hút của học sinh, tác động mạnh lên ký ức tức thời, tạo hứng thú bằng các mơ hình 3D, 2D, cĩ tiếng động phù hợp. - Power Point cĩ thể biểu thị thơng tin theo ý muốn ở một thời điểm cần thiết một cách dễ dàng, thuận lợi cho bài dạy, tiết kiệm thời gian. - Giáo viên bao quát lớp học một cách dễ dàng, tập trung được sự chú ý của học sinh. - Thuận lợi cho việc sửa đổi, bổ sung & cập nhật lại bài giảng. - Giáo viên làm chủ được giáo án: đối với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên muốn minh họa hình ảnh thì cần phải chuẩn bị sẵn, cĩ thể với số lượng lớn nên khi minh họa cĩ thể bị đảo trình tự dẫn đến dễ bỏ sĩt hoặc giảng thừa. Đối với việc Trang 2
  3. Huongdanvn.com –Cĩ hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay TRƯỜNG THPT KIỆM TÂNTổ bộ mơn: HĨA HỌC sử dụng CNTT thì cĩ thể khắc phục các sai sĩt trên, hình ảnh cĩ thể minh họa được nhiều hơn, đẹp & rõ hơn. Ngồi ra ta cĩ thể minh họa bằng ảnh động - CNTT giúp ta đảm bảo tính chính xác, khách quan trong kiểm tra, đánh giá & nhanh nếu các bài kiểm tra được chuẩn bị & thực hiện bằng máy tính (VD như thi trắc nghiệm anh văn ngày 14/1/2006). - Tiết kiệm thời lượng giảng dạy vì vậy lượng kiến kiến thức cung cấp cho học sinh nhiều hơn, đồng thời việc sửa đổi bài dạy rất dễ khơng mất nhiều thời gian. - Về phía học sinh, máy tính là một cơng cụ học tập hữu hiệu, làm thay đổi cách học, tư duy suy luận của học sinh, mở rộng được nội dung bài học. Việc học hỏi cũng rất dễ dàng, học sinh chỉ cần biết các địa chỉ trên mạng là cĩ thể tìm được những thơng tin cần thiết, cĩ thể trao đổi với giáo viên qua địa chỉ Email. Ngồi ra trên thị trường cũng bán rất nhiều phần mềm hỗ trợ cho các em học tập. 2. Những khĩ khăn trong việc sử dụng CNTT: - Do CNTT cịn khá mới mẻ đối với giáo viên, trình độ tin học của giáo viên chưa cao do phải tự tìm tịi, học hỏi nên việc soạn bài giảng bằng CNTT cịn khĩ khăn, chưa đạt hiệu quả mong muốn. - Việc thực hiện tiết dạy bằng giáo án điện tử địi hỏi sự đầu tư chuẩn bị như dữ liệu cho bài giảng (hình ảnh động hoặc tĩnh, các video clip thí nghiệm ) nhưng hầu hết giáo viên khơng cĩ thời gian. - Một trong những trở ngại lớn cho việc ứng dụng CNTT vào lớp là sự chênh lệch giữa chương trình, nội dung SGK & nội dung mà CNTT cĩ thể mang lại. Chính vì nguyên nhân này, đưa đến hệ quả là giáo viên & học sinh khơng đủ thời gian tiếp nhận cả 2 hình thức học tập & giảng dạy. Và khơng phải bài nào ta cũng cĩ thể sử dụng CNTT. - Bên cạnh đĩ cịn cĩ một số nguyên nhân khác như ổ đĩa hư, dữ liệu bị mất khiến cho giáo viên phải cĩ kế hoạch dự phịng. Việc giáo viên tổ chức cho học sinh được học tập trong hoạt động & bằng hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo là đổi mới phương pháp giảng dạy trong giờ dạy cĩ ứng dụng CNTT nhằm mang lại hiệu quả cao. Trang 3
  4. Huongdanvn.com –Cĩ hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay TRƯỜNG THPT KIỆM TÂNTổ bộ mơn: HĨA HỌC B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý thuyết của quá trình dạy học sinh giải quyết một vấn đề. Phương pháp này bao gồm 2 khâu quan trọng: Tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp – dạy học nêu vấn đề, bao gồm 2 khâu quan trọng là tạo tình huống cĩ vấn đề & dạy học sinh giải quyết vấn đề. Trong nhiều sách lý luận dạy học hĩa học trước đây thường trình bày kỹ hơn về khâu thứ nhất là tạo tình huống cĩ vấn đề. Hiện nay người ta quan tâm hơn đến khâu thứ 2 là dạy học sinh giải quyết vấn đề. Điều này tạo điều kiện cho giáo viên dễ dàng áp dụng dạy học giải quyết vấn đề rất nhiều loại bài khác nhau. Hơn nữa ta cĩ thể dễ dàng nhận thấy rằng cấu trúc của quy trình dạy học sinh giải quyết 1 vấn đề học tập nêu ra dưới đây gần giống cấu trúc của phương pháp nghiên cứu trong dạy học. Trong quá trình dạy học hĩa học, người giáo viên tổ chức quá trình giải quyết các vấn đề như thế nào để ở một mức độ nhất định nĩ gần giống như quá trình nghiên cứu khoa học: ở mức độ nào đĩ học sinh là “người nghiên cứu” đang tìm cách nhận ra & hiểu rõ vấn đề học tập, nảy sinh từ một tình huống cụ thể, xác định phương hướng & kế hoạch giải quyết, trong đĩ cĩ việc tự đề ra giả thuyết, biết thực hiện kế hoạch giải, tự mình tìm cách kiểm tra tính đúng đắn của các giả thuyết, từ đĩ phát hiện ra kiến thức mới & biết ứng dụng các kiến thức vừa lĩnh hội. Trong điều kiện dạy học ở nhà trường chỉ cĩ sự bắt chước các điều kiện sáng tạo & cao hơn thế là sự tập dượt hoạt động sáng tạo từ thấp đến cao. Trong quá trình giải quyết vấn đề học tập, giáo viên đĩng vai trị người dẫn đường, tổ chức hoạt động tìm tịi của học sinh, giúp các em nhận ra vấn đề xây dựng phương hướng giải quyết, đánh giá các giả thuyết, giảm nhẹ khĩ khăn để học sinh giải quyết nhanh chĩng. Như vậy, quá trình dạy học sinh giải quyết một vấn đề học tập theo các nhà giáo dục học bao gồm các bước sau: 1. Đặt vấn đề (làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề) 2. Phát biểu vấn đề. 3. Xây dựng phương hướng giải quyết, đề xuất. 4. Lập kế hoạch giải theo giả thuyết. 5. Thực hiện kế hoạch giải. 6. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giải, mỗi giả thuyết thực hiện 1 kế hoạch giải. Nếu xác nhận giả thuyết là đúng thì chuyển sang bước 7. Nếu phủ nhận giả thuyết thì quay trở lại bước 3, chọn giả thuyết khác. 7. Kết luận lời giải, giáo viên chỉnh sửa, bổ sung & chỉ ra kiến thức cần lĩnh hội. 8. Kiểm tra lại & ứng dụng kiến thức cần thu được. Đây là 8 bước cơ bản giải quyết một vấn đề bằng phương pháp nêu vấn đề. Trang 4
  5. Huongdanvn.com –Cĩ hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay TRƯỜNG THPT KIỆM TÂNTổ bộ mơn: HĨA HỌC Tuy nhiên, tùy theo từng vấn đề cụ thể trong bài dạy hoặc ở các bài khác nhau & tùy đối tượng học sinh mà giáo viên cĩ thể thay đổi các bước cho phù hợp. II. Kinh nghiệm vận dụng. 1. Sử dụng mơ hình hĩa nguyên tử, phân tử Hĩa học được là một mơn khoa học của các đối tượng. Hầu như lý thuyết & kết quả nghiên cứu khoa học đều được trình bày dưới dạng ký hiệu, phương trình, mơ hình, giản đồ Máy tính cĩ thể trợ giúp nhiều trong việc lĩnh hội những khái niệm hĩa học mà cĩ khi rất trừu tượng, giáo viên khĩ diễn giải cụ thể. Các phần mềm hĩa học hiện cĩ giúp ta thực hiện các mơ hình khơng gian ba chiều như CS ChemDraw, ChemDraw 8.0, Obital Viewer, Science hầu như cho các phân tử trong bài dạy như: phân tử clo, HCl, Cl 2O, SO2, H2SO4, NH3, HNO3, các hidrocacbon, các hợp chất hữu cơ cĩ nhĩm chức trong chương trình hĩa học phổ thơng. Một số ví dụ: Ví dụ 1: Trong bài liên kết cộng hĩa trị, ta sử dụng mơ hình sự tạo thành phân tử hidro từ 2 nguyên tử theo các bước: - Cho học sinh quan sát mơ hình obitan nguyên tử hidro - Cho 2 obitan đứng yên, học sinh nhận xét cấu trúc obitan nguyên tử hidro - Đặt vấn đề: Khi 2 nguyên tử hidro tiến sát lại với nhau thì cĩ sự tương tác giữa 2 obitan như thế nào (Nếu học sinh khơng trả lời được thì giáo viên gợi ý: các phần mang điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Vậy hạt nhân nguyên tử này & lớp vỏ electron của nguyên tử kia cĩ tương tác với nhau như thế nào?) - Khởi động chương trình, vào control/play cho 2 nguyên tử H từ từ tiến sát lại gần nhau đến khi 2 obitan xen phủ nhau một phần. - HS: hai nguyên tử đã liên kết với nhau vì sự xuất hiện khu vực điện tích âm lớn làm tăng lực hút giữa hạt nhân với khu vực này và cân bằng lực đẩy của 2 hạt nhân Trang 5
  6. Huongdanvn.com –Cĩ hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay TRƯỜNG THPT KIỆM TÂNTổ bộ mơn: HĨA HỌC Kết quả: Từ nhận xét của học sinh, giáo viên điều chỉnh lại cho chính xác, như vậy học sinh đã tự lĩnh hội kiến thức mới. Qua đĩ ta thấy việc sử dụng các mơ hình, cấu trúc 3D giúp ta thực hiện hiệu quả phương pháp giảng dạy, phát triển tính tích cực học tập của học sinh. 2. Sử dụng các đoạn video clip trong bài dạy. Đa số thí nghiệm hĩa học trong trường phổ thơng cĩ thể thực hiện được nhanh chĩng trong giờ dạy, tuy nhiên, do điều kiện cơ sở vật của trường chưa hịa chỉnh, dụng cụ và hĩa chất cịn thiếu thốn nên việc tăng cường sử dụng thí nghiệm hĩa học nhằm phối hợp nhiều hình thức hoạt động của học sinh, nhiều phương pháp dạy học của giáo viên để tăng cường tính chủ động sáng tạo của học sinh ở một số trường THPT cịn nhiều hạn chế. Mặt khác cĩ nhiều thí nghiệm hĩa học độc hại, khĩ tiến hành, thí nghiệm mất nhiều thời gian, các Video Clip thí nghiệm cĩ thể giúp ta trong giờ dạy. Một số ví dụ Ví dụ 1: Cho H2SO4 đậm đặc tác dụng với Cu (Giải quyết vấn đề học tập về tính chất của H 2SO4 (Hĩa 10), do cĩ khí SO2 khí độc nên dùng Video Clip.) Bước 1 : Đặt vấn đề : Giáo viên : Chiếu đoạn Video clip cho học sinh quan sát (tắt tiếng thuyết minh). Chiếu lại lần 2 (cĩ tiếng thuyết minh). Bước 2 : Phát biểu vấn đề, giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu các vấn đề cần giải đáp. a. Ở nhiệt độ thưởng, H 2SO4 đậm đặc cĩ tác dụng với Cu khơng ? Ở điều kiện nào thì cĩ phản ứng (chiếu Video clip). b. Chất khí bay ra phải là H2 ? Đĩ là chất gì ? c. Ngồi tính axit, H2SO4 đặc cĩ thêm tính chất gì ? Trang 6