Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy môn Khoa học Lớp 5
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy môn Khoa học Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_day_mon_khoa_hoc_lop_5.doc
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy môn Khoa học Lớp 5
- Sáng kiến kinh nghiệm I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Cùng với các mơn học khác trong nội dung chương trình Tiểu học nĩi chung và nội dung chương trình lớp 5 nĩi riêng. Mơn khoa học tự nhiên ở lớp 5 cĩ một vị trí vơ cùng quan trọng. Qua việc học mơn khoa học giúp học sinh đạt được các yêu tố sau : 1. Một số kiến thức cơ bản ban đầu về : - Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người, cách phịng tránh một số bệnh thơng thường và một số bệnh truyền nhiễm. - Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thục vật, động vật. - Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất. 2. Một số kĩ năng ban đầu : - Ứng xử thích hợp trong một số tình huống cĩ liên quan đến sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng. - Quan sát và làm một số thí nghiệm đơn giản, gần gủi với đời sống, sản xuất. - Nêu thắc mắc và đặt câu hỏi trong quá trình học tập, tìm thơng tin để giải đáp, diễn đạt những hiểu biết bằng lời nĩi, bài viết, hình vẽ sơ đồ . . . - Phân tích so sánh để rút ra dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiên tượng đơn giản trong tự nhiên. 3. Một số thái độ và hành vi : - Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an tồn cho bản thân và gia đình cộng đồng. - Ham hiểu biết khoa học, cĩ ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống. - Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp. - Tích cực, tham gia bảo vệ mơi trường xung quanh. Nguyễn Thanh Liêm Trang 1
- Sáng kiến kinh nghiệm Trong quá trình giảng dạy phân môn khoa học, năm học 2006 – 2007 tôi đã sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp khác nhau nhằm để đạt được mục đích yêu cầu của nội dung chương trình đề ra. + Phương pháp truyền đạt + Phương pháp quan sát + Phương pháp hỏi đáp + Phương pháp thảo luận + Phương pháp thí nghiệm thực hành + Phương pháp . . . . Nhưng kết quả học tập của học sinh chưa được như mong muốn ở một số bài trong chương trình. Học sinh nắm được kiến thức ở các bài trên còn dựa vào lí thuyết vì giáo viên vận dụng phương pháp quan sát chưa triệt để, chưa tổ chức cho học sinh quan sát thực tế. Từ cơ sở lí luận và thực tiễn, khách quan và chủ quan như vậy đã thúc đẩy tơi thực hiện đề tài. II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. THUẬN LỢI Bản thân được nhà trường phân cơng dạy lớp 5 trong nhiều năm liền. Số học sinh trong lớp khơng cao, tạo điều kiện cho tơi dễ dàng theo dõi sâu sát từng đối tượng học sinh. Trường đã nhiều năm triển khai chuyên đề mơn khoa học. Thư viện, thiết bị nhà trường cũng đã cung cấp khá đầy đủ về sách giĩa khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học. Nguyễn Thanh Liêm Trang 2
- Sáng kiến kinh nghiệm Đặt biệt được sự quan tâm, giúp đỡ của chuyên mơn nhà trường và đồng nghiệp trong quá trình tơi thực hiện đề tài này. 2. KHĨ KHĂN Trường nằm trên địa bàn đặc biệt khĩ khăn, đa số học sinh là con em của nơng dân. Tâm lí đa số phụ huynh thường coi trọng hai mơn tốn và tiêng việt nên chưa thực sự chú trọng nhắc nhở con em mình khi học mơn khoa học. Sự cập nhật thơng tin của giáo viên cũng như học sinh diễn ra hàng ngày cĩ những hạn chế nhất định. Việc đầu tư soạn giảng củng như chuẩn bị đồ dùng dạy học cịn nhiều khĩ khăn. III. BIỆN PHÁP VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN A. Đối vời học sinh Để tiết học bài mới cĩ kết quả cao, tơi thường hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà một cách chu đáo theo các yêu cầu sau: 1. Tìm hiểu nội dung bài học ( câu hỏi ): - Đây là yếu tố quan trọng giúp các em tiếp thu bài mới tốt hơn. Các em cần đọc kĩ nội dung bài và chú ý đến những điều gì sẽ xảy ra qua thí nghiệm,quan sát được gì qua tranh ảnh, vật thật . . . - Từ đĩ, các em sẽ tự trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa nêu ra hoặc tự mình đặt ra câu hỏi mà mình cần tìm hiểu để lên lớp cùng với bạn và thầy giáo trao đổi và như thế các em sẽ nhớ và hiểu nội dung bài một cách sâu sắc hơn. * Làm việc với phiếu bài tập: Tùy vào nội dung của từng bài mà tơi hướng dẫn học sinh thực hiện phiếu bài tập cụ thể như sau: + Phiếu bài tập ( hình thức giao việc ) : Tơi hướng dẫn học sinh những cơng việc mà các em cần làm ở nhà. Nguyễn Thanh Liêm Trang 3
- Sáng kiến kinh nghiệm + Phiếu bài tập ( hình thức thực hành ): Tơi hướng dẫn các em thực hành thí nghiệm hoặc các hình thức thực hành khác cần làm trước ở nhà. ( cá nhân, nhĩm, lớp ). + Phiếu đánh giá kiểm tra: Phiếu này là phương tiện đánh giá kết quả học tập của các em và đây cũng là kết quả đánh giá hiệu quả trong quá trình giảng dạy của mình. Qua phiếu này tơi cĩ cơ hội điều chỉnh kịp thời về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của mình sao cho hiệu quả hơn. @ Ví dụ : Khi dạy bài 12, trang 26 “ Phịng bệnh sốt rét” Yêu cầu học sinh chuẩn bị : ( ghi vào phiếu giao việc ) - Điều tra xem trong gia đình hoặc xung quanh nhà em cĩ ai bị sốt rét chưa? - Hỏi người lớn những dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. - Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? Qua phần chuẩn bị của học sinh ở nhà. Tơi thấy, các em rất hào hứng trong việc xây dựng bài, từ đĩ tiết học diễn ra một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả. @ Ví dụ : Khi dạy bài 30- trang 112 “ Cao su” 2. Làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu bài tập : Thực hành thí nghiệm Hiện tượng xảy ra Ném quả bĩng cao su xuống sàn nhà. Ta thấy quả bĩng nảy lên Kéo căng sợi dây cao su, rồi buơng tay. Sợi dây dãn ra, sợi dây cao su trở lại vị trí ban đầu. Qua các thí nghiệm thực hành ở nhà, tơi thấy: Khi lên lớp các em rất sơi nổi xây dựng bài và tiết học đạt kết quả cao, các em hiểu bài, thuộc bài ngay tại lớp. @ Ví dụ : Khi dạy bài 44- trang 90 : “Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy” Yêu cầu học sinh chuẩn bị: ( ghi vào phiếu bài tập) - Điều tra xem ở địa phương em cĩ những hoạt động nào sử dụng năng lượng của giĩ và năng lượng của nước chảy. Nguyễn Thanh Liêm Trang 4
- Sáng kiến kinh nghiệm - Quan sát các tranh trong bài và nĩi nên nội dung từng bức tranh. Với việc điều tra và quan sát như trên, tơi thấy học sinh khi lên lớp các em chủ động trong việc phát biểu ý kiến của mình, giờ học sinh động hơn, học sinh tiếp thu bài tốt hơn. @ Ví dụ : Khi dạy bài 64- trang 132 “ Vai trị của mơi trường tự nhiên đối với đời sống con người” - Yêu cầu học sinh chuẩn bị : - Đối với yêu cầu 1: Cho học sinh sưu tầm tin tức bài báo, tranh ảnh viết về vai trị của mơi trường tự nhiên đối vơi con người. - Đối vời yêu cầu 2 : ( Ghi vào phiếu bài tập ) - Mơi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì? - Mơi trường tự nhiên nhận từ con người những gì? Qua việc chuẩn bị ở nhà, làm việc với phiếu bài tập, thực hành với các thí nghiệm khi lên lớp các em rất sơi nổi xây dựng bài học và tiết học đạt kết quả cao. Cĩ thể nĩi các em đã thành thạo thực hành thí nghiệm theo cá nhân, nhĩm, lớp. Từ đĩ các em hiểu bài, thuộc bài ngay tại lớp. 2. Học sinh sưu tầm đồ dùng dạy học: Như chúng ta đã biết, đồ dùng dạy học cĩ vai trị rất quan trọng trong quá trình dạy – học. Nĩ gĩp phần khơng nhỏ trong sự thành cơng của một tiết dạy. Vì vậy, tơi thường động viên, khuyến khích các em sưu tầm các đồ dùng và các em đã hưởng ứng rất tích cực. Nĩ đã trở thành một nề nếp trong lớp tơi chủ nhiệm. Việc sưu tầm dồ dùng học tập của các em cũng rất phong phú và đa dạng. Đĩ là những bức tranh, ảnh trong các tờ lịch treo tường là những vật mẫu, vật thật Ví dụ : Chuẩn bị học : Bài 12, trang 26 “ Phịng bệnh sốt rét” - Tơi hướng dẫn học sinh sưu tầm các pa nơ, áp phích tuyên truyền phịng chống bệnh sốt rét. - Các bức tranh hướng dẫn ngủ mùng để tránh muỗi a- nơ phen đốt. Nguyễn Thanh Liêm Trang 5
- Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ : Chuẩn bị học bài 30- trang 64 “ Cao su” Tơi hướng dẫn học sinh sưu tầm về tranh ảnh về vườn cây cao su, tranh những người cơng nhân đang khai thác mủ, các đồ dùng được làm bằng cao su để phục vụ cho tiết học. Ví dụ : Chuẩn bị học : Bài 24- trang 50 “ Đồng và hợp kim của đồng” Tơi hướng dẫn học sinh sưu tầm tranh, ảnh các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Qua việc hướng dẫn học sinh sưu tầm các đồ dùng học tập. Tơi thấy khi học mơn khoa học học sinh cĩ ý thức, trách nhiệm với việc học tập của mình. Từ đĩ tiết học diễn ra một cách sinh động khơng kém các mơn học khác và giờ học đã mang lại kết quả rất tốt. 3. Vận dụng thực hành : Như ơng cha ta thường nĩi “học đi đơi với hành”. Học lí thuyết khơng chưa đủ, chỉ cĩ thực hành mới phản ánh đúng sự hiểu biết của học sinh trong việc tiếp thu bài. Từ việc thực hành đúng hay thí nghiệm đúng mới thỏa mãn ở sự tị mị, khám phá , sáng tạo của học sinh,gây cho học sinh sự hứng thú trong học tập. Cho nên, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh thực hành những điều đã học ngay tại lớp bằng cách thí nghiệm hay quan sát các hành động. Ví dụ : khi học bài 30- trang 64 “ Cao su” - Nêu được tính chất đặc trưng của cao su. - Tơi tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm để nhận thấy cao su cĩ tính chất đàn hồi. Qua thí nghiệm học sinh nắm được cao su cĩ tính chất đàn hơi trên cơ sở khoa học chú khơng phải chỉ bằng lí thuyết suơng. Ví dụ : Khi dạy bài 62- trang 128 “ Mơi trường” sau bài học học sinh biết: - Kể tên các thành phần của mơi trường tự nhiên và mơi trường nhân tạo. - Biết quan sát, nhận xét tình trạng vệ sinh của khu nhà ở, đường phố, trường học. Nguyễn Thanh Liêm Trang 6
- Sáng kiến kinh nghiệm Từ đĩ các em cĩ ý thức tham gia bảo vệ mơi trường, nhà ở, lớp học, trường học Các em biết tiết kiệm điện, nước . Thực hiện nếp sơng văn minh, gĩp phần vào việc bảo vệ mơi trường sạch đẹp. 4. Lập kế hoạch học tập Trong nhiều năm cơng tác tơi đã hướng dẫn học sinh lập ra một kế hoạch học tập cho cá nhân. Nhờ vậy mà các em mới hồn thành được nhiệm vụ học tập của mình. Thời gian trong một ngày, một tuần được phân bố rõ ràng cụ thể, và hợp lí. Thí dụ : Thời gian học bài vào buổi tối và buổi sáng , ơn bài vào thứ bảy và chủ nhật, sưu tầm đồ dùng trong những lần đi nhà sách . B. Đối với giáo viên : 1. Nắm chắc nội dung chương trình giảng dạy: a) Chương trình được phân bố như sau : Lớp Số tiết / tuần Số tuần Tổng số tiết / năm 5 2 35 70 b) Chủ đề và nội dung : CHỦ ĐỀ NỘI DUNG Con người và sức khẻo Từ bài 1 đến bài 21 Vật chất và năng lượng Từ bài 22 đến 50 Thực vật và động vật Từ bài 51 đến bài 61 Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên Từ bài 62 đến bài 70 Chương trình khoa học lớp 5 khơng chỉ dừng lại ở nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học cơ bản mà nĩ cịn gĩp phần vào việc giĩa dục ý thức trách nhiệm của bản thân với gia đình, với cộng đồng, với mơi trường xung quanh. 2. Nắm chắc và chính xác các hiện tượng thí nghiệm trong quá trình dạy học: Trước khi tiến hành một giờ học cĩ thí nghiệm. Tơi luơn luơn phải tự kiểm tra các thiết bị và kết quả thí nghiệm, mới đưa ra thí nghiệm chính thức. Nguyễn Thanh Liêm Trang 7