Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích cực giải toán có lời văn ở Lớp 2

doc 20 trang sangkien 05/09/2022 16380
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích cực giải toán có lời văn ở Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_day_hoc_tich_cuc_giai_toan.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích cực giải toán có lời văn ở Lớp 2

  1. CHƯƠNG I TỔNG QUAN Mơn Tốn là một trong những mơn học rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, suy luận, giải quyết vấn đề. Nĩ gĩp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ logic, linh hoạt sáng tạo. Từ đĩ hình thành và phát triển các phẩm chất cần thiết cho con người như: Cần cù, cẩn thận, cĩ ý chí vượt khĩ, làm việc cĩ kế hoạch, nền nếp và tác phong khoa học. Mơn Tốn giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng khơng gian của thế giới hiện thực. Nhờ vậy, học sinh cĩ phương pháp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động cĩ hiệu quả trong đời sống. Mục đích dạy học Tốn ở Tiểu học là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về tự nhiên và xã hội để trẻ tiếp tục học Tốn ở các lớp trên. Mơn Tốn gĩp phần vào phát triển tư duy , khả năng suy luận, trau dồi trí nhớ, kích thích học sinh tìm hiểu, khám phá và gĩp phần hình thành nhân cách của học sinh Tiểu học. Dạy học các bài tốn cĩ lời văn là một nội dung quan trọng gắn việc học đi đơi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống xã hội. Do đĩ, việc rèn kĩ năng giải tốn cĩ lời văn là rất cần thiết , nĩ giúp học sinh hình thành tư duy logic và phương pháp làm việc khoa học đồng thời giúp các em nắm vững hơn mối quan hệ tốn học( số học, hình học, đại lượng ) và ứng dụng vào tìm hiểu mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng tự nhiên trong xã hội. Từ đĩ, cĩ cách giải quyết cơng việc linh hoạt và sáng tạo. - Đối với học sinh lớp 2, các em cịn rất lúng túng trong việc giải các bài tốn cĩ lời văn. Các em hay nhầm lẫn nhất là khi tĩm tắt bài tốn, làm lời giải . - Một phần do giáo viên giảng dạy quá cứng nhắc theo SGK, SGV thiếu sự liên hệ thực tế nên chưa phát huy cao tính tích cực của học 1
  2. sinh, chưa biết hướng học sinh liên tưởng, so sánh hoặc giáo viên khơng vận dụng phương pháp thực hành để giải quyết vấn đề. - Để rèn cho học sinh cĩ những kĩ năng giải được các bài tốn giải cĩ lời văn đơn giản, giáo viên cần xem xét lại trình độ học sinh đang học, phân ra các loại đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu nhằm cĩ phương pháp dạy phù hợp đối tượng để đạt hiệu quả cao nhất. Đĩ cũng là lý do để tơi chọn nội dung sáng kiến “Phương pháp dạy học tích cực giải tốn cĩ lời văn ở lớp 2”. 2
  3. CHƯƠNG II MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1. Nêu vấn đề của sáng kiến 1.1. Cơ sở khoa học để đề xuất ra sáng kiến “Phương pháp dạy học tích cực giải tốn cĩ lời văn ở lớp 2”. Chương trình Tốn lớp 2 là một bộ phận của chương trình Tốn Tiểu học và là sự tiếp tục của chương trình Tốn lớp 1. Chương trình này kế thừa những thành tựu về dạy học Tốn lớp 2 ở nước ta ; thực hiện những đổi mới về cấu trúc nội dung để tăng cường thực hành và ứng dụng kiến thức mới ; quan tâm đúng mức đến đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp HS hoạt động học tập tích cực, linh hoạt, sáng tạo theo năng lực của từng HS. Từ đĩ, các em cĩ khả năng học tiếp lên các lớp trên của bậc Tiểu học. Ở mơn Tốn lớp 2, HS cần phải biết giải bài tốn cĩ lời văn ở mức độ đơn giản. 1.2. Nội dung cụ thể của sáng kiến. Nội dung “giải tốn cĩ lời văn” được cấu trúc hợp lý, xen kẽ các mạch kiến thức khác, làm nổi rõ mạch kiến thức số học. Chẳng hạn, học về phép cộng phép trừ sẽ cĩ bài tốn đơn làm rõ ý nghĩa của phép cộng, phép trừ ( đặc biệt cĩ bài tốn về “nhiều hơn”,”ít hơn”,liên quan đến phép cộng , phép trừ) ; học về phép nhân, phép chia sẽ cĩ bài tốn đơn làm rõ ý nghĩa của phép nhân, phép chia hay khi học về các đại lượng cơ bản, chu vi các hình, cĩ các bài tốn liên quan đến việc tính tốn với các đơn vị đo đã học (m,kg,lít, đồng ) “Giải tốn cĩ lời văn” ở lớp 2 chương trình mới được tăng cường học phương pháp giải tốn (cách tìm hiểu đề bài, cách giải quyết vấn đề và cách trình bày bài giải.’’. Qua giải tốn cĩ lời văn, HS được phát triển khả năng diễn đạt(diễn đạt bằng lời nĩi và viết các câu lời giải, hoặc trình bày một vấn đề ) So với lớp 2 của chương trình cũ, cách trình bày (cách viết ) một bài giải tốn được hồn chỉnh hơn (với câu trả lời ngắn gọn mà đủ ý, với cách viết phép tính tương ứng theo quy định hợp lý và cĩ đáp số). 3
  4. * Nội dung giải tốn cĩ lời văn gồm cĩ những dạng sau : a) Bài tốn về “nhiều hơn” : Ví dụ: Bài 1 trang 24 (SGK Tốn 2) Hồ cĩ 4 bơng hoa, Bình cĩ nhiều hơn Hồ 2 bơng hoa. Hỏi Bình cĩ mấy bơng hoa? b) Bài tốn về “Ít hơn”: Ví dụ: Bài 3 trang 30 (SGK Tốn 2) Lớp 2A cĩ 15 học sinh gái, số học sinh trai của lớp ít hơn số học sinh gái 3 bạn. Hỏi lớp 2A cĩ bao nhiêu học sinh trai? c) Bài tốn đơn làm rõ ý nghĩa của phép nhân : Ví dụ:Bài 2 trang 97(SGKTốn 2) Mỗi nhĩm cĩ 3 học sinh , cĩ 10 nhĩm như vậy. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu học sinh? d) Bài tốn đơn làm rõ phép chia : Ví dụ: Bài 2 trang 113 Cĩ 24 học sinh chia đều thành 3 tổ . Hỏi mỗi tổ cĩ mấy học sinh ? e) Bài tốn cĩ liên quan tính tốn với các đơn vị đo đã học: Ví du1: Bài 3 trang 32 Bao gạo to cân nặng 25 kg, bao gạo bé cân nặng 10kg.Hỏi cả hai bao cân nặng bao nhiêu ki-lơ –gam? Ví dụ 2: Bài 3 trang 150 Cây dừa cao 8m, cây thơng cao hơn cây dừa 5m.Hỏi cây thơng cao bao nhiêu mét? Ví dụ 3:Bài 3 trang 43 Thùng thứ nhất cĩ 16 lít dầu , thùng thứ hai cĩ ít hơn thùng thứ nhất 2 lít dầu.Hỏi thùng thứ hai cĩ bao nhiêu lít dầu? Ví dụ 4: Bài 2 trang 164 Mẹ mua rau hết 600 đồng , mua hành hết 200 đồng . Hỏi mẹ phải trả tất cả bao nhiêu tiền ? 4
  5. f) Bài giải tốn cĩ nội dung Hình học : Ví dụ:Bài 1 trang 104 Một đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng cĩ độ dài lần lượt là 12cm và 15 cm.Tính độ dài đường gấp khúc đĩ. g) Bài giải tốn cĩ dạng khơng điển hình hoặc cĩ cách giải khơng quen thuộc như đã học.Mục đích là giúp học sinh rèn luyện phương pháp giải tốn .Ở các bài tốn này , HS được đặt trong tình huống cĩ vấn đề để tìm tịi, dự đốn cáh giải quyết. 1.2.1 Phương pháp dạy học giải tốn cĩ lời văn ở lớp 2 : Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là đưa các phương pháp dạy học mới vào nhà trường trên cơ sở phát huy mặt tích cực của các phương pháp truyền thống và lấy quan điểm dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”. Phương pháp dạy giải bài tốn cĩ lời văn ở lớp 2, chủ yếu dạy HS biết cách giải bài tốn, GV khơng làm thay hoặc áp đặt cách giải, mà hướng dẫn để HS từng bước tự tìm ra cách giải bài tốn (Tập trung vào 3 bước : Tĩm tắt bài tốn để biết bài tốn cho gì, hỏi gì ; tìm cách giải, thiết lập mối quan hệ giữa các dữ kiện của đề bài với phép tính tương ứng ; trình bày bài giải, viết câu lời giải, phép tính giải và đáp số). GV cĩ thể vận dụng nhiều phương pháp trong quả trình dạy giải tốn cĩ lời văn : - Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - Phương pháp gợi mở –vấn đáp. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp sử dụng trị chơi học tập. - Phương pháp tư duy. - Phương pháp phân tích . 5
  6. 1.2.2 Thực trạng việc dạy và học dạng tốn “ Tìm thành phần chưa biết trong phép tính “ở lớp 2 : *Giáo viên : - Ưu điểm : Đa số GV giảng dạy nhiệt tình, dạy đúng đủ theo nội dung chương trình SGK và tuân thủ phần gợi ý trong SGV. - Nhược điểm : - GV cịn phụ thuộc nhiều vào SGK, SGV và xem đĩ là pháp lệnh, cần dạy đúng , đủ theo nội dung trong sách. GV ít cho HS sử dụng vở bài tập Tốn vì vở trình bày số liệu khác SGK dù hình thức, dạng bài thì khơng lêch lạc. - Chưa phát huy cao tính tích cực, sáng tạo của HS. * Học sinh : - Ưu điểm : HS làm đủ các bài tập trong SGK. Làm khá tốt các phép tính cộng, trừ, nhân, chia theo mọi hình thức ( tính dọc, tính nhẩm ngang ). - Nhược điểm : Khơng cĩ thĩi quen tĩm tắt bài tốn cĩ lời văn nên HS đã lúng túng, lẫn lộn khi giải các bài cĩ nội dung về “nhiều hơn”, “ít hơn”. Ví dụ: Bài 3 trang 24 Tốn 2 Mận cao 95cm, Đào cao hơn Mận 3 cm. Hỏi Đào cao bao nhiêu xăng-ti- mét ? Ở đây, HS hay lẫn lộn: cộng thành trừ. - HS tĩm tắt nhưng khơng đúng cả về nội dung lẫn hình thức hoặc đúng nhưng khơng rõ lắm. Ví dụ:Bài 3 trang43 Thùng thứ nhất cĩ 16 lít dầu, thùng thứ hai cĩ ít hơn thùng thứ nhất 2 lít dầu.Hỏi thùng thứ hai cĩ bao nhiêu lít dầu ? Thay vì lời giải là Số lít dầu thùng thứ hai hoặc thùng thứ hai cĩ số lít dầu thì HS hay đặt như sau : + Số thùng thứ hai là : (Số lít chứ khơng phải số thùng) 6
  7. + Số lít dầu thùng thứ nhấtlà : (thùng thứ nhất cĩ rồi) + Thùng thứ hai ít hơn là(đã biết rồi) + Thùng thứ nhất nhiều hơn là:( khơng đúng) *Nguyên nhân dẫn đến HS khơng thực hiện tốt bài tốn cĩ lời văn : - Nguyên nhân thứ nhất : GV chưa thực sự quan tâm chất lượng HS, từ đĩ đã khơng phụ đạo ,sửa chữa kịp thời nội dung hay sai. - Nguyên nhân thứ hai : Vì cho rằng SGK là pháp lệnh nên GV đã quá bám sát nội dung sách quên đi tình hình thực tế, khơng chú ý đối tượng học thuộc mức độ, trình độ nhận thức như thế nào. - Nguyên nhân thứ ba : Quy tắc bài học được GV trang bị, áp đặt sẵn hoặc liên hệ quá nhiều kiến thức đã học hay đơn điệu hố phương pháp mà khơng để HS tự chiếm lĩnh qua các thao tác thực hành ĐDHT cá nhân trong quá trình tĩm tắt bài tốn giải cĩ lời văn, GV hay hỏi : “Em hãy cho biết trong bài tốn này đâu là cái đã cho, đâu là cái phải tìm ?Ai biết giơ tay?. Khi đàm thoại như thế, thật khơng cĩ gì cĩ thể bảo đảm là cả lớp đều suy nghĩ để xác định đâu là cái đã cho?Đâu là cái phải tìm ? Bởi vì thường thường chỉ cĩ 4,5 em thậm chí 1,2 em giơ tay xin trả lời. Do đĩ, ta cĩ thể khẳng định là trong lớp chỉ cĩ nhiều nhất là 4,5 em suy nghĩ. Vì thế HS hay làm sai bài tốn ! GV cịn sợ HS làm khơng được nên đã giảng giải và gợi ý gần hết, khơng hề để HS tư duy : - Nguyên nhân thứ tư : HS ít được luyện tập nhiều lần một dạng bài, một hình thức bài do một tiết học cĩ hạn mà phải chuyển tải nhiều kiến thức. HS đã bị hạn chế “ quen tay “.Vì vậy, cứ hay quên kiến thức đã học nhất là giải các bài tốn cĩ lời văn. - Nguyên nhân thứ năm : Lỗi từ phía HS, các em khơng thích học Tốn, khơng cĩ thĩi quen xung phong phát biểu , xung phong lên bảng thực hiện bài , chỉ thụ động chờ nhìn bài của bạn hoặc cĩ em lại quá hiếu động, hay làm việc riêng nên khơng chú ý nghe hướng dẫn, sửa bài Cũng cĩ một số HS tuy cĩ cố gắng hết sức nhưng hiệu quả khơng cao do trí não bị khiếm khuyết. 7