Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn Toán Lớp 6

doc 15 trang sangkien 31/08/2022 9620
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_khac_phuc_tinh_trang.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn Toán Lớp 6

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN LÂM HÀ   GIẢI PHÁP HỮU ÍCH MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH HỌC YẾU MÔN TOÁN LỚP 6 Họ và tên giáo viên:PHAN .T. HOÀNG THANH Mơn dự thi: Tốn Đơn vị: TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU N ăm h ọc 2009-2010 Trang 1
  2. PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học đã được đề cập và bàn luận sơi nổi từ nhiều thập kỉ qua. Các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học đã khơng ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lí luận dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao. Những năm gần đây, định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được thống nhất theo tư tưởng tích cực hĩa hoạt động học tập của học sinh dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên. Học sinh phải tự giác chủ động tìm tịi phát hiện, giải quyết nhiệm vụ nhận thức và cĩ ý thức vận dụng các kiến thức, kỹ năng thu nhận được Và thực tế, việc áp dụng phương pháp dạy học đã phát huy tối đa năng lực học tập của học sinh, đặc biệt là đối tượng học sinh khá trở lên.Cịn đối với những đối tượng học sinh yếu, kém thì sao? Tình trạng học sinh học yếu mơn Tốn ở cấp THCS là một thực tế đáng lo ngại và là nỗi băn khoăn trăn trở của nhiều giáo viên dạy Tốn. Tình trạng trên cịn trầm trọng hơn đối với học sinh trên địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, vùng kinh tế đặc biệt khĩ khăn. Cĩ nhiều nguyên nhân làm cho học sinh học yếu mơn Tốn, song nguyên nhân chính là học sinh chưa cĩ phương pháp học tập đúng đắn, cĩ nhiều lỗ hỗng về kiến thức, kỹ năng. Chính vì vậy, tình trạng học sinh học yếu mơn Tốn ngày càng tăng và nguy hiểm hơn là sự kéo dài từ năm này sang năm khác. Từ thực tế đĩ tơi nhận thấy cần phải nghiên cứu, tìm ra giải pháp để khắc phục tình trạng trên mới cĩ thể nâng cao chất lượng giảng dạy bộ mơn, tạo cho học sinh niềm say mê học tập nhất là đối với mơn Tốn. Vì lí do trên nên tơi chọn đề tài: Một số giải pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu mơn Tốn để nghiên cứu. 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000của quốc hội khĩa X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng với mục tiêu “ Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thơng mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước phù hợp với thực tiễn và tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng của các nước trong khu vực và trên thế giới. Với chủ đề năm học là: “Đổi mới cơng tác và nâng cao chất lượng giáo dục”, một trong những biện pháp đĩ là giúp đỡ học sinh yếu để cải thiện chất lượng giáo dục. Trang 2
  3. Tốn là mơn học cĩ tính tư duy cao, địi hỏi học sinh phải cĩ năng lực tư duy tốt, phương pháp học tập đúng đắn, cĩ niềm tin và sự say mê thì mới cĩ kết quả học tập tốt. Nhưng thực tế dạy học hiện nay thì đa phần học sinh rất ngại học Tốn. Kết quả học tập mơn Tốn tương đối thấp, hơn nữa chương trình sách giáo khoa lại là một chuẩn kiến thức chung cho tất cả các đối tượng học sinh nên khi giảng dạy đa số giáo viên phải đáp ứng các chuẩn kiến thức chung đĩ. Quan điểm của sự đổi mới phương pháp hiện nay là: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, yêu cầu người giáo viên phải quan tâm đến từng đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh yếu mới cĩ thể đạt được hiệu quả giáo dục cao. Trình tự dạy học mơn Tốn cho học sinh yếu, kém dựa trên các nội dung phụ đạo học sinh yếu và được áp dụng theo phương pháp dạy học mới nhằm đặt học sinh ở vị trí trung tâm. Học sinh phải tích cực chủ động, sáng tạo, tự giác, chủ động tìm tịi phát hiện giải quyết nhiệm vụ nhân thức và cĩ ý thức vận dụng linh hoạt các kiến thức kỹ năng thu nhận được. Quy trình chung để giảng dạy đối với học sinh yếu kém theo các bước: - Tạo tiền đề xuất phát - Lấp lỗ hỗng kiến thức - Luyện tập vừa sức. - Giúp đỡ học sinh cĩ thái độ và phương pháp học tập. 2. PHẠM VI ĐỀ TÀI Tìm ra phương pháp bồi dưỡng học sinh học yếu mơn Tốn là vấn đề mà hầu như giáo viên dạy Tốn nào cũng quan tâm để cải tiến chất lượng bộ mơn. Vì lẽ đĩ khơng ít giáo viên đã nghiên cứu đề xuất nhiều giải pháp tốt. Song, thực tế giảng dạy mỗi vùng, miền, mỗi địa bàn giáo dục lại khác nhau nên tơi tiếp tục nghiên cứu phương pháp phụ đạo học sinh học yếu mơn Tốn cho đối tượng học sinh mà tơi giảng dạy trên địa bàn huyện Đam Rơng và sau này là huyện Lâm Hà. Nội dung chủ yếu là trình bày một số giải pháp để khắc phục tình trạng học yếu mơn Tốn của học sinh lớp 6. Gíúp các em tiến bộ hơn trong học tập. PHẦN I. THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MƠN TỐN. 1.Kết quả khảo sát chất lượng Từ thực tế giảng dạy ở một trường THCS thuộc huyện Đam Rơng, một trường học thuộc vùng sâu kinh tế mới cĩ hơn 40% học sinh dân tộc Tây Nguyên. Bảng khảo sát chất lượng đầu năm học 2006 -2007 Lớp Sĩ số Điểm >=8 Trên TB Dưới TB Điểm <2.5 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 6A1 42 2 4.76 14 33.3 28 66.7 12 28.5 6A2 44 2 4.55 13 29.6 31 70.5 15 34.1 Trang 3
  4. Tháng 10 năm 2006, tơi bắt đầu nghiên cứu tìm ra cách khắc phục tình trạng học sinh học yếu mơn học của mình. Tháng 11 năm 2008 tơi chuyển về cơng tác tại huyện Lâm Hà và năm 2009 tiếp tực nghiên cứu. Số liệu thống kê của lớp tơi giảng dạy năm học 2009- 2010: Kết quả khảo sát chát lượng đầu năm 2009 Lớp Sĩ số Điểm >=8 Trên TB Dưới TB Điểm <2.5 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 6A1 30 1 3.33 13 43.3 17 57.7 3 10 Vì trong thời gian nghiên cứu tơi chỉ tham gia giảng dạy mơn tốn ở lớp 6 nên nội dung nghiên cứu chủ yếu dựa trên tình hình học tập, đặc điểm tâm lý của học sinh mà tơi trực tiếp giảng dạy. 2. Một số đặc điểm thể hiện ở học sinh học yếu mơn Tốn. Học sinh yếu mơn Tốn là những học sinh cĩ kết quả học tập thường xuyên ở mức độ thấp, điểm kiểm tra thường xuyên dưới trung bình. Sự yếu kém cĩ nhiều biểu hiện, nhiều vẻ nhưng nhìn chung học sinh học yếu Toán cĩ những đặc điểm sau đây: a) Cĩ nhiều lỗ hỗng về kiến thức kỹ năng. Cĩ nhiều học sinh kĩ năng tính tốn rất kém, khi thực hiện một dãy các phép tốn thì luơn sai sĩt, đặc biệt là sai dấu. Nguyên nhân là học sinh khơng nắm được thứ tự thực hiện phép Tốn nào trước, phép Tốn nào sau. Hay khi thguwjc hiện các bài tốn cĩ dấu ngoặc thì khơng nắm được quy tắc dấu ngoặc, khơng nhớ đổi dấu khi cĩ dấu trừ trước dấu ngoặc cũng như khơng đổi dấu khi chuyển vế hay khơng nắm vững cơng thức tính lũy thừa. b) Tiếp thu kiến thức chậm, nắm kiến thức hời hợt, khơng biết vận dụng kiến thức vào bài tập. Học sinh yếu thường chậm hiểu, cĩ khi bị buộc chặt vào lời giảng của giáo viên hoặc cách phát biểu trong sách giáo khoa. Thay cho việc tiếp thu nội dung bằng việc nắm kiến thức một cách hình thức. Học sinh cĩ thể đọc vanh vách quy tắc tìm ước, tìm bội, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất nhưng các em khơng biết tìm cho đúng, hay khơng phân biệt được thừa số nguyên tố chung và riêng. Cũng như xác định số mũ của các thừa số cịn lẫn lộn, từ đĩ dẫn đến sai kết quả bài tốn là điều hiển nhiên. c) Năng lực tư duy kém, thiếu linh hoạt. Học sinh học yếu mơn Tốn thì thường lười suy nghĩ, chủ yếu trơng chờ vào giáo viên giải bài tập trên bảng rồi chép vào vở, khả năng tập trung chú ý thấp, khả Trang 4
  5. năng phân tích, tổng hợp rất hạn chế, nắm kiến thức khơng chắc nên học sinh thường vận dụng kiến thức một cách máy mĩc, khơng tìm hiểu kỹ yêu cầu đề bài, khơng biết phân tích bài tốn. Ví dụ: Các bài Tốn dạng tìm ước chung, bội chung thơng qua ước chung lớn nhất hay bội chung nhỏ nhất nhưng phát biểu khác đi một chút. Chẳng hạn: Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho 84 x và 180 x và x>6 thì các em khơng thể phân tích được bài tốn, khơng hiểu được phải tìm x như thế nào? Hoặc các bài tập liên quan đến thực tế thì các em khơng thể vận dụng kiến thức để giải. Chẳng hạn bài tốn: Một số sách trong thư viện nếu xếp thành từng bĩ 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ bĩ. Tính số sách đố biết rằng số sách trong khoảng 100 đến 150 quyển. Khơng xác định thành phần cũng như quan hệ của các số, các biểu thức trong bài Tốn tìm x Chẳng hạn: Tìm x biết 219 – 7(x+1) =100 hay (3x - 6).3 = 34. Đa số học sinh yếu khơng biết cách bắt đầu giải ra sao? Phép Tốn nào phải giải quyết trước, Phép Tốn nào phải giải quyết sau. Đối với các bài Tốn cĩ vận dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng thì các em chỉ việc bấm máy tính cho ra kết quả mà khơng biết cách áp dụng. d) Thực hành tính tốn kém, hay sai sĩt, nhầm lẫn. Đối với học sinh yếu khi thực hiện tính tốn thường xuyên sai dấu khi thực hiện một dãy các phép Tốn, nhất là các biểu thức cĩ dấu ngoặc, kĩ năng tính rất chậm, phụ thuộc nhiều vào máy tính. Cịn lúng túng và khĩ khăn trong khi thực hiện các phép Tốn: cộng, trừ, nhân, chia .đối với hai số trái dấu. e) Diễn đạt thiếu mạch lạc, lập luận thiếu căn cứ, sử dụng thuật ngữ Tốn học thiếu chính xác. f) Thái độ học tập thờ ơ, phương pháp học tập bộ mơn Tốn chưa tốt. Nhiều em học sinh chưa tự giác học tập, chưa cĩ động cơ học tập nên học khơng tốt. Cĩ nhiều em học các mơn xã hội rất khá nhưng rất ngại học Tốn. Tâm lý chung của học sinh là rất sợ các mơn tự nhiên, nhất là mơn Tốn. Các em học yếu thường khơng cĩ sự cố gắng liên tục, trong giờ học thường thiếu sự tập trung, khơng chú ý. Hay tìm cách vắng học vào những hơm cĩ hai tiết Tốn. Cĩ thái dộ rất thụ động và thờ ơ với việc học tập. Bài tập giao về nhà các em chỉ làm cho cĩ trong tư thế đối phĩ. Tệ hơn cĩ em cịn chép nguyên văn trong sácg giải hay của Trang 5
  6. bạn bè mà khơng hiểu gì, thậm chí cĩ những học sinh cá biệt khơng bao giờ làm bài tập ở nhà, thái độ thiếu hợp tác trong giờ học, khơng mang sách vở đầy đủ, cĩ khi cịn khơng chịu ghi bài. Ngồi ra cịn hiện tượng một số em học sinh dân tộc thì khơng bao giờ nĩi một lời trong giờ học Tốn. Ngay cả một số em đã tiến bộ được một thời gian rồi lại tiếp tục thiếu cố gắng dẫn đến tình trạng sút kém khơng cĩ lối thốt Nhiều em thiếu tự tin vào bản thân mình. Đơi khi bài tập làm đúng rồi nhưng khi giáo viên hỏi lại thì các em lúng túng, ngập ngừng khơng tự tin vào bài giải của mình. Khi học ở nhà, các em cũng không có phương pháp học tập và quy trình làm việc đúng. Thường là chưa nắm lý thuyết đã vội lao vào làm bài tập, mà lại không bao giờ làm ngoài nháp. Đây là đặc thù của học sinh học yếu các môn tự nhiên nói chung. Làm không được lại nản chí, quay sang học lý thuyết một cách miễn cưỡng, hình thức, bó chặt vào các ví dụ trong sách giáo khoa hay học vẹt để đối phó. Trong giờ hoạt động nhóm các em học sinh yếu thường rất thờ ơ, bàn quan, chỉ tham gia cùng các bạn cho có mặt hoặc làm việc một cách qua loa, chiếu lệ, không nắm được yêu cầu của vấn đề cần thảo luận hay tính toán. 3/ Nguyên nhân Một trong các nguyên nhân khiến các em sợ học bộ môân toán: Đó là một trong các bộ môn khoa học đòi hỏi người học phải có tính tư duy cao, tính kiên trì, nhẫn nại, đều này không phải ai cũng có sẵn, càng không thể học vẹt, không thể học tuỳ hứng. Các biểu hiện trên cũng là nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng học yếu ở đa số HS yếu môn Toán. Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khách quan sau: a) Sự quan tâm của một số phụ huynh còn hạn chế. Điều kiện học tập còn khó khăn. Sự quan tâm của một số phụ huynh đối với việc học của con em mình còn hạn chế. Đặc biệt có những phụ huynh của những em học sinh yếu không bao giờ kiểm tra vở sách của các em. Phó thác việc học tập của các em cho nhà trường. Nhiều em thuộc diện yếu kém được nhà trường tổ chức học phụ đạo miễn phí cũng không chịu tham gia học nghiêm túc, thường xuyên trốn học đi chơi mà phụ huynh không hề hay biết.Nhiều học sinh nhà ở xa trường từ 6 đến hơn 12 km. Đi học phải qua sông, qua suối, nơi ở thì không có điện, việc đến Trang 6