Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn Toán để nghiên cứu

doc 14 trang sangkien 30/08/2022 7000
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn Toán để nghiên cứu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_khac_phuc_tinh_trang.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn Toán để nghiên cứu

  1. I. Đặt vấn đề Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học đã được đề cập và bàn luận sôi nổi từ nhiều thập kỉ qua. Các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lí luận dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao. Những năm gần đây, định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được thống nhất theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên. Học sinh phải tự giác chủ động tìm tòi phát hiện, giải quyết nhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng các kiến thức, kỹ năng thu nhận được Và thực tế, việc áp dụng phương pháp dạy học đã phát huy tối đa năng lực học tập của học sinh, đặc biệt là đối tượng học sinh khá trở lên.Còn đối với những đối tượng học sinh yếu, kém thì sao? Tình trạng học sinh học yếu môn Toán ở cấp THCS là một thực tế đáng lo ngại và là nỗi băn khoăn trăn trở của nhiều giáo viên dạy Toán. Tình trạng trên còn trầm trọng hơn đối với học sinh trên địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn. Có nhiều nguyên nhân làm cho học sinh học yếu môn Toán, song nguyên nhân chính là học sinh chưa có phương pháp học tập đúng đắn, có nhiều lỗ hỗng về kiến thức, kỹ năng. Chính vì vậy, tình trạng học sinh học yếu môn Toán ngày càng tăng và nguy hiểm hơn là sự kéo dài từ năm này sang năm khác. Từ thực tế đó tôi nhận thấy cần phải nghiên cứu, tìm ra giải pháp để khắc phục tình trạng trên mới có thể nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, tạo cho học sinh niềm say mê học tập nhất là đối với môn Toán. Vì lí do trên nên tôi chọn đề tài: Một số giải pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn Toán để nghiên cứu. II.Giải quyết vấn đề 1. C¬ së lÝ luËn Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngaøy 9/12/2000của quốc hội khóa X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông với mục tiêu “ Xây dựng nội dung chương trình, phöông phaùp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phù hợp với thực tiễn và tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông của các nước trong khu vực và trên thế giới. Với chủ đề năm học là: “Đổi mới công tác và nâng cao chất lượng giáo dục”, một trong những biện pháp đó là giúp đỡ học sinh yếu để cải thiện chất lượng giáo dục. Toán là môn học có tính tư duy cao, đòi hỏi học sinh phải có năng lực tư duy tốt, phương pháp học tập đúng đắn, có niềm tin và sự say mê thì mới có kết 1
  2. quả học tập tốt. Nhưng thực tế dạy học hiện nay thì đa phần học sinh rất ngại học Toán. Kết quả học tập môn Toán tương đối thấp, hơn nữa chương trình sách giáo khoa lại là một chuẩn kiến thức chung cho tất cả các đối tượng học sinh nên khi giảng dạy đa số giáo viên phải đáp ứng các chuẩn kiến thức chung đó. Quan điểm của sự đổi mới phương pháp hiện nay là: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, yêu cầu người giáo viên phải quan tâm đến từng đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh yếu mới có thể đạt được hiệu quả giáo dục cao. Trình tự dạy học môn Toán cho học sinh yếu, kém dựa trên các nội dung phụ đạo học sinh yếu và được áp dụng theo phương pháp dạy học mới nhằm đặt học sinh ở vị trí trung tâm. Học sinh phải tích cực chủ động, sáng tạo, tự giác, chủ động tìm tòi phát hiện giải quyết nhiệm vụ nhân thức và có ý thức vận dụng linh hoạt các kiến thức kỹ năng thu nhận được. Quy trình chung để giảng dạy đối với học sinh yếu kém theo các bước: - Tạo tiền đề xuất phát - Lấp lỗ hỗng kiến thức - Luyện tập vừa sức. - Giúp đỡ học sinh có thái độ và phương pháp học tập. Tìm ra phương pháp bồi dưỡng học sinh học yếu môn Toán là vấn đề mà hầu như giáo viên dạy Toán nào cũng quan tâm để cải tiến chất lượng bộ môn. Vì lẽ đó không ít giáo viên đã nghiên cứu đề xuất nhiều giải pháp tốt. Song, thực tế giảng dạy mỗi vùng, miền, mỗi địa bàn giáo dục lại khác nhau nên tôi tiếp tục nghiên cứu phương pháp phụ đạo học sinh học yếu môn Toán cho đối tượng học sinh mà tôi giảng dạy trên địa bàn xã Thanh xá huyện Thanh Ba nơi tôi đang công tác. Nội dung chủ yếu là trình bày một số giải pháp để khắc phục tình trạng học yếu môn Toán của học sinh lớp 6. Gíúp các em tiến bộ hơn trong học tập. 2. Thöïc traïng giaûng daïy moân toaùn a.Kết quả khảo sát chất lượng Từ thực tế giảng dạy ở trường THCS Thanh xá năm học 2010-2011, một trường học thuộc vùng kinh tế còn khó khăn của Huyện Thanh Ba Bảng khảo sát chất lượng đầu năm học 2010 -2011 Lớp Sĩ số Điểm >=8 Trên TB Dưới TB Điểm <2.5 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 6A1 20 2 4.76 14 33.3 28 66.7 12 28.5 6A2 20 2 4.55 13 29.6 31 70.5 15 34.1 Tháng 11 năm 2011, tôi bắt đầu nghiên cứu tìm ra cách khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn học của mình. Vì trong thời gian nghiên cứu tôi chỉ tham gia 2
  3. giảng dạy môn toán ở lớp 6 nên nội dung nghiên cứu chủ yếu dựa trên tình hình học tập, đặc điểm tâm lý của học sinh mà tôi trực tiếp giảng dạy. b.Một số đặc điểm thể hiện ở học sinh học yếu môn Toán. Học sinh yếu môn Toán là những học sinh có kết quả học tập thường xuyên ở mức độ thấp, điểm kiểm tra thường xuyên dưới trung bình. Sự yếu kém có nhiều biểu hiện, nhiều vẻ nhưng nhìn chung học sinh học yếu Toaùn có những đặc điểm sau đây: b1) Có nhiều lỗ hỗng về kiến thức kỹ năng. Có nhiều học sinh kĩ năng tính toán rất kém, khi thực hiện một dãy các phép toán thì luôn sai sót, đặc biệt là sai dấu. Nguyên nhân là học sinh không nắm được thứ tự thực hiện phép Toán nào trước, phép Toán nào sau. Hay khi thguwjc hiện các bài toán có dấu ngoặc thì không nắm được quy tắc dấu ngoặc, không nhớ đổi dấu khi có dấu trừ trước dấu ngoặc cũng như không đổi dấu khi chuyển vế hay không nắm vững công thức tính lũy thừa. b2)Tiếp thu kiến thức chậm, nắm kiến thức hời hợt, không biết vận dụng kiến thức vào bài tập. Học sinh yếu thường chậm hiểu, có khi bị buộc chặt vào lời giảng của giáo viên hoặc cách phát biểu trong sách giáo khoa. Thay cho việc tiếp thu nội dung bằng việc nắm kiến thức một cách hình thức. Học sinh có thể đọc vanh vách quy tắc tìm ước, tìm bội, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất nhưng các em không biết tìm cho đúng, hay không phân biệt được thừa số nguyên tố chung và riêng. Cũng như xác định số mũ của các thừa số còn lẫn lộn, từ đó dẫn đến sai kết quả bài toán là điều hiển nhiên. b3)Năng lực tư duy kém, thiếu linh hoạt. Học sinh học yếu môn Toán thì thường lười suy nghĩ, chủ yếu trông chờ vào giáo viên giải bài tập trên bảng rồi chép vào vở, khả năng tập trung chú ý thấp, khả năng phân tích, tổng hợp rất hạn chế, nắm kiến thức không chắc nên học sinh thường vận dụng kiến thức một cách máy móc, không tìm hiểu kỹ yêu cầu đề bài, không biết phân tích bài toán. Ví dụ: Các bài Toán dạng tìm ước chung, bội chung thông qua ước chung lớn nhất hay bội chung nhỏ nhất nhưng phát biểu khác đi một chút. Chẳng hạn: Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho 84 x và 180 x và x>6 thì các em không thể phân tích được bài toán, không hiểu được phải tìm x như thế nào? Hoặc các bài tập liên quan đến thực tế thì các em không thể vận dụng kiến thức để giải. Chẳng hạn bài toán: 3
  4. Một số sách trong thư viện nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đố biết rằng số sách trong khoảng 100 đến 150 quyển. Không xác định thành phần cũng như quan hệ của các số, các biểu thức trong bài Toán tìm x Chẳng hạn: Tìm x biết 219 – 7(x+1) =100 hay (3x - 6).3 = 34. Đa số học sinh yếu không biết cách bắt đầu giải ra sao? Phép Toán nào phải giải quyết trước, Phép Toán nào phải giải quyết sau. Đối với các bài Toán có vận dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng thì các em chỉ việc bấm máy tính cho ra kết quả mà không biết cách áp dụng. b4)Thực hành tính toán kém, hay sai sót, nhầm lẫn. Đối với học sinh yếu khi thực hiện tính toán thường xuyên sai dấu khi thực hiện một dãy các phép Toán, nhất là các biểu thức có dấu ngoặc, kĩ năng tính rất chậm, phụ thuộc nhiều vào máy tính. Còn lúng túng và khó khăn trong khi thực hiện các phép Toán: cộng, trừ, nhân, chia .đối với hai số trái dấu. b5)Diễn đạt thiếu mạch lạc, lập luận thiếu căn cứ, sử dụng thuật ngữ Toán học thiếu chính xác. b6)Thái độ học tập thờ ơ, phương pháp học tập bộ môn Toán chưa tốt. Nhiều em học sinh chưa tự giác học tập, chưa có động cơ học tập nên học không tốt. Có nhiều em học các môn xã hội rất khá nhưng rất ngại học Toán. Tâm lý chung của học sinh là rất sợ các môn tự nhiên, nhất là môn Toán. Các em học yếu thường không có sự cố gắng liên tục, trong giờ học thường thiếu sự tập trung, không chú ý. Hay tìm cách vắng học vào những hôm có hai tiết Toán. Có thái dộ rất thụ động và thờ ơ với việc học tập. Bài tập giao về nhà các em chỉ làm cho có trong tư thế đối phó. Tệ hơn có em còn chép nguyên văn trong sácg giải hay của bạn bè mà không hiểu gì, thậm chí có những học sinh cá biệt không bao giờ làm bài tập ở nhà, thái độ thiếu hợp tác trong giờ học, không mang sách vở đầy đủ, có khi còn không chịu ghi bài. Ngoài ra còn hiện tượng một số em học sinh dân tộc thì không bao giờ nói một lời trong giờ học Toán. Ngay cả một số em đã tiến bộ được một thời gian rồi lại tiếp tục thiếu cố gắng dẫn đến tình trạng sút kém không có lối thoát Nhiều em thiếu tự tin vào bản thân mình. Đôi khi bài tập làm đúng rồi nhưng khi giáo viên hỏi lại thì các em lúng túng, ngập ngừng không tự tin vào bài giải của mình. Khi hoïc ôû nhaø, caùc em cuõng khoâng coù phöông phaùp hoïc taäp vaø quy trình laøm vieäc ñuùng. Thöôøng laø chöa naém lyù thuyeát ñaõ voäi lao vaøo laøm baøi taäp, maø laïi khoâng bao giôø laøm ngoaøi nhaùp. Ñaây laø ñaëc thuø cuûa học sinh hoïc yeáu caùc 4
  5. moân töï nhieân noùi chung. Laøm khoâng ñöôïc laïi naûn chí, quay sang hoïc lyù thuyeát moät caùch mieãn cöôõng, hình thöùc, boù chaët vaøo caùc ví duï trong saùch giaùo khoa hay hoïc veït ñeå ñoái phoù. Trong giôø hoaït ñoäng nhoùm caùc em học sinh yeáu thöôøng raát thôø ô, baøn quan, chæ tham gia cuøng caùc baïn cho coù maët hoaëc laøm vieäc moät caùch qua loa, chieáu leä, khoâng naém ñöôïc yeâu caàu cuûa vaán ñeà caàn thaûo luaän hay tính toaùn. C. Nguyeân nhaân Moät trong caùc nguyeân nhaân khieán caùc em sôï hoïc boä moâân toaùn: Ñoù laø moät trong caùc boä moân khoa hoïc ñoøi hoûi ngöôøi hoïc phaûi coù tính tö duy cao, tính kieân trì, nhaãn naïi, ñeàu naøy khoâng phaûi ai cuõng coù saün, caøng khoâng theå hoïc veït, khoâng theå hoïc tuyø höùng. Caùc bieåu hieän treân cuõng laø nguyeân nhaân chuû quan daãn ñeán tình traïng hoïc yeáu ôû ña soá HS yeáu moân Toaùn. Ngoaøi ra coøn coù moät soá nguyeân nhaân khaùch quan sau: C.Söï quan taâm cuûa moät soá phuï huynh coøn haïn cheá. Ñieàu kieän hoïc taäp coøn khoù khaên. Söï quan taâm cuûa moät soá phuï huynh ñoái vôùi vieäc hoïc cuûa con em mình coøn haïn cheá. Ñaëc bieät coù nhöõng phuï huynh cuûa nhöõng em hoïc sinh yeáu khoâng bao giôø kieåm tra vôû saùch cuûa caùc em. Phoù thaùc vieäc hoïc taäp cuûa caùc em cho nhaø tröôøng. Nhieàu em thuoäc dieän yeáu keùm ñöôïc nhaø tröôøng toå chöùc hoïc phuï ñaïo mieãn phí cuõng khoâng chòu tham gia hoïc nghieâm tuùc, thöôøng xuyeân troán hoïc ñi chôi maø phuï huynh khoâng heà hay bieát.Nhieàu hoïc sinh nhaø ôû xa tröôøng töø 6 ñeán hôn 12 km. Ñi hoïc phaûi qua soâng, qua suoái, nôi ôû thì khoâng coù ñieän, vieäc ñeán tröôøng ñeàu ñaën cuûa caùc em ñaõ laø moät coá gaéng lôùn, nhieàu em khoâng coù baïn ñeå trao ñoåi, hoïc hoûi laãn nhau. *. Yeáu toá xaõ hoäi. Trong thöïc teá hieän nay, vieäc hoïc taäp cuûa moät soá khoâng ít hoïc sinh coøn thieáu nghieâm tuùc, caùc em coù thaùi ñoâï chaùn naûn trong hoïc taäp nhaát laø ôû caùc moân hoïc coù tính tö duy cao nhö moân toaùn. Söï phaùt trieån buøng noå cuûa coâng ngheä thoâng tin cuøng vôùi Internet, caùc dòch vuï vui chôi, giaûi trí haáp daãn loâi cuoán caùc em hôn laø nhieäm vuï hoïc taäp. Thöïc teá daïy hoïc moân Toaùn ôû nhieàu tröôøng hieän nay cho thaáy nhieàu, raát nhieàu học sinh chaùn hoïc, löôøi hoïc vaø coù khuynh höôùng “ ham chôi hôn ham hoïc”, 5