Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp, giải pháp để giảm tỷ lệ học sinh yếu kém môn Toán

doc 10 trang sangkien 11980
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp, giải pháp để giảm tỷ lệ học sinh yếu kém môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giai_phap_de_giam_ty.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp, giải pháp để giảm tỷ lệ học sinh yếu kém môn Toán

  1. Một số biện pháp giải pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém mơn Tốn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM TỶ LỆ HỌC SINH YẾU KÉM MÔN TOÁN. I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: 1 ) Mục đính yêu cầu : Toán học là môn học được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống, một môn học không thể thiếu với mỗi chúng ta. Là môn học trừu tượng và khó cho người dạy cũng như người học. Đứng trước một yêu cầu cao khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao để dân đưa đất nước ta chuyển từ một nước có nền nông nghiệp là chính sang một nước công nghiệp và tiến dần nền kinh tế tri thức . Đứng trước một thách thức như vậy thì nền giáo dục của chúng ta lại gánh vác một nhiệm vụ hết sức nặng nề, đòi hỏi ngày một cao để đào tạo ra những con người lao động chất lượng cao đáp ứng cho nhu cầu xã hội. Để làm được điều đó trước hết phải đổi mới về phương pháp dạy và phương pháp học. Người thầy giữ vai trò là người tổ chức , điều khiển giúp học sinh tự tìm tòi, khám phá, phát hiện ra những điều mới. Từ đó tạo cho các em sự hứng thú , tích cực chủ động biến những tri thức nhân loại thành sản phẩm của riêng mình vận dụng vào cuộc sống phục vụ cho bản thân, cho tương lai đất nước . Thế nhưng hiện nay việc học toán của các em học sinh còn rất nhiều hạn chế , nhiều em yếu môn toán . Vì nhiều nguyên nhân khác nhau nên có một bộ phận không nhỏ học sinh ở trường THCS yếu kém . Do đó làm thế nào để giúp các em học tốt môn toán ham thích với bộ môn toán là trăn trở suy nghĩ của các giáo viên giảng dạy môn toán , đó là lý do tôi chọn đề tài này để trình bày. Khó khăn : Nhằm giúp các em học sinh yếu kém môn toán vươn lên trong học tập thì ngoài việc nâng kém của giáo viên trong từng tiết dạy toán chính khóa cần phải có hình thức phụ đạo ngoài giờ . công tác này thường gặp một số khó khăn như sau: - Không có một chương trình giáo án nào có sẵn riêng cho đối tượng này . Người Thực hiện: Nguyễn Văn Trung – Trường THCS Kỳ Khang Trang 1
  2. Một số biện pháp giải pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém mơn Tốn - Thời gian học các môn theo chương trình quy định cũng cần đòi hỏi nhiều nên thời gian học môn toán của các em có nhiều hạn chế - Theo bộ GD và ĐT thì việc phụ đạo HS yếu kém là nghĩa vụ của GV 2/ Thực trạng: Khi chưa áp dụng biên pháp , giải pháp giải tỉ lệ học sinh , thì kết quả chất lượng hàng năm số học sinh yếu kém mơn Tốn nhiều hơn số học sinh đạt trung bình trở lên , tỉ lệ học sinh yếu , kém so với mặt bằng xã hội thì cịn quá chân lệch . Nếu khơng cĩ biện pháp , giải pháp giải tỉ lệ số học sinh yếu kém , thì trước mắt sẽ cĩ nhiều học sinh bỏ học vì học yếu khơng thích học , rồi dần rất dễ trở thành khơng những khơng cĩ kiến thức mà cịn là những đứa trẻ khơng cĩ đạo đức , khơng cĩ ích cho xã hội cho gia đình , làm ảnh hưởng xấu đến gia đình , cộng đồng xã hội . * Số liệu cụ thể : Đầu vào ( kết quả năm học 2006 – 2007 ). Yếu 47,50 % , Kém 25,00 % , Tổng tỉ lệ học sinh yếu kém 72,50 % , số học sinh đạt trung bình trở lên là 27,50 % . Như vậy tỉ lệ học sinh yếu kém quá nhiều gần gấp ba lần số học sinh đạt trung bình trở lên . 3 / Giải pháp đã sử dụng : Khi chưa sử dụng giải pháp này , tơi nhắc nhỡ các em luơn cố gắng học , kiểm tra thường xuyên vở bài tập ở nhà nhưng biện pháp này chưa đạt hiểu quả vì học sinh chỉ học vẹt , chép bài tập đã giải sẵn ( sách giải bài tập ) để đối phĩ , cịn thực tế khơng hiểu cách giải , khơng nắm vững kiến thức . Nguyên nhân: a / Đối với HS : Một số các em bị mất kiến căn bản ở cấp tiểu học , lên lớp 6 mà cộng trừ nhân, chia, bảng cửu chương, chưa thành thạo , quy đồng mẫu hai phân số đơn giản chưa biết quy đồng Một số học sinh vì lười học chán học hay do hoàn cảnh khách quan cũng dẫn đến học yếu môn toán Vì trường nằm trên địa bàn là một xã thuần nông nên vào vụ mùa thi đa số các em phải phụ giúp gia đình do đó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của các em. Đời sống văn hóa tinh thần ngày một nâng cao, một số các nhu cầu giải trí: Xem ti vi , chơi điện tử . Ngày càng nhiều làm cho một số em chưa ý thức việc học bị cuốn hút vào đó b/ Đối với gia đình , địa phương: Đặc thù vùng miền trình độ dân trí hạn chế nhận thức chưa cao nên phụ huynh không thấy được tầm quan trọng của việc học , không thục dục động viên con em mình trong việc học hành ,hoặc khó khân trong việc hướng dẫn bài vở cho con em. Môt số vì gia đình không quan tâm,giao khoán hết cho nhà trường,ít kiểm soát việc học hành của con em. Người Thực hiện: Nguyễn Văn Trung – Trường THCS Kỳ Khang Trang 2
  3. Một số biện pháp giải pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém mơn Tốn c/ Đối với ngành giáo dục: Bệnh thành tích quá nặng dẫn đến một số học sinh ngồi nhầm lớp đã mấy năm nay . tuy năm học 2006 – 2007 ngành GD đã phát động thực hiện hai khơng ( Khơng thành tích khơng tiêu cực ) nhưng hiện nay số học sinh ngồi nhầm lớp chưa được triển dể . Chương trình sách giáo khoa mới có nhiều cái hay nhưng chưa phù hợp lắm với trình độ chung của học sinh diện đại trà. - Đồ dùng học tập còn thiếu và chất lượng không cao hoặc không chính xác. - Các trường còn chạy đua theo thành tích. d/ Đối với giáo viên: Đa số giáo viên còn tận tụy,với công tác giảng dạy,chăm lo cho học sinh nhưng còn mặt hạn chế sau: Phương pháp giảng dạy chưa thực sự phù hợp với loại học sinh yếu. Sĩ số một số lớp đông nên rất khó cho giáo viên trong việc giúp đỡ,kèm cặp các em yếu Toán. Một số giáo viên chưa thực sự yêu nghề,chưa yên tâm công tác. Một số giáo viên chưa đi sâu tìm hiểu tâm lí học sinh,do đó việc gần gũi động viên học sinh còn hạn chế,nên hay chê trách mạt sát học sinh trước lớp,làm ảnh hưởng không nhỏ đến tích cực,hứng thú học tập của học sinh,gây nên tâm lí chán học,ngại học toán.Từ đó học sinh học yếu toán là lẽ đương nhiên. II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : 1 / Cơ sở lí luận : Đề tài này được nghiên cứu thực hiện trên thực tế các tiết dạy ở lớp , cụ thể qua các câu hỏi gợi ý giải bài tập ( từ câu dễ đến câu khĩ ) , giải bài tập đơn giản trước rồi mới giải bài tập khĩ khăn phức tạp hơn , cho học sinh làm các bài tập cĩ liên hệ thực tế , bài Tốn về nhà Tốn học , hoặc các bài thơ vể cơng thức Tốn vv Để gây chú ý hứng thú học mơn Tốn ngay trong các tiết học trên lớp . Sách giáo khoa mơn Tốn do nhà xuất bản GD in ấn là tài liệu cĩ sắp xếp kiến thức theo trình tự lơ gích , được thống nhất thực hiện chung trên tồn quốc . Nhưng chỉ thơng qua sách giáo khoa học sinh rất khĩ hiểu vấn đề , nhất là đặc thù mơn Tốn , muốn giải một bài Tốn hay giải quyết một vấn đề thì cần liên quan đến nhiều kiến thức củ , nên cần cĩ sự gợi ý của giáo viên . Nếu gião viên khơng gợi ý câu hỏi từ dễ đến khĩ , học sinh khơng hiểu bài sẻ gây cho học sinh chán nản học mơn Tốn , dẫn đến nguy cơ tăng học sinh yếu kém . Người Thực hiện: Nguyễn Văn Trung – Trường THCS Kỳ Khang Trang 3
  4. Một số biện pháp giải pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém mơn Tốn 2/ Giả thuyết : a ) Phân loại học sinh : Ngay từ đầu năm học,sau khi khảo sát chất lượng đầu năm giáo viên bộ môn Toán cần phân loại học sinh và thông báo cho giáo viên chủ nhiệm nắm được tình hình cụ thể của lớp mình.Việc phân loại học sinh để nắm được lý do yếu Toán là mất căn bản hay do lười học để có hướng phù đạo phù hợp. b ) Họp với gia đình phụ huynh: Tổ chức việc họp phụ huynh có học sinh học yếu môn Toán để thông báo tinh hình và có biện pháp phối hợp giúp học sinh vươn lên. c ) Chuẩn bị bài của giáo viên và nội dung giảng dạy: * Về soạn bài : - Cần lưu ý hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó phù hợp cho từng đối tượng học sinh,đặc biệt đối với học sinh yếu để tập trung sự chú ý của các em. Ví dụ: Phân tích đa thức: x4 – 9x3 + x2 -9x thành nhân tử . Câu hỏi gợi mở: GV : Đa thức trên các hạn tử có nhân tử chung nào ? HS : Trả lời . GV : Đặt x nhân tử chung ra ngoài ngoặc,trong ngoặc còn những hạn tử nào ? HS : Trả lời : GV : Ta có thể nhóm hai hạng tử nào trong ngoặc với nhau để sau khi phân tích thì hai hạng tử ( Hai nhóm đó ) lại có nhân tử chung ? HS : Trả lời : GV : Hãy phân tích tiếp để đa thức thành nhân tử ? HS : Trả lời : Câu hỏi khó hơn; GV : Ngoài cách nhóm trên ta còn có cách nhóm khác như thế nào ? Đế phân tích đa thức trong ngoặc thành nhân tử . HS : Trả lời cách hai. GV cần có các câu gợi ý cho các bài tập tương đối khó theo trình tự,giúp học sinh giải quyết dần bài nội dung bài Toán . Ví dụ : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : x 2 –2 x + 3 . Giáo viên gợi ý : GV : x2 – 2 x + ? = ( x + 1 )2 HS : Trả lời . GV : Biểu thức trên ta viét được : x 2 – 2 x + 1 + ? HS : Trả lời . GV : Như vậy ta đã tách 3 = 1 + 2 . Biểu thức viết được dạng bình phương của một hiệu nào cộng với 2 . HS : Trả lời . Người Thực hiện: Nguyễn Văn Trung – Trường THCS Kỳ Khang Trang 4
  5. Một số biện pháp giải pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém mơn Tốn GV : Ta nhận thấy ( x -1 ) 2 ≥ ? với mọi x. HS : Trả lời . GV : Nên ( x -1 ) 2 + 2 ≥ ? vơi mọi x . HS : Trả lời . GV : Biểu thức có giá trị nhỏ nhất là gì ? khi x = 1 . - Tận dụng tối đa chuyện vui về Toán học,lịch sử Toán học,các nhà Toán học liên quan đến bài dạy để tạo sự hứng thú cho các em . Ví dụ 1 :Tính nhanh tổng . 1 + 2 +3 + 4 + 5 + 6 + + 99 + 100 Giới thiệu câu chuyện : Cậu bé giỏi tinh toán . ( Tiểu sử nhà Toán học Đức Gau-xơ ). Ví dụ 2 : Máy bay trực thăng ra đời năm nào ? Biết máy bay ra đời năm a b c d . Trong đó : a không là số nguyên tố, ủng không là hợp số . b là số dư phép chia 105 cho 12 . c là số nguyên tố lẽ nhỏ nhất . d là trung bình cộng của b và c. Ví dụ 3 : Bài Toán đố vui : Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với nhau : Hùng nói rằng có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng ;Vân lại nói rằng không thể có được . Theo bạn : Ai đúng ? nêu một ví dụ . Đặc biệt cần có các bài Toán liên hệ với thực tế : Như đo chiều cao của cây mà không cần trèo lên cây đo ; biết được đường kính thân cây mà không cần chặt thân cây ra để đo,có thể đo được khoảng cách hai điểm của hai bờ sông mà không cần vượt sông để đo vv . * Về giảng dạy : - Đầu tiên phải xây dựng cho các em lòng tự tin vào bản thân để tiến tới học tập tốt môn Toán . - Ngôn ngữ trong giảng cần hết sức rõ ràng dễ hiểu , kiến thức ghi trên bảng ngắn gọn xúc tích dễ hiểu , dễ nhớ . - Rút ngắn khoảng cách giữa thầy và trò để các em thoải mái trao đổi những vấn đề còn thắc mắc của mình . - Giảm tối đa sự chê trách , mặc sát đối với học sinh , tuyên dương kịp thời những em yếu có biểu hiện tiến bộ dù là nhỏ để đọng em các em vươn lên . - Cố gắng tìm ra chổ hổng kiến thức và giúp các em bù chỗ hổng hoặc các sai lầm thường gặp trong bài Toán bằng các ví dụ,các bài Toán vvv . Người Thực hiện: Nguyễn Văn Trung – Trường THCS Kỳ Khang Trang 5