Sáng kiến kinh nghiệm Kỹ năng dạy Tiếng Việt Lớp 3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kỹ năng dạy Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ky_nang_day_tieng_viet_lop_3.doc
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Kỹ năng dạy Tiếng Việt Lớp 3
- CHƯƠNG I TỔNG QUAN Giáo dục bậc tiểu học là một khoa học giáo dục khĩ nhất. Nĩ là nền mĩng đầu tiên giúp cho con người tồn tại và phát triển. Đặc biệt là mơn Tiếng Việt cĩ vị trí quan trọng trong tất cả các phân mơn ở trường, nĩ hình thành khả năng giao tiếp, là cở sở để phát triển tư duy cho trẻ để tiếp thu các mơn học khác. Tiếng Việt ở tiểu học gồm nhiều phân mơn: Tập đọc, , từ ngữ, ngữ pháp, kể chuyện, tập làm văn chính tả, tập viết Mỗi mơn đều cĩ một chức năng khi dạy ngữ văn ở nhà trường đồng thời cũng chuẩn bị vốn cho học sinh khi học văn. Tập đọc là mơn học mang tính chất tổng hợp vì ngồi nhiệm vụ dạy học nĩ cịn cĩ nhiệm vụ trau dồi kiến thức về tiếng việt cho học sinh ( về phát âm, từ ngữ, câu văn ) kiến thức bước đầu về văn học, đời sống và giáo dục tình cảm thẩm mỹ. Mơn TiÕngViƯt ở tiểu học nĩi chung và ở lớp 2-3 nĩi riêng đặt ra một nhiệm vụ quan trọng. Trong các giờ tập đọc học sinh biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ đã tạo cho các em sự say mê hứng thú và để lại một vốn văn học đáng kể cho trẻ em. Cũng thơng qua các bài văn học sinh học được hiểu thêm về các vùng miền của đất nước, hiểu được cơng sức của các tầng lớp nhân dân đang ra sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, hiểu được các truyền thống quý báu của dân tộc. Vậy để giúp học sinh cảm thụ tốt nội dung bài Tập đọc đồi hỏi người giáo viên phải cĩ phương pháp phù hợp. Hơn nữa vốn ngơn ngữ của các em học sinh bậc tiểu học, nhất là học sinh vùng sâu là rất nghèo nàn. người giáo viên phải truyền đạt làm sao cho học sinh hiểu được nội dung bài giảng qua việc hiểu nghĩa biểu cảm của một số từ ngữ trong bài .Song song với khâu cảm thụ nội dung bài khâu luyện đọc diễn cảm cũng đặc biệt được coi trọng. Nĩ là đặc trưng của phân mơn ,nĩ gĩp phần lớn quyết định sự thành cơng của tiết dạy . Dạy tập đọc trong phân mơn Tiếng Việt lớp 3 cĩ tác dụng mạnh mẽ trong giáo dục mỹ cảm, học sinh yêu cái đẹp, rung cảm trước cái đẹp trong thiên 1
- nhiên, cái đẹp trong xã hội, cái đẹp trong văn chương. Mơn này cĩ thể rèn luyện cho học sinh tư duy trừu tượng và cả tư duy logic. Về phương pháp dạy học tài liệu HDH theo mơ hình trường học mới Việt Nam.Thể hiện các hoạt động của giáo viên tổ chức cho học sinh học tập. trong đĩ, Hoạt động học tập của học sinh được thể hiện rất cụ thểqua từng việc làm , để từ đĩ thấy vai trị chủ thể của học sinh trong quá trìng kiến tạo kiến thứcvà kĩ năng mới , luyện tập củng cố những kiến thức và kỹ năng đã cĩ ở lớp học simh tự học là chính . Hoạt động của học sinh rất phong phú trải nghiệm và chia sẻ kinh nghiệm của cá nhân. đọc tài liệu suy nghĩ phán đốn , phát biểu suy nghĩ trong nhĩm và trước lớp, thảo luận để cùng tìm giải pháp, viết thể hiện ý tưởng ,nghe ,chơi ,diễn kịch. hoạt động cá nhân và hoạt động tương tác Hình thức tổ chức đa dạng . Hình thức học cá nhân , học theo cặp ,học theo nhĩm , hình thức học sinh học cùng giáo viên Xuất phát từ những nhận thức trên Tơi đã chọn đề tài “ kỹ năng dạy TiÕng ViƯt Lớp 3”. Phạm vi sáng kiến Trong quá trình sử dụng phương pháp dạy học mới vào một tiết học Tập đọc Lớp 3 cần các phương pháp tối ưu sau: nội dung dạy học ở các bài khác nhau +Luyện nĩi Vậy trọng một giờ Tiếng Việt giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học.Và nhiều hình thức dạy học Cho Học Sinh Thực hiện theo 10 bước học tập Phương pháp giảng và nghiên cứu. - Thơng qua sách tài liệu tập huấn dạy học theo mơ hình trường học mới Việt Nam - Trực tiếp giảng dạy và trắc nghiệm. 2
- CHƯƠNG II MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1. Nêu vấn đề của sáng kiến Phân mơn Tiếng Việt là một phân mơn cĩ vị trí đặc biệt quan trọng như đã nêu ở phần “ Đặt vấn đề”. Phân mơn Tiếng Việt yêu cầu phải rèn đọc nhiều và biết cách đọc diễn cảm, đơn vị đọc là đoạn, bài. Phân mơn Tiếng Việt thể hiện tập trung nhất tính chất của sách giáo khoa. Nĩ vừa mang nội dung thơng tin khoa học vừa mang thơng tin nghệ thuật, khi học tập đọc học sinh sẽ được truyền đạt những kiến thức về ngơn ngữ học: như hiểu nghĩa của từ, biết được biên pháp sử dụng ngơn ngữ của tác giả. Học sinh sẽ được truyền thơng tin qua tư duy nghệ thuật. Như vậy qua tiết Tiếng Việt, học sinh vừa học ngơn ngữ vừa học văn học, tức là trên cơ sở ngơn ngữ để tìm hiểu văn học và cảm thụ được cái hay của văn học. Hơn nữa phân mơn Tiếng việt sẽ gĩp phần hỗ trợ đắc lực cho phân mơn khác như: chính tả, kể chuyện, từ ngữ, ngữ pháp và phục vụ cho việc học văn – viết văn được tốt hơn. Do vậy về mặt phương pháp giáo viên phải cĩ những biện pháp phối hợp nhuần nhuyễn, chặt chẽ giữa hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài cảm thụ và luyện đọc diễn cảm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ Tập đọc 2. Giải pháp thực hiện sáng kiến 2.1. Khảo sát chất lượng Chất lượng đầu năm: Tổng số : 30 em Trong đĩ : Học sinh đọc hay: 20% Học sinh đọc đúng : 50% Học sinh đọc chưa trơi chảy : 30% 3
- Qua khảo sát chất lượng đầu năm Tơi thấy kết quả giữa đọc hiểu và đọc diễn cảm cĩ chênh lệch. Tơi thấy rằng việc kết hợp giữa cảm thụ nội dung bào và luyện đọc diễn cảm cho học sinh trong một tiết Tập đọc là rất cần thiết. Vậy làm thế nào để học sinh cảm thụ tốt và luyện đọc được nhiều? Tơi đã dùng những biện pháp cụ thể như sau” 2.2. Những biện pháp cụ thể 2.2.1. Hướng dẫn học sinh cảm thụ bài qua việc tìm hiểu ý biểu cảm của từ để hiểu nội dung bài. Muốn thực hiện tốt khâu này, một yếu tố quan trọng gĩp phần lớn đến chất lượng một tiết dạy như đã nêu tử phần “Đặt vấn đề”. Người giáo viên phải biết dẫn dắt, tổ chức cho học sinh tìm hiểu từ ngữ, chủ động nắm bắt được nội dung tư tưởng của bài học. Để đạt được yêu cầu này, Tơi rất coi trọng việc hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà cho học sinh, trong vở bài soạn của học sinh cần phải trả lời đầy đủ các câu hỏi trong sách giáo khoa. Ngồi ra học sinh cịn phải tìm ý trả lời cho câu hỏi trong vở bài tập Tiếng Việt Muốn trả lời tốt buộc hoc sinh phải đọc nhiều lần bài tập đĩ. Cĩ như vậy việc làm bài tập mới cĩ chất lượng. Trên lớp khi Tơi đặt câu hỏi thì tiết học sẽ sinh động và đạt kết quả cao hơn. Về phương pháp tơi chú ý đến 3 điểm sau: * Hệ thống câu hỏi gợi ý, phát huy tính tích cực của học sinh Hệ thống câu hỏi này phải thực sự cĩ tác dụng, kích thích sự suy nghĩ, ĩc tưởng tượng của học sinh, từng bước dẫn dắt các em đi qua, vào cái cốt lõi của bài, của đoạn. Hệ thống câu hỏi được sắp xếp theo cơng thức “Tổng- phân – hợp” ví dụ : dạy đọc bài thơ “Quạt cho bà ngủ ” . Giáo viên trước hết hướng dẫn h/s đọc rõ ràng rành mạch từng câu thơ biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ , nghỉ hơi đúng sau mỗi dịng thơ . “Ơi chích choè ơi !// Chim đừng hĩt nữa / 4
- Bà em ồm rồi / Lặng / cho bà ngủ // Khi đọc tới khơ thơ này h /s cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện tình cảm yêu thương , hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà . 2.2.2. Luyện đọc Đây là khâu chủ yếu để rèn luyện kĩ năng đọc đồng thời nâng cao mức cảm thụ của học sinh đối với bài thơ, vì chính đọc diễn cảm cho chúng ta thấy mức cảm thụ nội dung bài học của học sinh. Như vậy cĩ nghĩa là qua đọc diễn cảm ta kiểm tra được kĩ năng đọc, trình độ tiếp thu bài học của học sinh. Nên khi thực hiện khâu này giáo viên phải thật sự chu đáo. Sau khi học sinh đã cảm thụ xong nội dung bài tơi tiến hành như sau: a. Tìm hiểu cách đọc Luyện đọc diễn cảm theo câu, đoạn. Bước làm này khơng thể thiếu được. Nếu coi nhẹ hoặc chỉ làm qua loa thì học sinh sẽ lờ mờ, đọc bài thiếu diễn cảm. Ở phần này thường sách tiếng việt của các em đã cĩ 1 bài tập dành cho phần luyện đọc - luyện tập, ta dùng bài tập này cho các em luyện đọc Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách đọc nên chú ý: Câu đoạn chọn để hướng dẫn đâu là câu, đoạn cĩ những yếu tố khĩ đọc hoặc tiêu biểu cho ý chính của bài. Khi hướng dẫn giáo viên cần chỉ rõ cần nhấn giọng ở những từ nào, giọng đọc chỗ nào phải nhẹ nhàng, sâu lắng chỗ nào phải đọc nhấn giọng, đọc nhanh. Khi học sinh thực hành đọc diễn cảm Tơi chú ý lắng nghe thật kĩ, trên cơ sở đĩ Tơi nhận xét những ưu điểm, khuyết điểm 1 cách thật cụ thể. Cĩ như vậy mới uốn nắn cĩ hiệu quả những sai sĩt và phát huy những ưu diểm của học sinh. Đối với bài văn cĩ đối thoại, Tơi chỉ định mỗi em đọc một nhân vật và 1 em đọc lời dẫn. Như thế tiết học sẽ sinh động gây hứng thú cho các em, đồng thời giúp các em hiểu và bộc lộ tình cảm, tính cách nhân vật qua giọng đọc của mình. 5
- Ví dụ : Dạy bài Tiếng Ru Tiếng Việt 3 tập 1 ( T 64 ) Đây là bài thơ với thể thơ lục bát câu sáu tiếng câu tám tiếng .khi hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ cho đúng nhịp thơ. Sau khi đọc xong từng khổ thơ học sinh hiểu được ý của mỗi khổ thơ :ví dụ : Con Ong ,Con Cá, Con chim, Yêu những gì? Vì sao ? Con ong làm mật /,yêu hoa Con cá bơi /,yêu nước ;/ con chim ca /,yêu trời Con người muốn sống /,con ơi Phải yêu đồng chí ,/yêu người anh em . * Một ngơi sao chẳng sáng đêm Một thân lúa chín , chẳng nên mùa vàng Một người - đâu phải nhân gian ? Sống chăng , một đốm lửa tàn mà thơi ? * Hướng dẫn học sinh đọc đúng, đọc hiểu Một ngơi sao , một thân lúa ,một người Khơng bao giờ làm được gì .Mà phải nhiều ngơi sao mới sáng được .v v. * Lời bình của giáo viên Sau khi phân tích một ý nào đĩ là lời bình của Thầy rất cần thiết ( Tuy khơng phải là giảng văn và cho dù sử dụng phương pháp tích cực, tránh thuyết minh). Nhưng đến đây giáo viên phải kết hợp giữa phương pháp dạy học truyền thống một cách linh hoạt, thường là lời bình giảng một cách ngắn gọn, nhẹ nhàng vì nĩ là chiếc cầu nối giữa tác giả với học sinh, là chất men khêu gợi tưởng tượng, ĩc liên tưởng của học sinh. * Giảng từ Như phần “Đặt vấn đề” đã nêu : Giáo viên cĩ kiến thức mà khơng cĩ phương pháp thì kết quả của tiết dạy sẽ bị hạn chế. 6
- Qua thực tế dạy học, ta thấy việc giảng từ thành cơng phải qua 3 giai đoạn: - Chọn từ - Xác định phương pháp giảng. - Phương pháp giảng từ Về phương pháp giảng từ phải phụ thuộc vào từng loại cụ thể mà cĩ cách giảng phù hợp. Những từ được giảng trong phần này thường mang giá trị thẩm mĩ, giá trị biểu cảm. Với những loại từ này Tơi thường dùng biện pháp thay thế. Tức là dùng một từ cĩ nghĩa tương đương dể thay thế cho từ cần giảng, phương pháp này vừa làm giàu vốn từ cho học sinh vừa giúp học sinh cảm thụ sâu sắc nội dung bài. Ví dụ : Dạy bài : Cửa Tùng : TĐ lớp 3 tập2 : Dạy các em đọc ràng mạch đọc đúng. Biết nhấn giọng những từ gợi cảm, ngồi ra các em hiểu sâu sắc vẻ đẹp kỳ diệu của CửaTùng một vẻ đẹp của miền Trung nước ta. Giảng từ Cửa Tùng được ca ngợi là : Bà chúa của các bãi tắm cĩ nghĩa là đẹp nhất trong các bãi tắm, khơng bãi tắm nào đẹp bằng, khi hướng dẫn học sinh đọc cần nhấn giọng ở các từ nĩi về sắc mầu nước biển cĩ sự thay đổi đặc biệt. Bình minh như chiếc thau đồng đỏ ối Buổi trưa nước biển xanh lơ Chiều tà thì đổi màu xanh lục Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tĩc bạch kim của sĩng biển. Để thấy được Cửa Tùng là một bãi tắm rất đẹp ,nhiều người hằng mong đến . để thấy được sự thay đổi của nước biển trong một ngày . Luyện đọc Đây là khâu chủ yếu rèn luyện kĩ năng đọc đồng thời nâng cao mức cảm thụ của học sinh đối với bài thơ, vì chính đọc diễn cảm cho chúng ta thấy mức cảm thụ nội dung bài học của học sinh. Như vậy cĩ nghĩa là qua đọc diễn cảm ta kiểm 7