Sáng kiến kinh nghiệm Gây hứng thú cho học sinh lớp 6 khi học môn Hình học bằng cách sử dụng phần mềm Violet và Flash

doc 35 trang Sơn Thuận 06/02/2025 681
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Gây hứng thú cho học sinh lớp 6 khi học môn Hình học bằng cách sử dụng phần mềm Violet và Flash", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_gay_hung_thu_cho_hoc_sinh_lop_6_khi_ho.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Gây hứng thú cho học sinh lớp 6 khi học môn Hình học bằng cách sử dụng phần mềm Violet và Flash

  1. SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO PHUÙ YEÂN SÔÛ GIAÙOTRÖÔØNG DUÏC THCS VAØ VAØ ÑAØO THPT TAÏO CHU VAÊNPHUÙ AN YEÂN TRÖÔØNG THCS VAØ THPT CHU VAÊN AN  Ngöôøi thöïc hieän : Mai Hoaøng Sanh Chöùc vuï : Giaùo vieân ÑônNgöôøi vò thöïc:Toå Toaùnhieän : Mai Hoaøng Sanh Chöùc Tröôøng vuï : Giaùo THCS vieân & THPT Chu Vaên An Ñôn vò :Toå Toaùn Tröôøng THCS & THPT Chu Vaên An Xuaân Laõnh, thaùng 3 naêm 2014
  2. I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Việc đưa công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy trong nhà trường nói chung đang được sự quan tâm đăc biệt của ngành giáo dục (Căn cứ chỉ thị 55/2008/CT-BGDĐT ký ngày 30/09/2008 của Bộ Giáo dục và Đào Tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin trong nghành giáo dục giai đoạn 2008-2012; Chỉ thị số 2737/CT_BGDĐT ngày 27/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN, GDPT, GDTX và GDCN năm học 2012 – 2013 và văn bản hướng dẫn số 4987/ BGDĐT-CNTT của Cục CNTT – Bộ GDĐT ngày 02/8/2012; Công văn số 1076/SGDĐT-KHCNTT của Sở Giáo Dục và Đào Tạo Phú Yên ký ngày 28/09/2012 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm 2012 – 2013 ). Thực tế đó đòi hỏi cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng giảng dạy bằng cách phát huy những ưu thế của lĩnh vực CNTT, phải biết tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp giáo dục.Việc đưa CNTT vào giảng dạy những năm gần đây đã chứng minh, công nghệ tin học đem lại hiệu quả rất lớn trong quá trình dạy học, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học. CNTT là phương tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn”. . Là một giáo viên dạy Toán tôi thấy rằng, môn Toán là một môn khó. Việc các em học được môn Toán là một chuyện khó, nhưng việc các em có hứng thú với môn này lại càng khó hơn. Khi không có hứng thú với môn học thì việc học trở nên khó khăn và nặng nề. Tôi luôn trăn trở và băn khoăn làm thế nào để các em hứng thú với môn học của mình, nhất là môn Hình. Vì vậy tôi đưa ra đề tài “Gây hứng thú học tập môn Toán hình cho học sinh lớp 6C bằng cách sử dụng phần mềm Violet và Flash”. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 6 trường THCS và THPT Chu Văn An : lớp 6B (34 học sinh) làm lớp đối chứng; lớp 6C ( 34 học sinh) làm lớp thực nghiệm. Lớp thực nghiệm được học hình học có sử dụng phần mềm Violet và Flash. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến hứng thú học môn Hình học của học sinh. Điểm thang đo thái độ trung bình (giá trị trung bình) của lớp thực nghiệm là 12.765; của lớp đối chứng là 11.3824. Kết quả kiểm chứng T-Test cho thấy p = 0.001419171< 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng việc sử dụng phần mềm Violet và Flash để dạy môn Hình học đã gây hứng thú học cho các em học sinh. Trang 3
  3. ✓ Cần tạo ra một môi trường thân thiện, người giáo viên không nên quát tháo hay dọa nạt các em khiến các em lo sợ và mất tập trung. ✓ Sử dụng các hình ảnh động, trực quan cho các em quan sát hình. Và ở đây tôi có sử dụng phần mềm Violet kết hợp với các file flash để tạo ra những hình ảnh động khi vẽ hình khiến các em thấy hứng thú hơn. 3) Một số đề tài gần đây: Về đề tài gây hứng thú học Toán cho học sinh cũng như ứng dụng CNTT vào dạy Toán đã có nhiều đề tài nghiên cứu, bài viết của giáo viên và các nhà nghiên cứu giáo dục như: ❖ Thực trạng hứng thú học tập bộ môn Toán của học sinh khối 6 trường THCS và THPT Chu Văn An của cô Trần Thị Bích Triều (2011 – 2012). ❖ Hướng dẫn học sinh luyện tập môn Toán của thầy Nguyễn Ngọc Dương (2012 – 2013). ❖ Bài viết “Những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng CNTT đối với người giáo viên” của tác giả Đào Thái Lai, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. ❖ Bài viết “Định hướng sử dụng thiết bị dạy học môn toán ở trường phổ thông” của TS. Đặng Thị Thu Thủy, Tạp chí giáo dục số 295 ( kì 1 – 10/2012). 4) Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phần mềm Violet và các file flash có làm tăng hứng thú học tập của học sinh không? Từ đó có dẫn đến kết quả học tập được nâng cao hơn không? 5) Giả thuyết nghiên cứu: Có. Việc sử dụng phần mềm Violet có gây được hứng thú học tập cho các em từ đó kết quả học tập được nâng cao. Trang 5
  4. Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu KT trước KT sau Nhóm Tác động TĐ TĐ Dạy môn Hình học cho học sinh lớp 6C có sử Thực nghiệm 6C O1 O3 dụng phần mềm Violet và Flash. Đối chứng 6B O2 Không O4 3) Quy trình nghiên cứu: 1) Giáo viên dạy học môn Hình học có sử dụng phần mềm Violet và Flash :GV trình chiếu lên bảng cho HS quan sát nội dung bài học 2) Yêu cầu HS nêu lại các bước đo đạc hoặc vẽ đã được quan sát. 3) Yêu cầu HS lên bảng thực hiện lại. Ví dụ 1: Giáo viên cho Học sinh quan sát cách đo góc xOy bằng phần mềm Violet.  Một HS đứng tại chỗ nêu cách đo như sau: Muốn đo góc xOy ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước, cạnh kia đi qua vạch nào của góc thì số đo đó là số đo của góc xOy.  Sau đó GV sử dụng phần mềm Violet kết hợp với Flash, đưa ra những hình ảnh động trực quan về cách vẽ hình hay đo đạc đó, sau đó yêu cầu HS thực hiện theo.  GV đưa ra các bài tập tương tự cho HS vẽ và đo góc.  Gọi HS khác lên bảng thực hiện lại. 4) Chọn đối tượng thực hiện: Chọn lớp: Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thuộc khối lớp 6 trường THCS và THPT Chu Văn An – Đồng Xuân. Quá trình thực hiện đã được tổ chức ở hai lớp:  Lớp 6B là lớp đối chứng, gồm 34 học sinh : Không sử dụng phần mềm Violet để dạy cho HS quan sát cách vẽ hình và đo đạc.  Lớp 6C là lớp thực nghiệm, gồm 34 học sinh: Sử dụng phần mềm Violet dạy cho HS quan sát cách vẽ hình hoặc đo đạc như thế nào. 5) Tiến hành thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. 6) Đo lường: Cho 2 lớp cùng làm một bài kiểm tra về thang đo thái độ 7) Kết quả: Sau 5 tuần áp dụng phương pháp dạy học Hình học bằng Violet đối với lớp 6B xong, tôi cho 2 lớp làm lại bài kiểm tra thang đo thái độ giống như kiểm tra trước tác động Trang 7
  5. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ: 1) Phân tích dữ liệu: Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 6B 6C Điểm trung bình 11.1765 11.2353 Độ lệch chuẩn 1.33645 1.70665 Giá trị p của T-test 0.874783437 > 0.005 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0.0439 Bảng 6. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 6B 6C Điểm trung bình 11.3824 12.765 Độ lệch chuẩn 1.4774 1.9079 Giá trị p của T-test 0.001419171 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,935 Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của lớp TN_6C và lớp ĐC_6B 13 12.5 12 11.5 Trướ c tá c độ ng 11 Sau tá c độ ng 10.5 10 6B 6C Ta thấy hai lớp trước tác động tương đương nhau về điểm tung bình, nhưng sau khi tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng hàm TTEST cho ta giá trị p=0,001419171. Do đó chênh lệch giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch về điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng là không ngẫu nhiên và do kết quả của việc tác động khi sử dụng các phần mềm dạy hình học động. Trang 9
  6. VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 1) Kết luận: a) Những mặt làm được:  Giúp học sinh biết vẽ hình, đo góc có hứng thú học tập, các em đi học đều hơn, mỗi tiết học là một niềm vui đối với các em.  Giúp GV có nhiều kinh nghiệm về chuyên môn và phương pháp dạy học hơn, mỗi đề tài là một nghiên cứu tìm tòi sáng tạo, nhờ những nghiên cứu này mà GV có thêm những hành trang mới để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. b) Những mặt hạn chế: Việc áp dụng không thể thường xuyên vì thời gian soạn BGĐT có sử dụng Violet và Flash đòi hỏi giáo viên phải am hiểu CNTT và mất nhiều thời gian để chuẩn bị một tiết dạy. 2) Khuyến nghị: Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về CNTT để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học: Phòng học chuyên môn, đồ dùng và phương tiện dạy học. Giáo viên thường xuyên tìm tòi để đọc, tham khảo tài liệu nhằm phục vụ tốt hơn cho quá trình dạy học Toán. Đây là một đề tài không mới nhưng để làm được mất nhiều thời gian, nhưng khi áp dụng vào thực tế, tôi thấy đây là một phần mềm rất hay, nó tạo ra những hình ảnh động và dễ, giúp HS thực hiện được những bước vẽ hình cơ bản mà các phần mềm hỗ trợ dạy học khác không có, không chỉ riêng môn Toán mà cả những môn khác cũng có thể áp dụng được phần mềm này để tạo được những hiệu ứng hình ảnh sống động làm tăng hứng thú của tiết học. Điều đáng nói ở đây việc sử dụng phần mềm rất dễ nhưng để tạo ra những hình ảnh động lại không phải chuyện dễ dàng, phải nắm vững ngôn ngữ lập trình + biết tiếng Anh thì mới lập trình được. Bản thân tôi là GV sử dụng thành thạo máy tính cũng chỉ lập trình được số ít và dừng lại ở lớp 6. Trong quá trình dạy tôi thấy học sinh của chúng ta rất yếu vẽ hình, các em thậm chí còn không biết vẽ, việc tôi sử dụng phần mềm Violet có các hình ảnh động hướng dẫn HS vẽ hình như thế này giúp các em thích thú khi học, từ đó kết quả học tập sẽ được nâng cao hơn. Qua đề tài này tôi mong muốn tất cả các GV, đặc biệt là các GV Toán sẽ quan tâm để có thể tham khảo lập trình được một thư viện Violet trong đó lập trình tất cả những bài toán trong chương trình THCS để phục vụ tốt việc giảng dạy của mình và có thể giúp HS của mình học tốt được môn Hình hơn. Xuân Lãnh, ngày 20 tháng 03 năm 2014 Trang 11
  7. VIII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI. PHỤ LỤC I: KẾ HOẠCH NCKHSPƯD Tên đề tài: Gây hứng thú cho học sinh lớp 6C khi học Hình học bằng cách sử dụng phần mềm Violet và Flash. Bước Hoạt động 1. Hiện trạng Học sinh không có hứng thú học Hình học nên kết quả kém. 2. Giải pháp Gây hứng thú cho HS với những hình ảnh sinh động, phong phú thay thế bằng phần mềm Violet. 3. Vấn đề Việc sử dụng phần mềm Violet có gây hứng thú học Hình cho HS nghiên cứu, hay không? Từ đó kết quả học tập có được nâng cao hơn không? giả thuyết Có, việc sử dụng phần mềm Violet có gây hứng thú học Hình cho nghiên cứu HS. Từ đó dẫn đến kết quả học tập được nâng cao. Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương Kiểm tra Kiểm tra Nhóm Tác động 4. Thiết kế trước tác động sau tác động N1(6C) O1 X O3 N2(6B) O2 O4 1. Bài kiểm tra của học sinh. 5. Đo lường 2. Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra. 3. Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra. 6. Phân tích Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và mức độ ảnh hưởng Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không ? 7. Kết quả Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào ? PHỤ LỤC II: BÀI KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG Hãy đánh dấu x vào câu trả lời mà em cho là hợp lí: Rất không Không Bình Đồng Rất đồng ý đồng ý thường ý đồng ý 1 Tôi học môn Hình rất tốt 2 Tôi thường xuyên làm bài tập ở nhà 3 Tôi thường xuyên đọc bài trước khi lên lớp 4 Học môn Hình tôi thấy không hứng thú 5 Tôi không thích học môn Hình ( Thang điểm tương ứng: Rất không đồng ý: 1 ., rất đồng ý: 5) Trang 13
  8. - GV hướng dẫn HS cách đo các góc của tam giác - Quan sát - GV yêu cầu HS vẽ một tam giác - HS thực hành vào bất kì vào trong vở sau đó dùng vở thước đo góc đo các góc của tam giác đã vẽ. - Lắng nghe - GV quan sát và kiểm tra HS - Góc xOy có số đo 105 độ. ? Nêu nhận xét số đo của góc bẹt, - Trả lời · o số đo của một góc bất kì Kí hiệu: xOy 105 hay - Nhận xét, kết luận ·yOx 105o ? Vì sao trên thước đo góc có hai * Nhận xét: (SGK) vòng cung ghi các số - Ghi chép - Góc bẹt x·Oy 180o ? Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ - Làm bài - Nhận xét, nêu chú ý - Yêu cầu HS làm bài 11 SGK - Trả lời tr.79 - Nhận xét * Chú ý: (SGK) - Gọi HS trả lời - Lắng nghe - Yêu cầu HS khác nhận xét Bài 11: - Nhận xét, sửa chữa x·Oy 50o x·Oz 100o x·Ot 130o HĐ2: So sánh hai góc - H/d: Để so sánh hai góc ta so - Lắng nghe 2. So sánh hai góc: sánh các số đo của chúng - Hai góc bằng nhau: ? Đo các góc xOy và góc uIv ở - Đo các góc x·Oy u¶Iv hình 14 SGK tr.78 ? Nhận xét số đo của hai góc xOy - Nhận xét và góc uIv - Góc sOt lớn hơn góc pIq: - H/d: Kí hiệu hai góc bằng nhau - Ghi chép s·Ot ·pIq x·Oy u¶Iv ? Đo các góc sOt và góc pIq ở - Góc pIq nhỏ hơn góc sOt: hình 15 SGK tr.78 - Đo góc ·pIq s·Ot ? Nhận xét số đo của hai góc sOt và góc pIq - Nhận xét ? Kí hiệu hai góc lớn hơn, nhỏ hơn - Viết kí hiệu ?2 B·AI I·AC hay I·AC B·AI - Nhận xét, kết luận - Lắng nghe - Yêu cầu HS làm ?2 - Làm ?2 - Gọi HS trả lời - Trả lời - Nhận xét - Lắng nghe HĐ3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù Trang 15
  9. Tiết 19: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết vẽ góc khi biết trước số đo góc. 2. Kĩ năng: - Vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: sgk, bảng phụ. 2. Học sinh: sgk, bảng nhóm, bút dạ. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên kiểm tra - Lên bảng trả bài ? Vẽ góc xOy. Dùng thước - Trả lời đo góc đo góc xOy ? Trình bày về góc vuông, - Trả lời góc nhọn, góc tù ? Làm bài 12 SGK tr.79 - Làm bài Bài 12: B·AC A·BC A·CB 60o - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, sửa chữa HĐ2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: ? Vẽ tia Ox - Vẽ tia Ox VD1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy - Gọi HS đọc cách vẽ SGK - Đọc cách vẽ sao cho x·Oy 40o tr.83 Giải: (SGK) - H/d HS vẽ x·Oy 40o sử - Lắng nghe và thực dụng thước đo góc và thước hành x thẳng - GV thực hành theo các - Vẽ hình O bước trên máy y - Yêu cầu HS thực hành lại * Nhận xét: (SGK) vào vở - Nhận xét VD2: Vẽ góc ABC biết - GV quan sát và sửa sai cho - Vẽ hình A·BC 30o HS Giải: ? Nêu nhận xét - Nhận xét, sửa chữa - Vẽ tia BC - Gọi HS làm VD2 - Vẽ tia BA tạo với tia BC góc - GV thực hành trên máy, - Lắng nghe 30o gọi 1 HS lên bảng thực hành - HS dưới lớp vẽ hình vảo vở - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - Nhận xét, đánh giá Trang 17
  10. bài làm - Gọi nhóm khác lên kiểm tra - Nhận xét HĐ5: Hướng dẫn về nhà - BTVN: 12, 13 SGK tr.79 - Chuẩn bị bài “Khi nào thì x· Oy ·yOz x· Oz ” Trang 19
  11. ? Tia OA nằm giữa hai - TL: B·OC 77o 45o 32o B·OC tia OB và OC thì ntn - TL: B·OC 77o Vậy B·OC 77o · ? Tính BOC - Lắng nghe, sửa chữa ? Dùng thước đo B·OC - Nhận xét, sửa chữa HĐ3: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? Thế nào là hai góc kề - Trả lời 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, nhau - Vẽ hình bù nhau, kề bù: ? Vẽ hình - Nêu nhận xét * Hai góc kề nhau: x·Oy và ·yOx , - Gọi HS nhận xét - Lắng nghe cạnh chung là Oy - Nhận xét, kết luận - Trả lời ? Thế nào là hai góc phụ nhau - Trả lời * Hai góc phụ nhau ? Thế nào là hai góc bù nhau - Lắng nghe * Hai góc bù nhau: - Nhận xét, kết luận - Trả lời ? Thế nào là hai góc kề - Vẽ hình bù - Lắng nghe * Hai góc kề bù: x·Oy ·yOz 180o ? Vẽ hình - Làm ?2 - Nhận xét, kết luận - Nêu nhận xét - Yêu cầu HS làm ?2 - Gọi HS nhận xét - Nhận xét HĐ4: Luyện tập Cho HS làm bài tập dưới - HS làm bài tậ dạng đúng sai ( máy chiếu) HĐ5: Hướng dẫn về nhà - BTVN: 21, 22 SGK tr.82 - Chuẩn bị tiết sau luyện tập Trang 21