Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp dạy học môn Toán cấp Tiểu học

pdf 21 trang sangkien 31/08/2022 6460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp dạy học môn Toán cấp Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_doi_moi_phuong_phap_day_hoc_mon_toan_c.pdf

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp dạy học môn Toán cấp Tiểu học

  1. A - ĐẶT VẤN ĐỀ I -Lời nói đầu Môn Toán là một trong những môn học có vị trí quan trọng ở bậc Tiểu học. Trong những năm gần đây, xu thế chung của thế giới là đổi mới ph•ơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. Một trong những bộ phận cấu thành ch•ơng trình toán Tiểu học mang ý nghĩa chuẩn bị cho việc học môn hình học ở các cấp học trên, đồng thời giúp học sinh những hiểu biết cần thiết khi tiếp xúc với những “tình huống toán học” trong cuộc sống hàng ngày. Năm học 2010 - 2011 tôi đ•ợc phân công dạy lớp 2. Tôi nhận thấy việc dạy các yếu tố hình học trong ch•ơng trình toán ở bậc tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng là hết sức cần thiết. ở lứa tuổi học sinh tiểu học, t• duy của các em còn hạn chế về mặt suy luận, phân tích việc dạy “các yêu tốc hình học” ở Tiểu học sẽ góp phần giúp học sinh phát triển đ•ợc năng lực t• duy, khả năng quan sát, trí t•ởng t•ợng cao và kỹ năng thực hành hình học đặt nền móng vững chắc cho các em học tốt môn hình học sau này ở cấp học phổ thông cơ sở. Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới ph•ơng pháp dạy học trong tr•ờng Tiểu học đ•ợc quan tâm và đẩy mạnh không ngừng để ngay từ cấp Tiểu học, mỗi học sinh đều cần và có thể đạt đ•ợc trình độ học vấn toàn diện, đồng thời phát triển đ•ợc khả năng của mình về một môn nào đó nhằm chuẩn bị ngay từ bậc Tiểu học những con ng•ời chủ động, sáng tạo đáp ứng đ•ợc mục tiêu chung của cấp học và phù hợp với yêu cầu phát triển của đất n•ớc. Việc dạy các yếu tố hình học lớp 2 nh• thế nào để đạt đ•ợc hiệu quả cao nhất phát huy đ•ợc tính chủ động tích cực của học sinh phù hợp với yêu cầu đổi mới của ph•ơng pháp dạy học đó là nội dung tôi muốn đề cập tới trong đề tài. II -.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU 1 Thực trạng ở tr•ờng tiểu học Thống Nhất: Năm học 2010-2011 tr•ờng có 15 lớp gồm 426 em học sinh từ lớp 1 đến lớp 5. 1
  2. Tổng số cán bộ giáo viên là 38 đồng chí. Trong đó giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy là 22 đồng chí. Để phát huy hết khả năng, năng lực của từng giáo viên nhằm phát triển toàn diện nhân cách của học sinh, nhà tr•ờng đã chia thành 2 tổ chuyên môn. Bản thân tôi đ•ợc nhà tr•ờng phân công chủ nhiệm lớp 2C và trực tiếp giảng dạy các môn Toán và Tiếng việt. Bản thân tôi luôn luôn cố gắng đổi mới các ph•ơng pháp dạy học để học sinh nắm đ•ợc bài, cuối năm thu đ•ợc kết quả tốt. 2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên a . Khảo sát nội dung ch•ơng trình SGK: Nội dung dạy học các yếu tố hình học lớp 2 phong phú, đa dạng, đ•ợc giới thiệu đầy đủ về đ•ờng thẳng, ba điểm thẳng hàng. - Đ•ờng gấp khúc - Tính độ dài đ•ờng gấp khúc. - Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật. Vẽ hình trên giấy ô vuông. - Giới thiệu khái niệm ban đầu về chu vi của hình học. Cấu trúc, nội dung các yếu tố hình học trong sách giáo khoa toán 2 đ•ợc sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức khác phù hợp với sự phát triển theo từng giai đoạn của học sinh. 2. Yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng: - Học sinh biết nhận biết dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác, đường thẳng, đường gấp khúc. Đặc biệt lưu ý học sinh (nhận dạng hình “tổng thể”), chưa yêu cầu nhận ra hình chữ nhật cũng là hình tứ giác, hình vuông cũng là hình chữ nhật. - Biết thực hành vẽ hình (theo mẫu) trên giấy ô vuông, xếp, ghép các hình đơn giản. - Học sinh b•ớc đầu làm quen với các thao tác lựa chọn, phân tích, tổng hợp hình, phát triển t• duy, trí t•ởng t•ợng không gian 3. Khảo sát hứng thú dạy và học các yếu tố hình học của giáo viên và học sinh. a. Hứng thú của giáo viên * Qua trò chuyện với giáo viên cùng khối, cùng tr•ờng tôi đã thu đ•ợc kết quả nh• sau: 2
  3. Đa số ý kiến cho rằng không thích dạy các yếu tố hình học bằng các phần khác trong môn Toán với lí do : -Dạy các yếu tố hình học là khó so với các phần khác vì t• duy trìu t•ợng của học sinh lớp 2 còn hạn chế, nên xác định và chốt lại cho học sinh là khó. - Giờ học các yếu tố hình học th•ờng trầm , không sôi nổi và khô. Học sinh ít chú ý vào bài, giáo viên phải chuẩn bị nhiều đồ dùng cho một tiết dạy nh• : th•ớc , hình mẫu ,vật mẫu , phấn màu - Đồ dùng trực quan ở tr•ờng còn ít ch•a đáp ứng đủ cho các tiết học, giáo viên phải làm đồ dùng trực quan rất nhiều nh• :Th•ớc kẻ , com pa , hình mẫu ,vật mẫu phù hợp với các tiết dạy để h•ớng dẫn học sinh nắm đ•ợc bài. Ngoài ra còn sử dụng bảng phụ để vẽ hình mẫu cho học sinh quan sát và ghi các bài tập . b. Hứng thú của học sinh Tôi đã lập ra những hệ thống câu hỏi, xây dựng phiếu trắc nghiệm để điều tra hứng thú và việc học các yếu tố hình học của học sinh lớp 2C năm học 2010- 2011.(Tổng số học sinh: 32 em) Em hãy điền dấu (x) vào ô trống mà em cho là hợp với em nhất: Câu 1: Em có thích học Toán phần hình học không? - Rất thích : 7/32 em = 21,87% - Bình th•ờng : 13/32 em = 40,62% - Không thích : 12/30 em = 37,5% Câu 2: Em có làm đầy đủ bài tập của phần hình học không? - Có : 25/32 em = 78,12% - Không : 0 em = 0% - Còn thiếu : 7/32 em = 21,88% * Qua khảo sát tôi thấy: - Phần lớn học sinh không thích học phần này, số học sinh thích là rất ít và các em đều là những học sinh học khá môn học này cũng nh• các môn khác. - Mặc dù phần này không gây nhiều hứng thú đối với các em nh•ng trong giờ học các em vẫn luôn chú ý nghe bài, hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Phần lớn các em đều tự học và tự làm bài, làm đầy đủ các bài tập ở lớp. - Mặc dù ch•a gây đ•ợc hứng thú nhiều nh•ng hầu hết học sinh đều có thái độ tích cực trong việc làm các bài tập. 3
  4. Với những lí do nêu trên, bản thân tôi đã suy nghĩ, trăn trở, mạnh dạn đ•a ra một số kinh nghiệm nhằm h•ớng dẫn hoc sinh hoc tốt mảng kiến thức về các yếu tố hình học B- giải quyết vấn đề I- các biện pháp thực hiện Ngay từ đầu năm học, tôi đã chú ý tìm hiểu về tình hình của lớp và thấy rằng trong môn Toán đặc biệt ở phân dạy học các yếu tố hình học chất l•ợng học của học sinh còn ch•a cao. Chính vì thế mà tôi đã chọn đề tài : Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2 Trên thực tế học sinh còn có mặt hạn chế và thiếu sót nhất định so với yêu cầu chung đ•a ra. Hiểu đ•ợc tầm quan trọng của việc dạy học các yếu tố hình học và so sánh với thực trạng tình hình học tập của lớp tôi, tôi rất băn khoăn và lo lắng, tìm ra một biện pháp giải quyết kịp thời tr•ớc mắt và rèn luyện lâu dài để h•ớng dẫn các em những biện pháp học tập có hiệu quả. * Kế hoạch nghiên cứu 1- Khảo sát hứng thú học tập và giảng dạy môn Toán phần các yếu tố hình học của giáo viên và học sinh thông qua các bài học và trao đổi giữa giáo viên và học sinh. 2- Tìm đọc các tài liệu có liên quan tới việc dạy học các yếu tố hình học của học sinh tiểu học xung quanh môn Toán . 3- Dự giờ thăm lớp đồng nghiệp để rút kinh nghiệm 4- Khảo sát thực trạng việc dạy và học môn Toán phần các yếu tố hình học của giáo viên và học sinh để thu thập số liệu, phân tích đối chiếu và so sánh - Tìm ra những sai sót và dự đoán những nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó. - Đề ra biện pháp khắc phục những sai lầm một cách chính xác và khoa học. 5- Đề xuất ý kiến để có những biện pháp cải thiện việc dạy và học mônToán phần các yếu tố hình học. Phát huy khả năng t• duy và t•ởng t•ợng của học sinh tiểu học thông qua các bài tập của môn học này. Từ đó, đề xuất những biện pháp cụ thể, thiết thực để nâng cao chất l•ợng dạy và học môn Toán phần các yếu tố hình học, phát huy khả năng t• duy của học sinh. II- các biện pháp tổ chức thực hiện 1. Tác dụng của môn Toán –phần các yếu tố hình học 4
  5. Xuất phát từ nhiệm vụ của môn Toán –phần các yếu tố hình học đã đ•ợc trình bày ở trên, giúp học sinh nắm đ•ợc các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng mà học sinh cần đạt đ•ợc, phù hợp với mức độ ở lớp 2 nh• nhận dạng hình tổng thể, các bài thực hành, luyện tập đơn giản, bài tập xếp, ghép hình, dễ thực hiện ). Với hệ thống các bài tập đa dạng đã gây hứng thú học tập của học sinh. ở lớp 2, ch•a yêu cầu học sinh nắm đ•ợc các khái niệm, đ•ợc những hình học dựa trên các đặc điểm quan hệ các yếu tố của hình (chẳng hạn ch•a yêu cầu học sinh biết hình chữ nhật là hình tứ giác có 4 góc vuông, hoặc có 2 cạnh đối diện bằng nhau) chỉ yêu cầu học sinh nhận biết được hình ở dạng “tổng thể” phân biệt đ•ợc hình này với hình khác và gọi đúng tên hình của nó. B•ớc đầu vẽ đ•ợc hình đó bằng cách nối các điểm hoặc vẽ dựa trên các đ•ờng kẻ ô vuông (giấy kẻ ô ly, ). Một cách khác nữa, khi dạy thì giáo viên cần l•u ý cho học sinh có thói quen đặt câu hỏi “tại sao” và tự suy nghĩ để trả lời các câu hỏi đó. Trong nhiều tình huống giáo viên còn có thể đặt ra câu hỏi “Tại sao làm như vậy? Có cách nào khác không? Có cách nào hay hơn không?”. Các câu hỏi của giáo viên nh• “tại sao”, “vì sao” đã thôi thúc học sinh phải suy nghĩ tìm tòi giải thích. Đó là chỗ dựa để đ•a ra cách làm hoặc cách giải sự lựa chọn trong vốn kiến thức đã học để trả lời. Khi dạy các yếu tố hình học cho học sinh lớp 2, việc tập cho học sinh có thói quen đặt ra câu hỏi “tại sao” và tìm cách giải thích làm cho vấn đề đ•ợc sáng tỏ là nhiệm vụ của ng•ời giáo viên. Từ thói quen trong suy nghĩ ta hình thành và rèn luyện thói quen đó trong diễn đạt, trong trình bày. Ví dụ: Bài chu vi hình tam giác.(Tuần 26) khi dạy tôi đã phải vẽ hình trên A bảng phụ và cho học sinh nhắc lại cách tính chu vi của hình tam giác. 4cm 4cm B 4cm C Học sinh có thể tính chu vi tam giác bằng các cách: 4+4+4=12(cm) 5
  6. Hoặc : 4 x 3 = 12 (cm) Cho học sinh so sánh các kết quả khẳng định là làm đúng. Lúc đó giáo viên hỏi: Tại sao con lại lấy 4 x 3 để tính chu vi hình tam giác (vì 3 cạnh hình tam giác có số đo bằng nhau = 4 cm). - So sánh 2 cách làm trên con thấy cách nào làm nhanh hơn? (cách 2). + Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó. * Trong SGK toán 2, hệ thống các bài tập thực hành về yếu tố hình học có mấy dạng cơ bản sau: 1. Về “nhận biết hình”: a. Về “đoạn thẳng, đường thẳng”. Vấn đề “đoạn thẳng, đường thẳng” được giới thiệu ở tiểu học có thể có nhiều cách khác nhau. Trong sách toán 2, khái niệm “đường thẳng” được giới thiệu bắt đầu từ “đoạn thẳng” (đã đ•ợc học ở lớp 1) nh• sau: - Cho điểm A và điểm B, lấy th•ớc và bút nối hai điểm đó ta đ•ợc đoạn thẳng AB. A B - Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía, ta đ•ợc đ•ờng thẳng AB A B - L•u ý: Khái niệm đ•ờng thẳng không định nghĩa đ•ợc, học sinh làm quen với “biểu tượng” về đường thẳng thông qua hoạt động thực hành: Vẽ đ•ờng thẳng qua 2 điểm, vẽ đ•ờng thẳng qua 1 điểm. C B b. Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng: Ví dụ bài 4 trang 49 A Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào? D - Khi chữa bài giáo viên cho học sinh tập diễn đạt kết quả bài làm. Chẳng hạn học sinh nêu lại “Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O”. 6