Sáng kiến kinh nghiệm Dạy bài "Các nhân tố tiến hóa" bằng phương pháp hoạt động nhóm

pdf 18 trang sangkien 9721
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy bài "Các nhân tố tiến hóa" bằng phương pháp hoạt động nhóm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_day_bai_cac_nhan_to_tien_hoa_bang_phuo.pdf

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Dạy bài "Các nhân tố tiến hóa" bằng phương pháp hoạt động nhóm

  1.  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN DU   GIÁO VIÊN NGUYỄN VĂN TÂN Buôn Ma thuột tháng 03 năm 2010     Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 1 Nguyễn Văn Tân
  2.  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010  Bìa Trang 1 Mục lục Trang 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 3 NỘI DUNG Trang 4  I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Trang 4 - 5  II. CHUẨN BỊ Trang 6 - 13 1. ÔN KIẾN THỨC QUẦN THỂ Trang 6 2. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ Trang 7 - 8 3. THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG Trang 9 - 13  III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Trang 14 - 15 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Trang 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 17  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 2 Nguyễn Văn Tân
  3.  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ   rên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một vấn đề đã và đang được bàn luận sôi nổi từ Trất nhiều thập kỷ qua. Các nhà giáo dục học đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu lý luận dạy học hiện đại đề đưa nền giáo dục nước nhà ngày càng tiên tiến hơn, đáp ứng được yêu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân. Nghị quyết Trung ương 2 Khoá VIII tiếp tục khẳng định: “phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ”. Gần đây nhất là: Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng lại nhấn mạnh: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, tăng cường CSVC của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của HS ”. Xuất phát từ lý luận trên tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm DẠY BÀI CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM Trong quá trình viết sáng kiến không thể tránh được những thiếu sót rất mong sự thông cảm và chia xẽ của các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và các em học sinh xin chân thành cảm ơn. Buôn Ma Thuột tháng 3 năm 2010 Nguyễn Văn Tân  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 3 Nguyễn Văn Tân
  4.  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 NỘI DUNG  I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Những dấu hiệu đặc trưng của các phương pháp DẠY HỌC tích cực 1. Dạy học thông qua các hoạt động của học sinh Trong phương pháp tích cực, người học, đối tượng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động học, được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo. Thông qua đó, tự lực khám phá những điều mình chưa biết chứ không phải là thụ động tiếp thu những trí thức đã được giáo viên sắp đặt ra theo cách suy nghĩ của mình. Từ đó, vừa nắm được kiến thức, kĩ năng mới, vừa nắm được phương pháp tìm ra kiến thức, kĩ năng đó, không rập theo khuôn mẫu có sẵn, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo. Dạy theo cách này thì giáo viên không chỉ đơn giản là truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động . Chương trình hành động của cộng đồng. 2. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Phượng pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu học. Trong phương pháp học thì cốt nõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ có được lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có của mỗi người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay, ngươi ta nhấn mạnh hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học ngay trong trường phổ thông, không phải tự học ở nhà mà cả tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên. 3. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học nhóm Nếu trình độ kiến thức tư duy học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập. Áp dụng phương pháp ở trình độ càng cao thì sự phân hóa càng lớn. Việc sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin trong nhà trường sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hóa học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi học sinh. Tuy nhiên trong học tập, không phải mọi tri thức kĩ năng, thái độ được hình thành bằng những hoạt động độc lập cá thể. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy trò, trò với trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua thảo luận, tranh luận trong học tập , ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định, hay bác bỏ.Qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới, bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi học sinh và của cả lớp chứ không phải chỉ dựa trên vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của thầy giáo.  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 4 Nguyễn Văn Tân
  5.  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 4. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trước đây, mọi người vẫn thường hay có quan niệm giáo viên có độc quyền đánh giá học sinh .Nhưng trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh tự đánh giá để điều chỉnh cách học. Liên quan đến điều này, giáo viên cần tạo thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà mỗi thầy cô cũng như nhà trường phải trang bị cho học sinh. Với phương pháp này, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học sinh tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình. Ở trên lớp, với phương pháp tích cực này thì học sinh hoạt động là chính, giáo viên nhàn nhạ hơn. Song khi soạn giáo án giáo viên đã phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu dạy học thụ động, mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh. Trong xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ( DH ) - lấy HS làm trung tâm, và phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh - học nhóm là một trong những hình thức tổ chức dạy - học hiệu quả, bởi nhiều lí do: - Thông qua hình thức học tập này , HS có thể phát huy khả năng làm việc độc lập của mình. - HS có thể mở rộng kiến thức của mình một cách tự nhiên, không gượng ép, không bị áp đặt. - Tạo điều kiện để HS có thể hình thành những mối quan hệ xã hội tốt đẹp : biết đoàn kết và làm việc theo phương châm đoàn kết, ý thức được trách nhiệm của mình đối với đồng đội và biết quan tâm giúp đỡ đồng đội . - HS có nhiều cơ hội để phát biểu, trao đổi, và lắng nghe. Qua đó có thể giúp hình thành được kĩ năng giao tiếp như trình bày ý kiến, thương lượng, và biết lắng nghe. - Tạo điều kiện cho những HS nhút nhát, yếu kém tham gia vào họat động học tập. - Bắt bụộc cả những HS lười biếng tham gia vào họat động học tập. Thực hiện dạy học tich cực thông qua phân nhóm là chuyển DH thụ động DH tích cực/tham gia DH bằng kể hay giải thích DH bằng cách khám phá DH độc thoại DH đối thoại DH áp đặt DH theo hợp đồng/nhu cầu DH tập trung vào cá nhân DH tập trung vào nhóm/DH hợp tác DH tập trung vào nội dung DH tập trung vào quá trình DH tập trung vào việc dạy DH tập trung vào việc học Dạy kiến thức Dạy cách học  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 5 Nguyễn Văn Tân
  6.  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 II. CHUẨN BỊ 1. Ôn lại kiến thức Quần thể a. Cách tính tần số tương đối các alen dựa vào định nghĩa Tần số alen: - Tỉ lệ giữa số alen được xét trên tổng số alen thuộc một locut trong quần thể hay bằng tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể Ví dụ Giả sử quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây có KG AA, 200 cây có KG Aa, và 300 cây có KG aa. Tần số alen A trong quần thể cây này là bao nhiêu? Hướng dẫn Tổng số alen A = (500 x 2) + 200 = 1200. Tổng số alen A và a là: 1000 x 2 = 2000. Vậy tần số alen A trong quần thể là: 1200 / 2000 = 0.6 b. Cách tính tần số tương đối các alen dựa vào cấu trúc quần thể x%AA + y%Aa + z% aa = 1 p(A) = x% + y%/ 2 q(a) = z% + y%/ 2 c. Cách tính tần số các kiểu gen trong trường hợp ngẫu phối, tự phối Ngẫu phối 2 ( p + q ) = p2Aa+ 2pqAa + q2aa = 1 với p + q = 1 Tự phối n n n 1 1 1 Tần số KG AA=(1 )/2 Tần số KG Aa = Tần sốKG aa = (1 )/2 2 2 2 2.Giai đoạn chuẩn bị: 2.1.GV phải có kế họach cụ thể và chi tiết cho bài dạy và từng mục. Bài học, bên cạnh việc thiết kế dung lượng kiến thức, GV còn phải phân phối chi tiết thời gian cho mỗi họat động dạy học. 2.2 .Phân nhóm và sinh họat trước với HS về cách thức học nhóm. - Chia lớp thành 5 nhóm (hai bàn một nhóm) Mỗi nhóm có nhóm trưởng và những người giữ vai trò không cố định như thư kí, người nhắc thời gian, người giữ trật tự, người báo cáo. - Các nhóm phải làm việc theo sự điều động có sự luân phiên của nhóm trưởng; phải ngồi ở vị trí cố định, phải tuân thủ thời gian được quy định, tranh thủ tối đa thời gian cho phép để làm việc hiệu quả nhất. Các nhóm viên phải phát huy tốt nhất vai trò của mình trong quá trình làm việc nhóm 2.3. Yêu cầu HS chuẩn bị bài trước . - Giáo viên giao bài tập, câu hỏi cho 5 nhóm, các nhóm nghiên cứu SGK bài các nhân tố tiến hoá để hoàn tành các câu hỏi đã định sẳn, giải bài tập đã cho  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 6 Nguyễn Văn Tân
  7.  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 - Trong khâu chuẩn bị chia nhóm giáo viên chủ động cho nhóm 1, nhóm 3, nhóm 4 là nhóm có nhiều học sinh khá hơn, có khả năng suy luận, để hoạt động nhóm có tính công bằng vì các phần này dài Hệ thống câu hỏi chuẩn bị của GV cho các nhóm Câu Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 hỏi Bài toán 1 Bài toán 2 liên Bài toán 3 liên Bài toán 1 liên quan Bài toán 1 liên liên quan quan nhân tố quan nhân tố nhân tố tiến hoá nào? quan nhân tố 1 nhân tố tiến tiến hoá nào? tiến hoá nào? tiến hoá nào? hoá nào? 2 Từ các bài toán liên hệ tần số alen, tần số kiểu gen Hãy rút ra khái niệm nhân tố tiến hoá ? Nêu khái Nêu khái niệm Những hình Nhắc lại khái niệm Hiện tượng niệm đột di – nhập thức giao phối CLTN theo quan điểm biến động di biến gen. Tại gen? nào sau là giao Đacuyn truyền là gì? sao phần Vốn gen quần phối không Một kiểu gen thích lớn đột biến thể thay đổi ngẫu nhiên? nghi tốt với điều kiện gen có hại? như thế nào (1)Ruồi giấm mắt môi trường thì phát khi có di nhập đỏ thích giao phối triển thành kiểu hình 3 gen mới hoặc với ruồi mắt đỏ sống sót. Vậy nếu không di nhập (2)Tự thụ phấn ở không thích nghi tốt gen mới vào cây ngô thì kết quả như thế quần thể ? (3) P lợn Ỉ × lợn Ỉ nào? → F1× F1 Chọn lọc tự nhiên tác (4) P cải củ × cải động lên KG hay KH ? bắp Việc loại bỏ các kiểu gen có hại gọi là gì? Vì sao đột Số cá thể di giao phối không Vì sao các alen trội bị Kích thước biến gen cư, nhập cư ngẫu nhiên có tác động của chọn lọc quần thể có thường có vào quần thể làm thay đổi tần nhanh hơn các alen ảnh hưởng hại nhưng là có ảnh hưởng số alen và thành lặn? như thế nào 4 nguồn đến tần số phần KG quần Vì sao tác động của trước biến nguyên liệu alen và thành thể không? Giải CLTN lên vi khuẩn động di chủ yếu của phần kiểu gen thích nhanh hơn SV nhân truyền? quá trình quần thể như thực tiến hoá? thế nào? 5 Các nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen với những đặc điểm nào? Vì sao đột Vì sao trong Vì sao giao phối Hãy so sánh áp lực Trong trường biến gen quần thể sự di ngẫu nhiên của chọn lọc tự nhiên hợp nào thì không làm nhập gen không phải với áp lực cuả đột vốn gen của thay đổi tần thường xuyên nhân tố tiến biến quần thể khác 6 số alen xảy ra? hoá? Vai trò của với vốn gen nhanh giao phối ngẫu của quần thể chóng? nhiên trong tiến ban đầu? hoá. - Hãy phân tích mối quan hệ giữa ngoại cảnh và chọn lọc tự nhiên 7 . - Có những hình thức chọn lọc nào? Kể trên Điền vào Điền vào phiếu Điền vào phiếu học tập học tập chọn phiếu học tập 8 chọn lọc ổn lọc vận động chọn lọc phân định hoá 9 Nhóm nhân tố nào là nguyên liệu tiến hoá 10 Nhóm nhân tố nào làm Thay đổi đột ngột tần số các alen 11 Nhóm nhân tố nào Định hướng tiến hóa 12 Vì sao nói chọn lọc là nhân tố chính của tiến hóa?  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 7 Nguyễn Văn Tân