Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nhằm giúp học sinh Lớp 2 đọc đúng, đọc chuẩn

doc 13 trang sangkien 27/08/2022 8880
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nhằm giúp học sinh Lớp 2 đọc đúng, đọc chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_nham_giup_hoc_sinh_lop_2_doc.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nhằm giúp học sinh Lớp 2 đọc đúng, đọc chuẩn

  1. Tên đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 đọc đúng, đọc chuẩn MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Trang bìa ngồi 1 Trang bìa trong 2 Mục lục 3 I. PHẦN MỞ ĐẦU 4 1/ Lí do chọn đề tài 4 2/ Mục đích, nghiên cứu 4 3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4/ Nhiệm vụ nghiên cứu 4,5 5/ Phương pháp nghiên cứu . 5,6 II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 7 Chương I: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 7 1/ Cơ sở pháp lí 7 2/ Cơ sở lí luận. 7 a. Khái niệm 7 b. Vai trị 8 c. Nhiệm vụ của đề tài 8 3/ Cơ sở thực tiễn. 8 Chương II: Thực trạng về đề tài nghiên cứu 8 1/ Khái quát phạm vi nghiên cứu. 8 2/ Thực trạng của đề tài. 9 3/ Nguyên nhân của thực trạng. 9 Chương III: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài 9 1/ Cơ sở đề xuất giải pháp. 9 2/ Các giải pháp chủ yếu. 9,10 3/ Tổ chức triển khai thực hiện 10 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10 1/ Kết luận. 10 2/ Kiến nghị. 11 - Ðánh giá, xếp loại của Tổ. 12 - Ðánh giá của hội đồng khoa học Trường. 13 - Ðánh giá của hội đồng khoa học phịng GD&ĐT Huyện Tây Hịa 14 - Danh mục và tài liệu tham khảo. 15 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thuận 3 Trường TH số I Sơn Thành Đông
  2. Tên đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 đọc đúng, đọc chuẩn I/ PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài: Đọc là một kỹ năng quan trọng hàng đầu của con người. Nếu khơng biết đọc, biết viết con người khơng thể tiếp thu nền văn minh nhân loại. Nhờ biết đọc con người cĩ thể tự học, học nữa, học mãi, học suốt đời. Chính vì vậy Đọc là một trong những kỹ năng quan trọng trong mơn Tiếng Việt ở các lớp đầu bậc học Tiểu học nĩi riêng và trong việc học tập nĩi chung. Nhưng trong thực tế ở các lớp 2 hiện nay số học sinh đọc đúng, đọc chuẩn ở mỗi lớp chỉ từ 8 – 10 em. Số cịn lại thường khơng đọc đúng chính âm, khơng chuẩn âm nên khi đọc rất khĩ nhận đúng nghĩa và khi nghe, khi viết chính tả thường bị sai lỗi ở những chữ đọc sai đĩ. Với kinh nghiệm là giáo viên cĩ nhiều năm dạy ở các lớp 1, 2, 3 nên trong năm học 2008- 2009 khi được giao giảng dạy và chủ nhiệm lớp 2C tơi đã nảy sinh ý tưởng và tìm tịi biện pháp nhằm giúp học sinh lớp 2 đọc đúng, đọc chuẩn. 2 Mục đích nghiên cứu : Làm cho học sinh thấy được sự cần thiết của việc đọc đúng, đọc chuẩn trong học mơn Tiếng Việt nĩi riêng và học tập nĩi chung. Đọc đúng sẽ giúp cho học sinh hiểu đúng nghĩa của câu văn, đoạn văn. Đồng thời làm cho người nghe hiểu đúng và cảm nhận nội dung bài đọc. Qua tìm hiểu Giáo viên nắm được mức độ ham mê hứng thú học tập bộ mơn của học sinh. Cụ thể hơn qua thực hành nắm được những sai sĩt trong khi đọc. Từ đĩ giáo viên kịp thời đưa ra những biện pháp hợp lý để giúp các em rèn luyện. Do đĩ việc quan tâm theo dõi tận tình để tìm ra nguyên nhân học yếu của học sinh và đề ra biện pháp khắc phục là điều hết sức cần thiết giúp cho mỗi giáo viên hồn thành cơng tác giáo dục của mình. Giáo dục học sinh luơn rèn luyện kỹ năng đọc đúng, đọc chuẩn trong tất cả các tiết học khơng những chỉ ở mơn Tập đọc mà cịn ở các mơn học khác như: Đạo đức, chính tả, kể chuyện Giáo viên xem đây là một yếu tố gĩp phần quyết định cho sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Nội dung nghiên cứu: Kỹ năng đọc đúng, đọc chuẩn của học sinh lớp 2. - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối lớp 2 – Trường TH Số I Sơn Thành Đơng. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Trước hết phải xác định được nhiệm vụ dạy học Tập đọc ở lớp 2 là: - Đọc đúng và trơi chảy một đoạn văn, đoạn đối thoại hoặc một bài văn ngắn. Biết phát âm đúng, ngắt nghỉ hợp lý, cường độ đọc hợp lý khơng quá to hoặc quá nhỏ ( lí nhí), tốc độ đọc vừa phải khơng ê a, ngắc ngứ ) -Cĩ kỹ năng đọc đúng, thể hiện được giọng điệu của các tuyến nhân vật, thể hiện tình cảm của người viết. - Đọc đúng chuẩn âm trong hệ thống ngữ âm phù hợp với chữ viết. Do đĩ nhiệm vụ của người giáo viên đang dạy lớp 2 cần phải thực hiện: - Trong các giờ học Tập đọc cần tạo cho các em một tâm lý thoải mái, sự yêu thích mơn học để các em cố gắng luyện đọc đúng. - Giúp học sinh hoạt động tích cực, linh hoạt theo năng lực của mình. Người thực hiện: Nguyễn Thị Thuận 4 Trường TH số I Sơn Thành Đông
  3. Tên đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 đọc đúng, đọc chuẩn - Rèn luyện cho các em thĩi quen tự học ở lớp, ở nhà; chăm chỉ, tự tin hơn trong những giờ học Tập đọc. - Thực hiện những đổi mới thiết thực về phương pháp giảng dạy, tăng cường thực hành quan tâm đến từng nhĩm đối tượng học sinh. Để từ đĩ Giáo viên lập kế hoạch phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp. - Áp dụng cĩ hiệu quả và phát huy tốt các trị chơi trong những giờ học nhằm tạo cho các em niềm đam mê, thích thú học tập phát huy trí tưởng tượng phong phú, - Theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh để nắm rõ những mặt mạnh, những điểm yếu, những thiếu sĩt của các em từ đĩ đưa ra biện pháp khắc phục cĩ hiệu quả. - Trong những giờ học trên lớp giáo viên phân tích kỹ cách đọc của từng từ, cụm từ, câu giúp học sinh đọc đúng theo yêu cầu. Hướng dẫn học sinh kỹ năng nghe và nhận xét bài đọc của giáo viên, của bạn cũng như của mình để nắm cách đọc và sửa sai kịp thời ( chú ý những tiếng thường bị phát âm sai do tiếng địa phương) - Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt lớp để cĩ biện pháp nhắc nhở thường xuyên kịp thời những học sinh chậm tiến bộ. 5. Phương pháp nghiên cứu: a) Phương pháp phỏng vấn: * Đối tượng phỏng vấn: Giáo viên đang giảng dạy và học sinh đang học lớp 2. * Nội dung phỏng vấn: + Giáo viên: Bằng một hệ thống câu hỏi được đặt ra cho tất cả các giáo viên đang trực tiếp giảng dạy ở các lớp 2 để tìm hiểu thực tế việc lĩnh hội kiến thức của học sinh. Cụ thể ở lớp đang dạy : - Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm đạt loại: Giỏi: ? %; Khá ? %; Trung bình ? %; Yếu: ? % - Cĩ bao nhiêu em khơng nắm được kiến thức đã học? Tỉ lệ .? % / Số HS lớp - Trong số học sinh ở lớp đang dạy cĩ bao nhiêu em học yếu mơn Tiếng Việt ? Trong đĩ bao nhiêu em chưa đọc được? Bao nhiêu em đọc chậm? Số học sinh đọc chưa đúng, chưa chuẩn? - Cĩ bao nhiêu học sinh trong lớp học thuộc nội dung bài đã học nhưng khơng thực hiện được các bài tập? Tỉ lệ ? %. - Trong các giờ học học sinh cĩ tập trung nghe giảng hay khơng? - Những chỗ cĩ phụ âm nào, vần nào học sinh khơng đọc đúng, đọc chuẩn hoặc thường đọc sai nhiều nhất ? - Trong giờ học Tập đọc các em cĩ vẻ ham mê hay chán học? + Học sinh: - Em cĩ thích học mơn Tiếng Việt khơng ? Tại sao? - Trong các giờ học em tập trung nghe giảng hay làm những việc riêng mình thích? Người thực hiện: Nguyễn Thị Thuận 5 Trường TH số I Sơn Thành Đông
  4. Tên đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 đọc đúng, đọc chuẩn - Về nhà em thường dành bao nhiêu thời gian trong ngày để học mơn Tiếng việt? - Trong các phân mơn của môn Tiếng Việt em thích mơn nào nhất ? Tại sao ? - Em cĩ thích đọc các bài Tập đọc trong sách Tiếng Việt lớp 2 khơng? - Khi đọc bài em cĩ thường đọc sai ở các tiếng cĩ phụ âm, vần nào? Khi gặp những sai sĩt đĩ ai là người hướng dẫn, sửa chữa giúp cho em đọc đúng? - Việc sửa sai của người hướng dẫn với GV đang dạy trên lớp cĩ thống nhất khơng? - Đối với việc thực hiện đọc đúng Tập đọc lớp 2 em thấy khĩ nhất là khi phát âm chuẩn về phụ âm hay vần nào ? b) Phương pháp quan sát: Đây là một trong những việc làm cần thiết và hết sức quan trọng mà trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu để tìm biện pháp giáo dục cho học sinh. Người giáo viên thơng qua việc xem xét thái độ học tập của từng học sinh trên lớp, trong các giờ học nắm bắt những sai sĩt trong đọc bài của học sinh, thường đọc sai ở các tiếng cĩ phụ âm, vần nào? Chưa đọc đúng những tiếng cĩ phụ âm nào, những vần nào đọc chưa rõ, chưa chuẩn? Khi học sinh đọc bài ở lớp, tơi bắt buộc học sinh cả lớp phải chú ý lắng nghe và nêu nhận xét để tìm ra những tiếng mà học sinh đã đọc sai, đọc chưa chuẩn âm? Những từ ngữ khĩ đọc tơi phải xem xét cĩ nhiều học sinh đọc sai khơng? Vì sao những học sinh này đọc sai mà những em khác lại khơng mắc phải, trong hệ thống các từ ngữ trong bài viết chính tả quan sát những tiếng cĩ nhiều học sinh viết sai và đối chiếu với sai trong phát âm để qua đĩ tìm cách khắc phục và hệ thống, khắc sâu kiến thức, cần ghi nhớ Từ đĩ giáo viên kịp thời sửa chữa, uốn nắn những sai sĩt, hạn chế của các em và vạch ra kế hoạch, biện pháp kịp thời. c) Phương pháp bút vấn: Xây dựng một hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng nghiên cứu nhằm giúp cho việc xây dựng và thực hiện đề tài một cách hiệu quả. 1/ Để đọc đúng, đọc chuẩn âm các tiếng em phải làm gì? a) Về nhà thường xuyên đọc bài. b) Chỉ đọc một lần bài đã học ở lớp vào tối hơm đĩ. c) Khơng đọc bài ở nhà chỉ cần đọc bài ở tại lớp là đủ. 2/ Trong giờ học Tập đọc em phải làm gì? a) Chú ý nghe cơ giáo và các bạn đọc và đọc thầm theo. b) Thỉnh thoảng chú ý nghe và đọc thầm theo. c) Chỉ chú ý nghe mà khơng cần phải đọc thầm theo. d) Chỉ đọc theo khi cả lớp đồng thanh đọc. d) Phương pháp phân tích nội dung: * Học sinh : Thực tế học sinh lớp 2 cĩ một số em chưa phân biệt rõ chính âm trong những tiếng mà GV và bạn đã đọc trước lớp nên các em khơng thể phát âm đúng. Mặt khác khi về nhà do một số gia đình học sinh phụ huynh cịn hạn chế về lực học nên khơng thể hướng dẫn học sinh đọc đúng, đọc chuẩn. Ở một số học sinh cịn ham chơi, ít chăm chỉ đọc bài ở nhà và khi đến lớp. Nên khi GV đã sửa rồi vẫn bị sai những tiếng đã được sửa. Từ đĩ làm cho các em cĩ thĩi quen đọc sai Người thực hiện: Nguyễn Thị Thuận 6 Trường TH số I Sơn Thành Đông
  5. Tên đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 đọc đúng, đọc chuẩn những tiếng này. Tất cả điều này phần lớn rơi vào những học sinh mà gia đình ít quan tâm, thiếu nhắc nhở, đơn đốc các em trong quá trình học tập ở nhà. * Giáo viên: - Một số Giáo viên chưa chú trọng đến từng đối tượng học sinh, chưa sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học trong quá trình lên lớp. - Cịn Giáo viên chưa đi sâu tìm hiểu nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. - Một số GV chưa chịu khĩ uốn nắn sửa chữa những lỗi đọc sai của các em và cho rằng đây là sai sĩt trong phát âm của địa phương. Mặt khác cĩ một số chú tâm đến việc giúp các em tìm hiểu bài quá kỹ mà giảm nhẹ mức độ rèn luyện đọc cho các em. 6) Nội dung đề tài: “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 đọc đúng, đọc chuẩn ” - Tìm hiểu nguyên nhân học sinh đọc khơng đúng, khơng chuẩn âm ở một số từ, đọc khơng diễn cảm ở các bài do khơng chuẩn âm. - Phân loại mức độ học sinh đọc chưa đúng (số tiếng học sinh thường đọc sai,) II/ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI: Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: 1. Cơ sở pháp lý Chúng ta ai cũng đều hiểu rằng Tiểu học là bậc học đầu tiên nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân việc nắm vững kiến thức cơ bản ở những lớp đầu tiên của bậc học là điều vơ cùng quan trọng cần thiết đối với học sinh. So với yêu cầu chương trình trình độ thực chất của các em ở vùng nơng thơn hiện tại chưa đạt kiến thức trình độ chuẩn nhất là mơn Tiếng việt. Do đĩ khi được phân cơng giảng dạy lớp 2 trong những năm từ năm học: 2006 – 2007 đến năm học 2008 – 2009 . Qua khảo sát đầu năm học 2008 - 2009 nhận thấy lớp tơi nĩi riêng và cả khối nĩi chung cịn nhiều em khơng nắm những kiến thức cơ bản mơn Tiếng việt. Đồng thời cịn cĩ quá nhiều học sinh khơng đọc đúng âm nên việc tiếp thu bài, viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập về từ ngữ cịn nhiều hạn chế. Vì vậy tơi đã trăn trở, mong mỏi hịng tìm ra giải pháp, biện pháp khắc phục để giúp các em ngày một tiến bộ hơn trong việc đọc đúng, đọc chuẩn. 2. Cơ sở lý luận: * Khái niệm: Phương pháp dạy tập đọc phải dựa trên những cơ sở của ngơn ngữ học như : chính âm , chính tả , ngữ điệu Để tổ chức dạy đọc cho học sinh chúng ta cần hiểu rõ quá trình đọc , nắm bản chất kỹ năng đọc. Đọc là một hoạt động trí tuệ phức tạp mà cơ sở là tiếp nhận thơng tin bằng chữ viết dựa vào hoạt động của cơ quan thị giác . Đọc bao gồm những yếu tố như : Tiếp nhận bằng mắt, hoạt động của cơ quan phát âm , các cơ quan thính giác và thơng hiểu những gì đọc được. Nhiệm vụ của sự phát triển kỹ năng đọc là đạt đến sự tổng hợp giữa những mặt riêng lẻ này của quá trình đọc đĩ là điểm phân biệt giữa người mới biết đọc và người đọc thành thạo . Về cơ sở sinh lí của việc dạy đọc ta thấy đồng thời mắt nhìn , miệng đọc , tai nghe văn bản được đọc. Ngay khi đọc thầm , dù khơng pháp âm nhưng cơ quan tri thức , tư tưởng tình cảm của người khác chứa đựng trong văn bản. Đồng thời Tập đọc cĩ quan hệ hữu cơ mật thiết với các mơn học khác nĩ bổ sung và hỗ Người thực hiện: Nguyễn Thị Thuận 7 Trường TH số I Sơn Thành Đông