Bài thuyết trình Một số biện pháp chỉ đạo công tác tự làm đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập
Bạn đang xem tài liệu "Bài thuyết trình Một số biện pháp chỉ đạo công tác tự làm đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_thuyet_trinh_mot_so_bien_phap_chi_dao_cong_tac_tu_lam_do.ppt
Nội dung text: Bài thuyết trình Một số biện pháp chỉ đạo công tác tự làm đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập
- Phòng Giáo dục & ĐT Nghĩa Hng Trờng tiểu học Nghĩa Lợi Một số biện pháp chỉ đạo công tác tự làm đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập
- Một số biện pháp chỉ đạo công tác tự làm đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập ở trờng Tiểu học 1. Vai trò của đồ dùng dạy học 2. Thực trạng của việc làm, sử dụng đồ dùng dạy học nói chung và đồ dùng dạy học trẻ khuyết tật nói riêng hiện nay 3. Nguyên nhân 4. Những biện pháp chỉ đạo công tác tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học của trờng Tiểu học Nghĩa Lợi 5. Những kết quả đạt đợc và bài học kinh nghiệm
- 1. Vai trò của đồ dùng dạy học Đồ dùng dạy học có vai trò quan trọng, là một phơng tiện góp phần nâng cao hiệu quả giờ lên lớp. - Góp phần hớng dẫn và đẩy mạnh hoạt động nhận thức của học sinh, giúp học sinh nhận thức bài học nhanh qua các đồ dùng dạy học. - Phát triển kĩ năng thực hành. ĐDDH giúp cho học sinh nắm nội dung bài học sâu sắc, chủ động tích cực, đồng thời góp phần rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành. - Kích thích hứng thú nhận thức của học sinh. ĐDDH tự làm tuy đơn giản nhng do giáo viên hoặc học sinh làm ra. Vì vậy, những ĐDDH đó giúp cho học sinh tập trung ý thức cao, tạo ra động cơ học tập tốt, đồng thời giúp cho học sinh nắm kiến thức mới một cách dễ dàng. Đối với HS khuyết tật, ĐDDH có một vai trò đặc biệt quan trọng vì trẻ khuyết tật thờng: + Hiểu chậm, quên nhanh, t duy cụ thể, phân biệt kém, thời gian chú ý kém. + Vốn từ ít, phát âm thờng sai, khó khăn khi nghe hiểu lời nói ngời khác, nghe nhng không hiểu gì. Bởi vậy GV phải tăng cờng sử dụng thiết bị dạy học : tranh ảnh, mô hình, vật thật khi giảng dạy học sinh khuyết tật.
- 2. Thực trạng của việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học nói chung và đồ dùng dạy học trẻ khuyết tật nói riêng hiện nay - Phong trào tự làm đồ dùng dạy học đã đợc ngành Giáo dục & Đào tạo phát động từ nhiều năm nay. Thực tế, qua những cuộc thi và triển lãm đồ dùng dạy học tự làm chứng tỏ sự nhiệt tình, sáng tạo của giáo viên trong quá trình su tầm nguyên liệu sẵn có ở địa phơng để tạo ra đợc những đồ dùng dạy học có giá trị. - Đồ dùng dạy học tự làm đã bổ sung cho nguồn thiết bị dạy học của Bộ GD - ĐT cung cấp, phục vụ kịp thời cho yêu cầu dạy và học đặc biệt là những hình ảnh có liên quan đến phong cảnh thiên nhiên, những hoạt động kinh tế, xã hội và con ngời ở địa phơng giúp cho HS trong lớp nói chung, HS khuyết tật nói riêng dễ tiếp thu bài học. Bên cạnh những u điểm đó việc làm đồ dùng dạy học hiện nay ở các trờng Tiểu học hiện nay còn có một số tồn tại sau:
- -Thứ nhất, Phong trào tự làm đồ dùng dạy học tuy đã đợc phát động và duy trì nhiều năm nhng nó cha trở thành ý thức thờng trực của cán bộ quản lý và giáo viên các trờng, thờng thì cấp trên phát động triển lãm đồ dùng tự làm, giáo viên mới làm còn nếu không phát động thì không triển khai hoặc không làm. Thực tế cha có tổng kết rút kinh nghiệm về đồ dùng dạy học tự làm cho trẻ khuyết tật. - Thứ hai, Hiệu quả của phong trào tự làm đồ dùng dạy học cha cao. Thực tế cho thấy lợng đồ dùng dạy học tự làm qua một số năm làm còn nghèo nàn về số lợng cũng nh chủng loại. Một số đồ dùng tự làm không đảm bảo tính s phạm, giá trị sử dụng cha cao. Hầu hết các đồ dùng dạy học của Bộ cấp cũng nh đồ dùng tự làm đều dùng cho tất cả mọi đối tợng HS, cha có đồ dùng thiết bị dành cho trẻ khuyết tật. -Thứ ba, Trong quá trình giảng dạy, nhà trờng yêu cầu tổ khối sinh hoạt chuyên môn đăng ký sử dụng đồ dùng dạy học (cả đồ dùng Bộ cấp và đồ dùng tự làm) và có những lu ý riêng khi hớng dẫn trẻ khuyết tật học tập nhng khi lên lớp vẫn có một số giáo viên ngại sử dụng.
- 3. Nguyên nhân Qua thực tiễn chỉ đạo, tôi thấy có một số nguyên nhân sau: Thứ nhất, Một số cán bộ quản lý cha nhận thức sâu sắc, cha làm chuyển biến nhận thức cho giáo viên. Thực tế cho thấy có cán bộ quản lý nói rất hay về vị trí vai trò, ý nghĩa tác dụng của thiết bị dạy học tự làm đối với HS nói chung, HS khuyết tật học hoà nhập nói riêng. Họ chỉ nói theo sách vở, cha nói theo cảm nhận riêng của mình. Nhận thức nh vậy nên cha chuyển thành việc làm của giáo viên. Thứ hai, Ban giám hiệu đã thấy tầm quan trọng của thiết bị dạy học tự làm nhng chỉ làm cho có phong trào, chỉ đôn đốc nhắc nhở một lần. Đối với giáo viên tiểu học công việc rất nhiều, một số giáo viên tiểu học không đôn đốc, nhắc nhở liên tục họ sẽ coi nhẹ. Thứ ba, Giáo viên tiểu học phải dạy 2 buổi/ ngày, chấm bài, soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học, sử dụng đồ dùng dạy học trớc khi lên lớp. Những công việc này hầu nh chiếm hết thời gian làm việc trong ngày và cả đêm của họ nên không có thời gian để làm đồ dùng dạy học. Thứ t, Xuất phát từ nhận thức của giáo viên về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật. Có GV cho rằng trẻ khuyết tật không cần phải dạy kiến thức, kĩ năng bởi có dạy HS cũng không biết nên cũng không đầu t thời gian nghiên cứu làm đồ dùng dạy cho trẻ khuyết tật. Thứ năm, Kinh phí cho việc làm đồ dùng dạy học còn nhiều hạn chế. Thực tế cho thấy lơng giáo viên còn thấp. Tiền dạy buổi 2 còn quá thấp chỉ 200.000 đ/tháng (16 buổi/ tháng). Giáo viên không thể bỏ tiền lơng ra để làm đồ dùng dạy học. Kính phí hoạt động của nhà trờng vẫn còn hạn chế. Khoản kinh phí dành cho làm đồ dùng dạy học cha nhiều, cha nhiều không phải vì không coi trọng mà còn rất nhiều hoạt động khác cần phải chi phí.
- 4. Những biện pháp chỉ đạo công tác tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học của trờng Tiểu học Nghĩa Lợi 4.1. Động viên đội ngũ giáo viên tích cực su tầm các đồ dùng dạy học từ các vật liệu rẻ tiền, gần gũi, dễ tìm kiếm. Ví dụ: - Tranh ảnh phong cảnh, con giống, . - Mẫu vật: nhôm, sắt, đồng - Khuyến khích giáo viên làm các mô hình, làm tranh động, làm t liệu phục vụ giảng dạy.
- 4.2. Tổ chức các buổi hội thảo, các tiết giảng có sử dụng đồ dùng dạy học tự làm. Các tiết học đó tiến hành dạy ở những lớp có trẻ khuyết tật từ đó phân tích, đánh giá giá trị của đồ dùng , đánh giá sự nhận thức của học sinh nói chung, sự nhận thức của HS khuyết tật nói riêng khi học có sử dụng đồ dùng dạy học. Chẳng hạn: + Bài luyện từ và câu “ Mở rộng vốn từ về Cây cối” – Lớp 2 có một bài tập yêu cầu HS kể tên các bộ phận của một cây ăn quả. Với HS đại trà, HS bằng vốn sống của mình các em dễ hoàn thành mục tiêu bài tập. Song với HS khuyết tật các em cảm thấy rất khó khăn khi trả lời câu hỏi. GV đã chuẩn bị bức tranh có vẽ cây ăn quả sau đó cắt rời các bộ phận: quả, thân, cành, Sau đó cho HS nhận diện và ghép lại và chỉ vào từng bộ phận của cây và nêu tên từng bộ phận của cây ăn quả. + Dạy HS Phép cộng trong phạm vi 10. Đối với HS đại trà, sau khi tổ chức cho các em làm việc với đồ dùng nh que tính, mô hình là tìm ra đợc kết quả, ghi nhớ và vận dụng làm bài tập. Nhng với HS khuyết tật khi làm các bài tập này GV tổ chức cho các em dựa vào các đồ dùng nh que tính, mô hình, vật thật để tìm ra kết quả. + Dạy Tự nhiên xã hội lớp 1: Trời nắng. Sau khi cho HS quan sát các dấu hiệu nh HS khác thông qua tranh, ảnh, ngoài thiên nhiên, GV tổ chức cho HS mô tả lại các dấu hiệu. HS khó mô tả bằng lời, GV có thể cho HS khuyết tật vẽ lại, các em có thể vẽ một cách rất đơn giản bằng hai màu da cam (mặt trời), xanh lam (bầu trời trong xanh). Nh vậy HS khuyết tật có thể dựa vào những đồ dùng, những vật liệu rất đơn giản để diễn tả ý hiểu của mình. Qua đây, giáo viên thấy phấn khởi vì đồ dùng đợc đa vào giảng dạy, giúp HS khuyết tật nhận thức đợc bài học. Đồng thời sẽ ảnh hởng tích cực đến GV, làm chuyển biến nhận thức và việc làm của GV dạy các lớp có HS khuyết tật học hoà nhập.
- 4.3. Trong quá trình chỉ đạo các hoạt động, công tác chỉ đạo làm đồ dùng dạy học phải đặt đúng vị trí và phải đợc coi trọng. Việc su tầm, làm đồ dùng dạy học phải gắn thờng xuyên với đổi mới phơng pháp dạy học. Đồ dùng dạy học góp phần đổi mới phơng pháp dạy học và nâng cao hiệu quả giờ lên lớp và nó phải gắn liền với việc học của trẻ khuyết tật. Tất cả các tiết dạy hội giảng, thao giảng ở tổ chuyên môn, ở trờng nếu dạy ở lớp có trẻ khuyết tật phải sử dụng tốt đồ dùng dạy học và phải có đồ dùng dạy học tự làm cho HS nói chung và trẻ khuyết tật nói riêng. 4.4. Trong quá trình dự giờ và đánh giá giáo viên, nhà trờng và các giáo viên phải coi trọng và đánh giá cao các tiết dạy có sử dụng đồ dùng dạy học tự làm, phải xem GV có quan tâm đến việc tổ chức cho trẻ khuyết tật làm việc với đồ dùng học tập hay không, mức độ làm nh thế nào? 4.5. Tất cả các thiết bị dạy học tự làm của giáo viên đều đợc coi là tài sản chung của nhà trờng.
- 5. Những kết quả đạt đợc và bài học kinh nghiệm 5.1. Những kết quả đạt đợc - Từ thực tiễn công tác chỉ đạo làm đồ dùng dạy học của nhà trờng đã làm chuyển biến về mặt t tởng nhận thức cũng nh việc làm đồ dùng dạy học của giáo viên dạy các lớp có HS khuyết tật học hoà nhập. Không chỉ làm ĐDDH cho HS bình thờng mà còn làm các đồ dùng cho trẻ khuyết tật học hoà nhập. - Việc su tầm, làm mới đồ dùng dạy học trở thành niềm vui của giáo viên. Họ không ngại, không sợ khi phải làm đồ dùng dạy học. - Từ đó ngời giáo viên biết trân trọng những đồ dùng dạy học mà bản thân họ và giáo viên khác đã tìm kiếm, làm mới và bảo quản và sử dụng rất trong giảng dạy.
- 5.2. Những bài học kinh nghiệm Qua việc chỉ đạo làm đồ dùng dạy học chúng tôi rút ra những bài học kinh nghiệm sau: - HS khuyết tật học hoà nhập ngoài việc đợc sử dụng những đồ dùng DH nh các HS trong lớp mà các em đợc sử dụng những ĐD dành riêng cho mình để tiếp thu kiến thức. Đồ dùng dạy học cho trẻ khuyết tật phần lớn là những đồ dùng đơn giản, màu sắc hấp dẫn, không quá cầu kì, hiện đại. Đồ dùng dạy học cho trẻ khuyết tật mang tính riêng lẻ, không mang tính đồng loạt cho mọi đối tợng HS trong lớp. - Chỉ đạo việc tự làm thiết bị dạy học nói chung, đồ dùng dạy học trẻ khuyết tật nói riêng phải mang tính thờng xuyên, công việc này không phải phát động thì làm, không phát động thì thôi mà phải làm mọi lúc, mọi nơi, phải nhắc nhở liên tục và duy trì kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học tự làm qua từng tiết học. - Cần phải chỉ đạo nhẹ nhàng nhng thiết thực, hiệu quả, không nặng nề với giáo viên, vì sự tiến bộ của HS. - Phải bắt đầu từ Ban giám hiệu. Thực tế cho thấy, nếu Ban giám hiệu quan tâm đến việc chỉ đạo GV làm đồ dùng DH thì giáo viên sẽ thấy đợc trách nhiệm cũng nh việc làm của mình trong việc tự làm đồ dùng dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS nói chung, HS khuyết tật nói riêng.